Saturday, November 30, 2013

Cuộc đời chính trị nhiều sóng gió của TT Yingluck (bài hai) .
Trong post đầu tiên trên FB sau bầu cử , bà nói ưu tiên nhứt của bà là sinh kế (livelihood) cũa dân và hòa giải quốc gia . Bà hứa đem sự thật , công lý , và pháp quyền (rule of law) cho tất cã , và kêu gọi mọi người (people) cùng nhau hợp tác/làm việc để đạt hoài bảo (vision) 2020 của bà .
Sau cuộc phổ thông đầu phiếu , phiên họp đầu tiên cũa Hạ Viện (House of Representatives) đã đc tổ chức vào 5/08 để chọn 1 tân TT . 296/500 dân biểu cũa HV , đã chọn Yingluck Shinawatra làm TT , ba người ko đồng ý , và 197 người KHÔNG bỏ phiếu . Bốn dân biểu thuộc đảng Dân chủ (Democrat) đã vắng măt . Somsak Kiatsuranont , Chủ tịch Quốc Hội , đã tư vấn (advise) Vua Bhumibol Adulyadej và ngài đã đồng ý bổ nhiệm Yingluck làm TT vào ngày 8/8 . Quyết định (proclamation) bổ nhiệm có hiệu lực hồi tố (retroactive) kể từ 5/8 . Yingluck đã thành lập hội đồng BT vào ngày 9/8 . Bà và các bộ trưởng đã tuyên thệ vào ngày 10/8 . Kế đó , họ phải gửi chính sách điều hành đất nước (administrative) tới QH . Theo Hiến pháp , chính sách này phải nộp trong 15 ngày kể từ ngày bổ nhậm TT Yingluck có hiệu lực .
Các thành viên quan trọng của nội các Yingluck gồm cựu Thư ký Thường trực của bộ Nội vụ Yongyuth Wichaidit (đã từng lãnh đạo đảng Pheu Thái trước đây.-Tài) làm bộ trưởng , TTK ủy ban Chứng khoán và Ngoại hối (Securities and Exchange) Thirachai Phuvanatnaranubala làm BT Tài chánh , và cựu TTK trường trực Bộ Quốc phòng Yuthasak Sasiprapa làm bộ trưởng . Vắng mặt trong nội các Yingluck là Phe Áo Đỏ (Red Shirt) là mũi nhọn (spearhead) của các cuộc biểu tình chống CP - do đảng Dân chủ lãnh đạo . (Mặt trận dân chủ chống độc tài/National United Front of Democrcay Against Dictatorship là một phong trào chính trị , chứ ko phải là một đảng . Vì các thành viên thường mặc đồ màu đỏ khi hoạt động nên được gọi là “Phe áo đỏ' . - Tài) .
Những cuộc thăm dò sau khi nội các ra đời cho thấy nội các này được đánh giá cao về năng lực (competency) kinh tế . Điều này cũng chứng tỏ Yingluck được dân yêu mến (popular) hơn là người anh tha hương (exiled) Thaksin .
Dù cho Yingluck có bằng Cao học tại ĐH Kentucky State – Mỹ , tiếng Anh của bà tới hôm nay vẫn thu hút sự chỉ trích đáng kể (substantial) trong nước , với nhiều lỗi (gaffe) như đã nói “overcoming' (vượt qua) Ngoại trưởng Hilary Clinton thay vì “welcoming” (chào mừng) (a) , gọi Sydney là một đất nước , không thể trả lời ?!? những câu hỏi bằng tiếng Anh và Thái và từng nói cám ơn ba lần khi kết thúc 1 bài diễn văn ./. “
a/ http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=2Je_8eB8SpU#t=95. Clip đã post ngày 16/11/2011 trên youtube ; và đã được 10.000 hit trong ngày đầu tiên .
b/clip nói về tiểu sử của bà :
http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=VqS_ZuWzjkI

Friday, November 29, 2013

Tam quyền Phân lập . 29.Nov 2013 .
Từ hơn 2 thế kỷ nay , các cụ Locke , Rousseau và Montesquieu đã nhận định : không thể giao quyền cai trị một đất nước cho một người nào nếu chĩ dựa vào ĐẠO ĐỨC hay THÀNH TÍCH trong QUÁ KHỨ của họ , (mà các bạn đã thấy ở ĐỒNG CHÍ X , một người đã từng vào sanh ra tử – bị thương rất nặng - và bây giờ như thế nào thì bạn đã thấy ) ; mà phải dùng cơ chế Tam quyền Phân lập để ràng buộc họ .
Đó là một Hành pháp với những ng lãnh đạo (thị/tỉnh trưởng , thống đốc , tổng thống , v.v...) – do dân bầu qua bỏ phiếu phổ thông , trực tiếp và kín . Hành pháp phải được GIÁM SÁT và CÂN BẰNG (check and balance) chặt chẽ bởi :
a/ một Lập pháp (quốc hội) – do dân bầu như trên .
b/ một Tư pháp độc lập (các quan tòa do dân bầu , hay được TT bổ nhiệm và quốc hội thông qua như Tối cao Pháp viện) .
Ba quyền này còn được soi mói bởi một nền báo chí TỰ DO . VD 1: thị trưởng của Toronto , TP hàng đầu của CND , gần như bị truất quyền do dùng ma túy ; được phanh phui nhờ 1 tờ báo .
VD 2 : hiến pháp Mỹ qui định : TT chĩ được 2 nhiệm kỳ = 12 năm . Thời Clinton , kinh tế phát triển vượt bực chưa từng thấy , nhưng ông ko thể tiếp tục thêm nhiệm kỳ thứ ba . Tại sao lại như vậy ?
Vì người Tây phương , phần lớn theo quan điểm HOÀI NGHI và DUY NGHIỆM cho rằng , quyền lực thường dẫn đến tham nhũng và lạm quyền .
SỐ 17 VÀ 28  : TỬ  VI CỦA BÀ THỦ TƯỚNG YINGLUCK SHINAWATRA .

