Sunday, October 6, 2013

ẢNH HƯỠNG CŨA KINH DỊCH ĐỐI VỚI VĂN HÓA TÂY PHƯƠNG .
1/ Càng tìm hiểu về Dịch , các bạn sẽ hiểu cũng như giải thích được những thăng trầm (ups and downs) và nghịch lý cũa từng cá nhân và đất nước . Có thể nói , nguyên lý về Dịch chi phối toàn bộ vũ trụ từ những vì sao trên trời tới con người ở dưới đất . Ví dụ : kinh Dịch áp dụng trong Đông y với âm dương , ngủ hành , hàn nhiệt , v.v... Đa số các nhà nho ngày xưa , ít nhiều đều biết Đông y như cụ Nguyễn đình Chiễu , Lê Hữu Trác được biết nhiều với tên Hãi thượng Lãn ông , v.v...
2/ Tuy Kinh Dịch phát xuất từ Trung quốc từ nhiều ngàn năm nay , nhưng người phương Tây đã đến với Dịch khá chậm .
Phải chờ đến ông Richard Wilhelm (tên chữ Hán là Vệ Lễ Hiền, 1873-1930) và Carl Gustav Jung (Phát âm tiếng Đức: [ˈkaːɐ̯l ˈɡʊstaf ˈjʊŋ]; 1875 – 1961) là cha đẻ cũa “Tâm Lý Học Phân Tích”(‘analytical psychology’) . Hai ông đã giới thiệu với họ quyển  'I Ging – Das Buch der Wandlungen' (Dịch Kinh - Quyển kinh về những biến dịch, tựa tiếng Anh là I Ching: the Book of Changes) . Theo http://www.thienlybuutoa.org/LAM/wilhelm/wilhelm.htmthì thì chưa có ai dịch quyển Kinh Dịch hay hơn quyển này dù cho nó ra đời từ 1923 .
Ở VN có cụ Ngô tất Tố , Nguyễn duy Cần , và vài người nữa viết về Dịch ; tôi mới đọc cũa Nguyễn duy Cần . Sở dĩ tôi hiểu biết phần nào về triết học Đông phương nhờ đọc rất nhiều sách cũa cụ , đặc biệt là quyễn Tinh hoa Đạo học Đông phương .
Nhà Xuất bản Trẻ http://nxbtre.com.vn/tin-tuc-su-kien/chia-se-cung-ban-doc-ve-tu-sach-thu-giang-nguyen-duy-can.2567.17.aspxcho  cho biết sẽ in lại toàn bộ các sách cũa cụ  Cần .
Sau đây là ảnh sưu tập các sách cũa cụ , có quyển in năm 1936 .


3/ Ãnh hưỡng cũa Kinh Dịch đối với văn hóa Tây phương . Phần này để cho cô PA dịch giùm (vì sức khỏe suy giãm sau cơn bạo bịnh) . Thành ra tôi chĩ có nhiệm vụ tìm mỏ (tresor finder) còn người khai thác mỏ là các hậu sinh như cô PA ,  Nguyễn Tấn Thành , và các bạn khác . . . . Khi sức khỏe cho phép , tôi sẽ dịch và post trên blog cũa tôi .
Nguồn : http://en.wikipedia.org/wiki/I_Ching%27s_influence
Michael Nylan notes the considerable influence of the I Ching on intellectuals in Europe and America. It is the most familiar of the five Chinese classics, and without doubt, the best-known Chinese book.[10]
When Danish Physicist Niels Bohr was awarded Denmark's highest honor and the opportunity to create a family coat of arms, he chose the yin-yang symbol, and Latin motto contraria sunt complementa, "opposites are complementary",[11] a nod to his Principle of Complementarity.
    German Mathematician and Philosopher Gottfried Leibniz[10] was keenly interested in the I Ching.
    Psychologist Carl Jung wrote a forward to the Wilhelm–Baynes translation of the I Ching.
    The TV series Lost featured the ba gua as in the logo for The Dharma Initiative.
    Musician and composer John Cage used the I Ching to decide the arrangements of many of his compositions.
    Composer Andrew Culver and choreographer Merce Cunningham use the I Ching.
    Author Philip K. Dick used the I Ching when writing The Man in the High Castle and including it in the story as a theme.
    The hip-hop music group Dead Prez refer to the I Ching in several of their songs and in their logo.
    Author Douglas Adams's The Long Dark Tea-Time of the Soul features an I Ching pocket calculator that represents anything greater than four as "A Suffusion of Yellow".[12]
    The ABC soap opera Dark Shadows featured yarrow sticks and a copy of the I Ching that allowed characters meditating on the hexagrams to astral travel.
    Musician George Harrison, who composed the Beatles song While My Guitar Gently Weeps, recalls he "picked up a book at random, [the I Ching] opened it, saw "gently weeps", then laid the book down again and started the song".
    In the late 1960s, the comic book Wonder Woman temporarily changed the title character from a superhero to a secret agent, and placed her under the guidance of an elderly mentor known as "I Ching".
    British author Philip Pullman's book The Amber Spyglass features the I Ching amongst the divination methods used by Dr. Mary Malone to communicate with Dust.
    The song Chapter 24 from Pink Floyd's first album, The Piper at the Gates of Dawn, written by Syd Barrett, features lyrics adapted from the I Ching.
    Author Hermann Hesse's 1943 novel "The Glass Bead Game" is mainly concerned with the principles of the I Ching.
    Author Terence McKenna's Novelty Theory and Timewave Zero, were inspired by analysis of the King Wen sequence.
    British poet Alan Baker based his prose-poem sequence "The Book of Random Access" (pub. 2011) on the 64 Hexagrams of the I Ching.
    The film G.I. Joe uses a red hexagram tattoo on the right forearm for the Storm Shadow ninja clan.
    In director Michael Mann's film Collateral, Vincent (Tom Cruise) refers to I Ching as he tries to teach Max (Jamie Foxx) the importance of improvisation.
    Author Neal Stephenson's novel Quicksilver, uses hexagrams for encryption keys that allow Eliza to send messages to "Leibniz" from the court of King Louis XIV.
    Francophone author Ezechiel Saad and his book Yi King, mythe et histoire delves into the shamanic roots of oracular chinese thought, and examines the real or legendary bestiary, searching for meaning from psychoanalysis and Western culture.[13]

No comments:

Post a Comment