"Phát triển kinh tế như những canh bạc!" Quốc Anh .
Thưa các vị : trong bài viết trên có các đoạn sau :
"1/Khi chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường mà không có : a/ sự GIÁM SÁT, KIỂM TRA hữu hiệu nào và b/ những biện pháp công khai, minh bạch tài sản của các ĐV chủ chốt, đầu ngành - không được thực hiện đến nơi, đến chốn chỉ mang tính hình thức - thì những của cải (do kiếm được từ buôn lậu, TN , hối lộ và những TS do tước đoạt từ công sức LĐ của người khác, do tước đoạt đất đai của nông dân, do chiếm dụng của công mà có) : vô tình đã được LP công nhận tính hợp pháp của nó.
. . . những TS này . . . đã tạo nên một tầng lớp giàu có đột biến trong XH , tạo nên một hố sâu ngăn cách giữa giàu và nghèo ngày càng sâu thẩm. Họ đã trở thành những kẻ ăn trên, ngồi trước, khinh rẻ người dân LĐ, xem thường VH , đạo đức truyền thống và đã hình thành một “giai cấp tư sản kiểu mới”, bốc lột TINH VI và TÀN BẠO hơn cả thực dân, đế quốc trước đây. (Xem bài: “Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh – Quốc Anh” ).
. . .
. . . . VN muốn ngẩng cao đầu cùng các “cường quốc năm châu” trước hết hãy học hỏi người Nhật . . . Mỗi gia đình CB lãnh đạo từ trung ương TW xuống đến ĐP phải làm gương : chỉ nên giử lại một ngôi nhà để ở, một căn nhà thờ họ vừa phải, một mãnh vườn nhỏ khi về hưu . . . hãy mạnh dạn trả lại tư dinh, biệt thự cho quốc gia làm công xưởng, nhà máy hiện đại . . . "
NHẬN ĐỊNH : ông đã mô tã đúng những triệu chứng mà con bịnh VN đang có cũng như nguyên nhân cũa bịnh và kết luận như trên ; nhưng ông đã ko đưa ra PHƯƠNG THUỐC .
Theo tôi , với một BN mắc bịnh nan y như vậy , cách chữa trị duy nhứt và hữu hiệu là áp dụng thể chế TAM QUYỀN PHÂN LẬP ĐÍCH THỰC - như Myanmar đã bắt đầu áp dụng và nhiều nước đã áp dụng hàng trăm năm nay . Tuy chưa phải là tối ưu , nhưng người ta chưa tìm thấy một thể chế nào tốt hơn . Các nước CS Đông âu và Nga , từ ngày áp dụng đã phát triển vượt bực .
Đây là điều kiện tiên quyết cũa NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN , trong đó 'mọi người đều bình đẳng trước pháp luật' và 'ko ai đứng trên PL'.
PS . Tôi lấy làm lạ : từ nhiều năm , trong phát ngôn cũa các LĐ , gần như ko thấy ai nhắc tới câu nói cũa ông HCM : 'người ta ko sợ gian lao nguy hiễm , mà chĩ sợ ko có công bằng' .
Có lẽ họ cãm thấy nhột hay 'có tật giật mình' khi nói như vậy .
No comments:
Post a Comment