(Bài đã được viết cách đây HƠN BA NĂM , nay tôi post lên để các bạn xem để biết Lý Thuyết Số (Numerology) có nói đúng về bà hay không ? Tôi chĩ nghiên cứu khoa tử vi này – có cách đây trên 2000 năm - do tò mò và rất đúng đối với tôi và 1 số người khác chứ không đúng với TẤT CÃ mọi ng ; có lẽ một phần là do tôi chưa nghiên cứu thấu đáo khoa tử vi này .  - Tài) .
Bà Yingluck Shinawatra là thủ tướng thứ 28 của Thái  , sanh ngày 21-6-1967 (năm nay 44 tuổi) .

I/ Dựa vào Numerology/lý thuyết số  , tôi và các bạn xem tên họ của bà bằng bao nhiêu .
a/  Y  i  n g  l   u  c  k    
     1  1 5 3 3   6  3  2 = 24 = 2 + 4 = 6 .
 b/  S h i  n a w a   t  r a
      3 5 1 5 1 6  1  4 2 1   =  29 = 2 + 9 = 11 = giử nguyên .
Do đó tên của bà bằng 6 + 11 = 17 . Phần lớn cuộc đời bà sẽ chịu tác động của số 17 , mà ý nghĩa như sau .
                      
                                            Ý NGHĩA CỦA SỐ 17
         NGÔI SAO CỦA NHÀ THÔNG THÁI ( THE STAR OF THE MAGI)
Đây một số rất cao về tâm linh/tôn giáo (highly spiritual number) , và ngừoi Chaldean cổ đại đã tuợng trưng nó bằng sao Kim (Venus) 8 cánh  . Ngôi sao của Nhà Thông thái  là hình ảnh của Tình yêu và Hòa bình  , và những uớc muốn của nguời số 17 sẽ vuợt qua đựoc (trong tâm tư) những thử thách và khó khăn của kiếp truớc (will rise superior in spirit to the trials and difficulties of earlier life) , với khả năng chinh phục thất bại truớc đây  trong quan hệ cá nhân và nghề nghiệp (with the ability to conquer to conquer former failure in personal relationships and the career) . [Nói thêm  : ngưòi thuộc số  17 rất khôn ngoan về mặt  đạo đức   (to be morally good or wise) để có khả năng tránh đựoc những điều mà họ không nên làm và hiểu đựoc nhửng điều mà ngưòi khác không hiểu ] .  17 là “ số của sự Bất tử “  , và cho thấy tên của nguời ( hay thực thể) này sẽ sống mải sau khi họ đả lìa đời  . Đây là một  số của cực kỳ may mắn , với một cảnh báo  . Vì nó thu nhỏ thành  ( 1+7 = ) 8 , do vậy những ngưòi số  17  nên đọc kỷ phần nói về các số 4 và 8 dưói đây .
        Theo khoa tử vi Tây phương Numerology thì người nào có ngày sinh hoặc có tên bằng 4 , 8 ,13 , 17 , 22 , 26 , và 31 thì sẽ có định mệnh như sau : linh hồn của người này đã nghĩ rằng họ có nhiều nợ nần cần phải trả DỨT ĐIỂM , những nợ này  đã bị trì hoản trong những kiếp trước đây của họ ; vì vậy họ đã chọn ra đời vào các ngày kể trên (hay mang một cái tên cộng lại bằng các số này)  để giải quyết  dứt điểm món nợ này . Đây là hình thức trả nợ dồn , để kiếp sau được thanh thản . Cũng giống như người sinh viên  không chịu thường xuyên học tập , khi ngày thi sắp tới đả quính quán , bỏ tất cã vui chơi , học ngày học đêm để chuẫn bị cho ngày thi .
(Dịch từ quyển Linda Goodman's Star Signs) .

II/ Do bà sanh ngày 21-6-1967 , bà lại chịu thêm tác động của số 21 , mà ý nghĩa như sau .
                       Ý Nghĩa Của Số 21 - Vuơng Miện Của Nhà Thông Thái 
                                          (The Crown of the Magi )
          21 đuợc tuợng trưng/biểu tuợng ( is pictured )  bởi “ Vũ trụ “ , và còn đuợc gọi là “ Vuơng miện của nhà Thông thái ” . Nó hứa hẹn sẽ có thành công tổng quát , và bảo đảm sẽ có  sự thăng tiến , danh dự/kính trọng (honours) , phần thuởng , và địa vị cao một cách chung chung (general elevation)  trong cuộc sống  và nghề nghiệp . Nó cho thấy sẽ thắng lợi sau một  cuộc tranh  đấu lâu dài  (it indicates victory after long struggle) , bởi vì “ Vuơng miện của nhà Thông thái ” chĩ có đuợc sau nhiều thử thách về tinh thần cũng như những thử thách khác về quyết tâm của họ (for the “Crown of the Magi” is gained only after the long initiation , much soul testing and various other tests of determination ) .  Tuy nhiên , nguời hay thực thể này được ban phúc/phù hộ bởi (blessed with)  số 21 sẽ chắc chắn có được thắng lợi cuối cùng sau khi vuợt qua mọi  thử thách và chuớng ngại ( may be certain of final victory over all odds and all opposition) . Đây là số rất may mắn do tạo đựoc nhiều nghiệp tốt trong những  kiếp truớc  ( it's a most fortunate vibration – a number of karmic reward )  .
Dịch từ sách đã dẫn nơi trang 258 .

III/ Bà lại là thủ tướng thứ 28 của Thái nên bà lại chịu thêm tác động của số 28 , mà ý nghĩa như dưới đây .

                                               Ý nghĩa của số 28
                  Con cừu non/kẻ ngây thơ dễ tin ( The Trusting Lamb)
28 là số của những mâu thuẩn khó giải quyết/gây bối rối (puzzling) và gây cản trở (frustrating) . Nó tuợng trưng bởi  một nguời hay (hay thực thể) có hứa hẹn tốt đẹp , ngay cã có thiên tài , có nhiều khả năng lớn lao (great possibilities) , với khả năng đạt đuợc thành công gây ấn tuợng , và nguời 28 thuờng  thực hiện thành công như vậy , để rồi sẽ thấy mọi thứ bị lấy mất trừ phi ông ta hay bà ta đã chuẫn bị cẫn thận (has carefully provided) cho tuơng lai . Số này cho thấy sự thất thoát do đặt sai chổ niềm tin  vào kẻ khác , sự chống đối mạnh mẽ (powerful) từ nhửng kẻ thù và kẻ cạnh tranh trong kinh doanh hoặc nghề nghiệp , sự nguy hiểm về nhửng tổn thất  trầm trọng tại tòa án – và khả năng phải bắt đầu làm lại cuộc đời nhiều lần (over and over again) . Nếu tên cộng lại bằng 28 , bạn nên đổi tên để có đuợc một số hài hòa và may mắn hơn . Nếu 28 là ngày sanh và do đó không thể thay đổi , nhửng bài học (về nghiệp quả) của sự thận trọng , cảnh giác (caution) , và nhửng kế hoạch chuẫn bị kỷ luởng phải đuợc nghiên cứu và thực hành . Khi điều này đuợc thực hiện , khía cạnh tiêu cực của số 28 sẽ đuợc giảm đi một cách đáng kể (substantially) . Điều quan trọng là phải nhìn truớc khi nhảy .
(Dịch từ trang 204 của quyển Linda Goodman's Star Signs . San Jose ngày 29/03/2010 lúc 7:58 tối ) .

IV/ Ý kiến của tôi :
1/ Tôi thấy bà Yingluck Shinawatra đang  chịu tác động mạnh của số 28 với dẫn chứng :
-  số  28 tượng trưng bởi " con cừu non dễ tin , ngây thơ " . Bà bị đối thủ gọi là " con rối " của ông anh và được 'điều khiển từ xa' (remotely controlled)  bởi ông này . Rất đúng với tính cách của bà vì bà trước đây chĩ là một doanh nhân , chưa bao giờ làm chính trị .
-  bà đang gặp " nhửng mâu thuẫn khó giải quyết/gây bối rối (puzzling) và gây cản trở " : Thái lan đang bị trận lụt thế kỷ . 
- "sự chống đối mạnh mẻ (powerful) từ những kẻ thù và kẻ cạnh tranh trong kinh doanh hoặc nghề nghiệp" . Khi đắc cử , bà bị phe áo vàng , thân hoàng gia chống đối . Nhóm này đại diện cho người giàu và có học vấn cao ở Thái  , kể cả một số tướng lảnh .
- bà ta đã thiếu" chuẩn bị cho tương lai" . Bà đắc cử nhờ ảnh hưởng của ông anh . Bà có  "khả năng phải bắt đầu làm lại cuộc đời nhiều lần (over and over again) " .
Nếu bà có được " nhửng bài học (về nghiệp quả) của sự thận trọng , cảnh giác (caution) , và những kế hoạch chuẫn bị kỷ luởng phải đuợc nghiên cứu và thực hành ; khi điều này đuợc thực hiện , khía cạnh tiêu cực của số 28 sẻ đuợc giảm đi một cách đáng kể (substantially) . Điều quan trọng là phải nhìn truớc khi nhảy " .
2/ Ngoài ra , do tên bằng 17 = 1 + 7 = 8 , nên bà lại chịu tác động của số 8 . Vừa nắm chức thủ tướng , bà đã bị một trận lụt thế kỷ phủ đầu (tính tới nay tổn thất hơn 6 tỉ đô) .Khi mới đắc cử , bà Yingluck luôn tươi cười trước đám đông , nhưng từ khi có trận lụt này , người ta ít thấy bà cười .

Tuesday, November 26, 2013

Nhật bản : đi lên từ đống gạch vụn và nhục nhã .

TP kỷ nghệ Osaka , với 3.250.000 dân , hàng thứ hai ở Nhật . Trong 4 cuộc ném bom lớn , các pháo đài bay Superfortress Mỹ thả gần 11.000 tấn bom , tiêu hủy ½ tp . Các máy bay từ mẫu hạm đã chỉ điểm (pin-point) mục tiêu . Khi hòa bình , các tù binh chiến tranh của Mỹ bị giử tại KS New Osaka : ng dân thì sống trong những lều (shack) , trồng rau trên đống đổ nát (ruin) .

Người đàn bà này đang trình sổ lương thực . Người dân Nhật đã dùng xe đẩy , bình/nồi (pot) , và túi để nhận phần ăn là đậu (bean) . Lực lượng chiếm đóng Mỹ đã thấy chế độ ăn uống cũa dân Nhật đã gần như chết đói (starvation diet) .

GV giải thích cách dùng 'as' và ''so' cho hai HS đầu cạo trọc (shaven-polled) . HS tại các trường TH ở Tokyo đc yêu cầu phải học 2 năm Anh ngữ và đc đôn đôc (urge) học thêm . Nhiều ng Nhật đã học để xử dụng ngôn ngử này thông thạo bằng cách học các trường cũa họ .

Nữ sinh tại đảo Hokkaido (1) học cách dùng ski để trượt tuyết . Chúng mang giày bằng cao su để khô chân .
(1) Hokkaidō (tiếng Nhật: 北海道, phiên âm Hán-Việt: Bắc Hải Đạo) là vùng địa lý và là tỉnhdiện tích lớn nhất, cũng lại là đảo lớn thứ hai của Nhật Bản. (Hokkaidō nằm ở phía Bắc Nhật Bản, cách đảo Honshu bởi eo biển Tsugaru. Tuy nhiên, người Nhật đã nối liền hai hòn đảo này với nhau bằng đường hầm Seikan. Sapporothành phố lớn nhất (đô thị quốc gia của Nhật Bản) đồng thời là trung tâm hành chính ở đây; theo wiki .

Bà bầu này là ai mà các quân nhân phải chào đón trọng thể : đó là BT quốc phòng cũa Tây ban nha . Theo luật thì nội các cũa TBN là ng cũa đảng chiếm đa số tại Quốc hội . Thành ra bà này coi như được dân bầu lên (coi như bà thay mặt nhân dân lãnh đạo bộ quốc phòng) . Không biết ngày VN có bà bầu như thế này làm BT bộ quốc phòng ?
(Nghành HP cũa TBN gồm hội đồng BT , được chủ tọa bởi Thủ tướng , và được chỉ định và bổ nhiệm bởi vua TBN và xác nhận bởi Quốc hội (sau các cuộc bầu cử lập pháp) . Theo phong tục chính trị , thiết lập từ Vua Juan Carlos sau khi HP 1978 đc phê chuẩn , những người đc vua bổ nhiệm đều từ các đảng chiếm đa số tại QH .
Tạm dich từ :
The executive branch consists of a Council of Ministers of Spain presided over by the Prime Minister, nominated and appointed by the monarch and confirmed by the Congress of Deputies following legislative elections. By political custom established by King Juan Carlos since the ratification of the 1978 Constitution, the king's nominees have all been from parties who maintain a plurality of seats in the Congress).

Monday, November 25, 2013

TRẺ EM SÀI GÒN LÀM ĐÁM MA GIẢ CHO VNCH 


TRÊN 1 ĐƯỜNG PHỐ SÀI GÒN , XỬ DỤNG QUÂN TRANG VỨT BỎ CỦA QUÂN ĐỘI VÀ 1 LÁ CỜ VNCH , CÁC TRẺ EM ĐÃ CÙNG NHAU DỰNG 1 ĐÁM MA GIẢ ĐỂ ĐÁNH DẤU SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ VNCH . (CÁC ẢNH NÀY ĐỀU LẤY TỪ QUYỂN THE EYEWITNESS HISTORY OF THE VIETNAM WAR 1961-1975 BY GEORGE ESPER AND THE ASSOCIATED PRESS , CHƯƠNG 16 CÓ TỰA ĐỀ THE SURRENDER - TTT ) . 
CÁC KẺ CHIẾN THẮNG ĐANG XÉ CỜ VNCH Ở TRƯỚC QUỐC HỘI VNCH TẠI CÔNG TRƯỜNG LAM SƠN . ẢNH CỦA AP . 

TRONG 1 NGÀY CUỐI THÁNG TƯ 1975 , NGỒI CHEN CHÚC TRÊN TÀU CHIẾN MỶ USS BLUE RIDGE , MỘT PHỤ NỮ TRẺ VỚI NÉT MẶT ĐẦY LO ÂU VÀ ĐAU KHỔ VỚI BA ĐỨA CON ĐANG KHÓC  . ẢNH CỦA AP .

SAN JOSE NGÀY 16.12.2010 LÚC 12:47 PM  


5 comments:

  1. Tuy là bài này đả được đăng lên lâu rồi, nhưng củ của người, mới của tôi.
    Tôi muốn nói vài lời với người đả đăng hình ảnh trong bài này, là không biết là người nghiêng về phía bên nào? nhưng dù ở phía bên nào thì cũng vậy, ít ra cũng phải có tối thiểu một chút xíu tôn trọng.. NGƯỜI DẢ CHẾT...vả lại mình là người VIỆT NAM mà, bên nào cũng là người VIỆT NAM thôi. tôi muốn nói tới tấm hình ở phía trên có hàng chử..TRẺ EM SÀI GÒN LÀM ĐÁM MA GIẢ CHO VNCH....và....TRÊN 1 ĐƯỜNG PHỐ SÀI GÒN , XỬ DỤNG QUÂN TRANG VỨT BỎ CỦA QUÂN ĐỘI VÀ 1 LÁ CỜ VNCH , CÁC TRẺ EM ĐẢ CÙNG NHAU DỰNG 1 ĐÁM MA GIẢ ĐỂ ĐÁNH DẤU SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ VNCH....
    phái dưới nửa là một xác chết phủ lá cờ của VNCH. Tôi xin thưa là hảy nhìn kỷ lại coi, hình ảnh đó không phải hình ảnh mà mấy trẻ em lượm đồ quân trang dựng lên đâu, mà đó là xác của...
    Cố Đại Tá HỒ NGỌC CẨN bị cs xử bắn tại sân vận động Cần Thơ ngày 14 tháng 8 năm 1975. Su đó người dân Cần Thơ mới lén đưa thi thể có Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn về ... và phủ cho một lá cờ Việt Nam Cộng Hòa ... mà cố Đại Tá đã suốt đời phục vụ cho lý tưởng của Việt Nam Cộng Hoà.
    Lần sau nếu có muốn trang trí cho bài viết của mình thì hảy lựa tấm hình nào cho nó họp tình họp cảnh một chút xíu nhé, đừng có lấy mấy tấm hình của những người đả hy sinh vì tổ quốc mà làm đề tài nữa nhé.
    ReplyDelete
  2. thebimini

    Thưa anh bạn Mảnh Hổ ,
    Nhửng hình ảnh trên đây , đều được cắt từ quyển The Eyewitness History of the Vietnam War , chương 16 với tựa đề The Surrender . Tôi đã dịch đúng nguyên văn phần chú thích của các tấm ảnh này . Quyển này được viết bởi George Esper and the Associated Press .
    Riêng người viết bài này là một cựu quân nhân , đã đi tù gần 6 năm .
    Theo anh , tấm ảnh này là của cố đại tá Hồ ngọc Cẫn ; tôi xin ghi nhận . Bài này tôi đăng đã lâu mà không thấy ai có ý kiến . Ở hải ngoại , tôi cũng xem được một số hình ảnh phiên xử đại tá Cẩn do chánh quyền cs phổ biến nhưng không có hình nào chụp sau khi ông đã chết . Ngay cả trên website của các bạn đồng khóa trường Thiếu sinh quân Vủng tàu (Ancien Enfants de Troupe) cũng không có tấm hình nào chụp sau khi ông đã bị bắn chết .
    Thành ra , nếu có trách thì anh nên trách móc ông ký giả nào đã chụp tấm ảnh này mà không biết ng chết là ai .
    Chào anh ,

    San Jose ngày 15 - 7 - 2011 lúc 0408 am .


  3. hậu
    theo hình ảnh của chánh quyền cs thì lúc bị xử bắn , đại tá hồ ngọc cẩn - tỉnh trưởng chương thiện - mặc đồ bà ba đen . vả lại , theo luật lệ hiện hành , tử tội phần lớn được chôn tại pháp trường ; chứ ko cho gia đình nhận xác về chôn . do vậy , ta có thể nhận định , đây là một hình nộm , do trẻ con tinh nghịch , phủ lên lá cờ vnch để làm đám ma giả .
    ReplyDelete

    Replies








    1. Đây là hình chụp về cái chết của Thiếu Tá Đặng Sĩ (do ông tự sát sau khi Việt Cộng chiếm được Sài Gòn) vào lúc quá trưa ngày 30-4-1975 tại nhà riêng. Hãy nhìn cái lon Thiếu Tá gắn ở mũ vải. Hàng xóm (những gia đình đạo Thiên Chúa đã đến đọc kinh và sau đó thu xếp hậu sự cho ông ta). Gia đình ông đã di tản từ mấy ngày trước đó.

      Phạm Thắng Vũ
      Dec 02, 2012.
      Delete
    2. Cám ơn anh Phạm thắng Vũ ,
      Nhờ anh mà tôi có thêm thông tin về bức ãnh này . Trước kia , có một độc giã bảo người chết là đại tá Hồ ngọc Cẫn . Theo chỗ tôi biết , với những tữ tội đặc biệt như đt Cẫn , người CS ko cho gia đình đem về chôn đâu . Thành ra , thông tin cũa anh là hợp lý nhứt . Không biết người chết này trùng tên hay chính là Thiếu tá Đặng Sĩ , năm 1963 là Phó TT nội an cũa Thừa Thiên ; nếu tôi ko lầm thuộc khóa 7 Đà lạt .
      Delete
DÙNG VERB NHƯ LÀ NOUN .

Those Irritating Verbs-as-Nouns

http://opinionator.blogs.nytimes.com/2013/03/30/those-irritating-verbs-as-nouns/

Do you have a solve for this problem?” “Let’s all focus on the build.” “That’s the take-away from today’s seminar.” Or, to quote a song that was recently a No. 1 hit in Britain, “Would you let me see beneath your beautiful?”
If you find these sentences annoying, you are not alone. Each contains an example of nominalization: a word we are used to encountering as a verb or adjective that has been transmuted into a noun. Many of us dislike reading or hearing clusters of such nouns, and associate them with legalese, bureaucracy, corporate jive, advertising or the more hollow kinds of academic prose. Writing packed with nominalizations is commonly regarded as slovenly, obfuscatory, pretentious or merely ugly.
There are two types of nominalization. Type A involves a morphological change, namely suffixation: the verb “to investigate” produces the noun “investigation,” and “to nominalize” yields “nominalization.”
Type B is known as “zero derivation” — or, more straightforwardly, “conversion.” This is what has taken place in my opening illustrations: a word has been switched from verb into noun (or, in the last two cases, from adjective into noun), without the addition of a suffix.
Plenty of teachers discourage heavy use of the first type of nominalization. Students are urged to turn nouns of this kind back into verbs, as if undoing a conjurer’s temporary hoax. On this principle, “The violence was Ted’s retaliation for years of abuse” is better rendered as “Ted retaliated violently after years of abuse.”
The argument for doing this is that the first version is weaker: dynamic writing makes use of “stronger” verbs. Yet in practice there are times when we may want to phrase a matter in a way that is not so dynamic. Perhaps we feel the need to be tactful or cautious, to avoid emotiveness or the most naked kind of assertion. Type A nominalization can afford us flexibility as we try to structure what we say. It can also help us accentuate the main point we want to get across. Sure, it can be clunky, but sometimes it can be trenchant.
On the whole, it is Type B nominalization that really grates. “How can anybody use ‘sequester’ as a noun?” asks a friend. “The word is ‘sequestration,’ and if you say anything else you should be defenestrated.”
I’ll look forward to the defenestrate,” I say, and he calls me something I’d sooner not repeat.
Grant Snider
Even in the face of such opprobrium, people continue to redeploy verbs as nouns. I am less interested in demonizing this than in thinking about the psychology behind what they are doing.
Why say “solve” rather than “solution”? One answer is that it gives an impression of freshness, by avoiding an everyday word. To some, “I have a solve” will sound jauntier and more pragmatic than “I have a solution.” It’s also more concise and less obviously Latinate (though the root of “solve” is the Latin solvere).
These aren’t necessarily virtues, but they can be. If I speak of “the magician’s reveal” rather than of “the magician’s moment of revelation,” I am evoking the thrill of this sudden unveiling or disclosure. The more traditional version is less immediate.
Using a Type B nominalization may also seem humorous and vivid. Thus, compare “that was an epic fail” (Type B nominalization), “that was an epic failure” (Type A nominalization) and “they failed to an epic degree” (neither).
There are other reasons for favoring nominalizations. They can have a distancing effect. “What is the ask?” is less personal than “What are they asking?” This form of words may improve our chances of eliciting a more objective response. It can also turn something amorphous into a discrete conceptual unit, of a kind that is easier to grasp or sounds more specific. Whatever I think of “what is the ask?” it focuses me on what’s at stake.
Some regard unwieldy nominalizations as alarming evidence of the depraved zeitgeist. But the phenomenon itself is hardly new. For instance, “solve” as a noun is found in the 18th century, and the noun “fail” is older than “failure” (which effectively supplanted it).
Reveal” has been used as a noun since the 16th century. Even in its narrow broadcasting context, as a term for the final revelation at the end of a show, it has been around since the 1950s.
Ask” has been used as a noun for a thousand years — though the way we most often encounter it today, with a modifier (“a big ask”), is a 1980s development.
Related in Draft
It is easy to decry nominalization. I don’t feel that a writer is doing me any favors when he expresses himself thus: “The successful implementation of the scheme was a validation of the exertions involved in its conception.” There are crisper ways to say this. And yes, while we’re about it, I don’t actually care for “Do you have a solve?”
Still, it is simplistic to have a blanket policy of avoiding and condemning nominalizations. Even when critics couch their antipathy in a language of clinical reasonableness, they are expressing an aesthetic judgment.
Aesthetics will always play a part in the decisions we make about how to express ourselves — and in our assessment of other people’s expression — but sometimes we need to do things that are aesthetically unpleasant in order to achieve other effects, be they polemical or diplomatic.

BÀI THỨ HAI , CỦA CÙNG TÁC GIẢ :

In my previous essay, I wrote about nominalization — the deployment as nouns of words we mostly expect to encounter as verbs or adjectives. Aware of many people’s tendency to vilify this kind of usage, I speculated about the psychology behind it. I was interested in thinking about why someone might prefer “Do you have a solve for this problem?” to “Can you solve this problem?”
Like many of the readers who commented, I find that some nominalizations are useful and others are jarring. I can accept that language changes (and has to change) without necessarily cherishing all manifestations of that change. I don’t shudder when I see or hear “This year’s spend is excessive” and “Her book was a good read,” even though I can think of other, perhaps more elegant ways of saying these things. On the other hand, “There is no undo for that” strikes me as infelicitous, and I am still not completely comfortable with the use of the noun “disconnect” as a synonym for “disparity” or “discrepancy” — although it has been around since the 1980s.
In some cases a nominalization is the specialist vocabulary of a particular profession or community: it has connotations of expertise and — less often — of an insider’s self-regard. For instance, people who work in software talk about the “build,” and I recently heard a real estate agent speak of creating a “seduce” for property. When these terms of art gain wider currency, it is largely because nonspecialists are eager to seem conversant with the ins and outs of an esoteric subject. Sometimes we adopt such terms in a jocular or satirical spirit — but end up using them without a whiff of irony.
In the last couple of decades, many condensed forms of expression have achieved currency thanks to the spread of electronic communication: when we bash out e-mails and text messages, we feel the need for speed. Several readers made this point. Nominalizations allow us to pack the information in our sentences more densely. This urgency comes in other guises: nouns get verbed as often as verbs get nouned. (I had to go and lie down after writing that.)
What I didn’t discuss in my first post was the dark side of nominalization. It’s not just that nominalization can sap the vitality of one’s speech or prose; it can also eliminate context and mask any sense of agency. Furthermore, it can make something that is nebulous or fuzzy seem stable, mechanical and precisely defined. That may sound like a virtue, but it’s really a way of repudiating ambiguity and complexity.
Related in Draft
Nominalizations give priority to actions rather than to the people responsible for them. Sometimes this is apt, perhaps because we don’t know who is responsible or because responsibility isn’t relevant. But often they conceal power relationships and reduce our sense of what’s truly involved in a transaction. As such, they are an instrument of manipulation, in politics and in business. They emphasize products and results, rather than the processes by which products and results are achieved.
I touched previously on “What is the ask?” As an alternative to “What are they asking?” or “What are we being asked to do?” this can seem crisp. It takes an aerial view of an issue. But it calculatedly omits reference to the people doing the asking, as a way of keeping their authority and power out of the question.
At the same time, by turning the act of asking into something narrow and impersonal, “What is the ask?” repositions a question as a command. It leaves little or no room for the “ask” to be refused. As a noun, “ask” is pretty much a synonym for “order.” Even when we retain details of agency — as in “What is their ask of us?” – the noun ossifies what could and should be a more dynamic process.
Compared with “What is the ask?” the question “What’s the take-away from today’s lecture?” may look harmless. Yet it minimizes audience members’ sense of their responsibility to absorb the lecture’s lessons. “What should I take away from today’s lecture?” is a question that betrays a cramped and probably exam-focused understanding of what it means to learn. But “What’s the take-away?” seems to represent education as a product rather than a practice. It invites an answer that’s a sound bite, a Styrofoam-sheathed portion of spice, a handy little package to be slavishly reproduced.
Such phrasing also curtails the lecturer’s role, making him or her not so much a source of ideas and a repository of intellectual trust as a purveyor of data packets. This may be an unhappy accident, or it may be strategic – perhaps a disavowal of the very notion that education is personal.
Nominalizations aren’t intrinsically either good or bad. Yet, used profusely, they strip the humanity out of what we write and say. They can also be furtively political. Their boosters see them as marvels of concision, but one person’s idea of streamlining is another’s idea of a specious and ethically doubtful simplicity.




Saturday, November 23, 2013

Người cứu trẻ em (child saver) . 
 
A/ Lale Labuko sẽ ko bao giờ biết điều gì đó về anh ta – như ngày sinh . Bộ lạc của anh ở thung lũng Oma của xứ Ethiopia ko làm giấy khai sinh cho bất cứ ai (keeps no written records) - anh phỏng đoán là tháng Mười của đầu thập niên 1980 . Nhưng có một điều anh biết một cách tuyệt đối (know with absolute surely) : anh sẽ ko nghỉ ngơi (rest) được cho tới khi anh ngăn (halt) phong tục giết trẻ em mới đẻ (born out of wedlock) vì được đẻ ra từ cha mẹ không được phép của người lớn (elder) để có con , hoặc trẻ em có răng mọc từ hàm trên trước thay vì phải mọc từ hàm dưới trước (whose teeth grow in top first instead of the usual bottom up) . Những trẻ này được tin rằng là tai họa (believe to be cursed) . Labuko đã cứu được 37 em , từ 1 đến 11 tuổi ; chúng đang sống trong 1 ngôi nhà , xem hình , mà anh xây với sự giúp đở của nhà nhiếp ảnh và đạo diển ng California (film maker) John Rowe , đồng sáng lập của tổ chức Trẻ Em Omo của Labuko .
  • Khi nào anh đã biết tập tục này ?
Lúc tôi 15 . Một ng lớn tuổi trong làng đã tước đoạt/túm lấy (grab) đứa bé 2 tuổi từ mẹ nó , và bà mẹ đã khóc . Tôi ko biết điều gì sắp xảy ra . Mẹ tôi nói , này Lale , vài trẻ trong bộ lạc được xếp vào (declare) mingi , và họ giết chúng . Mẹ nói , mingi có nghĩa là “tai họa” (cursed) .
  • Các trẻ này đã bị giết như thế nào ?
Đôi khi chúng được bỏ vào rừng (bush) , ko nước uống , ko quần áo . Hoặc chúng bị đẩy xuống vực (push of a cliff) .
  • Anh đã bắt đầu hành động vào lúc nào ?
Năm 2008 , tôi đã nói với ng già trong làng , các ông nghĩ rằng những trẻ này là tai họa và mang bịnh tật và nạn đói (famine) . Vậy các ông có thể cho tôi một đứa nhỏ ? Có lẽ (maybe) lời nguyền/tại họa này sẽ theo tôi . Vài ng già đồng ý : cứ thử thì biết (let's try and see) .
  • Nguy cơ đã lớn như thế nào (how big a risk was this) ?
Những ng khác đã cảnh cáo tôi : Anh cứu những trẻ này , một ngày nào bộ lạc sẽ giết anh .
  • Cố nhiên (clearly) anh đã ko nghe .
Vâng . Và bộ lạc (Kara) của tôi đã ngừng hẳn (completely) phong tục này . Nhưng bộ lạc Hamer vẫn duy trì . Thật khó mà thay đổi một văn hóa cổ .
  • Anh có nói với các trẻ rằng anh đã cứu chúng khỏi số phận đó không ? 
    Chúng quá nhỏ . Tôi nói với chúng : 'Em ở đây để học . Khi chúng lớn hơn , tôi sẽ giải thích , đây là 1 phong tục . Không phải lỗi của cha mẹ em . Thật là tốt khi tôi đã cứu các em' . Năm nay , tôi đã nhận email từ hội Địa lý Quốc gia công nhận tôi là một 'nhà thám hiểm tiềm năng/đang nổi lên' (emerge) . Những trẻ này , ngày nào đó , cũng sẽ là những nhà thám hiểm tiềm năng mới .
    Tạm dịch từ nguồn : NGS tháng 12 2013 , trang 63 . 



    B/
    Một cuộc hành trình vô vọng (desperate journey) đã kết thúc tại một cánh đồng phún thạch (lava) tại Djibouti . Hàng tá (dozen) những nấm mộ (grave) và xác chết (corpse) đã xuất hiện dọc theo đường đi , những ví dụ bi thảm của những ng Phi châu đã chết khi vượt qua sa mạc tàn bạo (brutal) này trên đường đi tìm việc làm ở Trung Đông .
    (Nguồn : NGS dec 2013 , trang 45-46) 
     
     

Thursday, November 21, 2013

Bóng hồng trên đất Bắc . mythanh

Nguồn : http://motgoctroi.com/StVChuon/BonghongtrenDatBac.htm
 
Bài thứ hai của chủ đề Tôi Yêu Những Anh Hùng, tôi dự định sẽ viết về Trưng Nữ Vương, viết về niềm hào hãnh và sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong lịch sử giữ nước chống ngoại xâm. Nhưng một tình cờ đúng ý đã xoay đổi dự định của tôi. Tôi đọc được một loạt bài viết với rất nhiều dữ kiện khả tín, quý báu về một nữ sĩ. Bà đã từng trong nhiều năm, vẫn thầm lặng mơ hồ sống cùng những nghi vấn cộng với niềm ngưỡng mộ ở một góc sâu kín trong tâm tưởng tôi. Tôi hoàn toàn không biết nhiều và cũng không biết tìm đâu ra những tin tức về bà, ngoài bút danh Thuỵ An, bị bắt trong vụ án Nhân Văn Giai Phẩm với một kỳ thuyết. Nó chính là nguyên nhân gây ấn tượng khiến tôi không thể quên được nhân vật “nữ sĩ Thuỵ An.” Bà đã tự chọc mù một mắt trong thời gian bị Cộng Sản cầm tù với lời tuyên bố, “Chế độ này chỉ đáng nhìn bằng một con mắt.” Ôi, đúng là câu nói để đời, uy vũ có một không hai.

Tôi chọn viết về bà thay vì Trưng Nữ Vương, ngoài lý do hai vị Trưng Vương là những anh thư đã làm nên lịch sử sáng chói, được toàn dân Việt kính ngưỡng, trong khi nữ sĩ Thuỵ An, vị anh thư bất hạnh, thân bại danh liệt, đã bị vùi giập, bị bôi bẩn thành một tội phạm suốt mấy mươi năm dưới chế độ cộng sản, ít người biết đến; còn một lý do chính là vì, đối với tôi chế độ cộng sản mà bà chống lại là một bọn giặc nội xâm, trên thực tế vẫn đang cỡi đầu cỡi cổ dân tộc Việt. Tôi hy vọng mọi người đều nhận ra sự thật này. Bài viết cũng xin là một nén hương, thắp tỏ lòng thương tiếc nữ sĩ Thụy An, người nữ tù kiên cường, bất khuất, người đã hy sinh hạnh phúc riêng mình trong mưu cầu đòi hỏi tự do cho dân tộc.
Cuộc Đời

Thụy An, còn bút hiệu khác nữa là Thụy An Hoàng Dân, tên khai sinh là Lưu Thị Yến sinh năm 1916 tại Hà Nội. Thuở nhỏ bà học trường Hàng Cót, Hà Nội, có thơ đăng trên tạp chí Nam Phong từ năm 13 tuổi. Năm 16 tuổi bà đoạt giải thưởng văn chương của triều đình Huế. Năm 1934, 18 tuổi, bà kết hôn với nhà báo Bùi Nhung – làm báo, viết văn bút hiệu Băng Dương –
(em ruột Bùi Kỷ và bà Trần Trọng Kim), hai lần làm Giám đốc đài phát thanh Hà Nội, lần cuối ở Hải Phòng năm 1954.

Ngay khi lập gia đình, Thụy An cùng chồng lập tuần báo Đàn Bà Mới tại Sài gòn, và ba năm sau, 1937, sáng lập tuần báo Đàn Bà tai Hà Nội. Năm 1939, bà chủ nhiệm cho Phụ Nữ Tân Văn tại Sài gòn. Trong chiến tranh Việt - Pháp, bà trở thành phóng viên chiến trường, từng nhảy dù ra mặt trận để lấy tin tức cho báo chí. Năm 1954, trước khi chia đôi đất nước bà đã đứng chức vị Quyền Giám đốc Việt Tấn Xã.
 

Trang bià báo Nhân Văn số 1 và Giai Phẩm Muà Xuân
Nguồn Ảnh: DR

--------------------------------------------------------------------------------

Nhân Văn Giai Phẩm
(nguồn của bài viết này) chính là do hai người con này, và người bạn thân của bà là Trinh Tiên cung cấp.

Thụy An sống ly thân với chồng từ năm 1949, nhưng không ly dị vì hai người đều theo đạo Thiên chúa giáo. Bà có quan hệ mật thiết với Đỗ Đình Đạo, một nhân vật quan trọng của Việt Nam Quốc Dân Đảng, nhưng hai người chưa từng kết hôn. Họ đã chia tay từ năm 1952, nhưng khi ông Đỗ Đình Đạo bị đầu độc chết vào năm 1954, bà bị dư luận đồn thổi là giết chồng. Sau này Cộng sản đã dùng những lời đồn này để thổi phồng, vu cáo, bôi xấu bà.

Xin trích nguyên văn câu trả lời phỏng vấn của các con bà hầu sáng tỏ gia cảnh của nữ sĩ Thụy An thời đó.

Bùi Thụy Băng cho biết về hoàn cảnh gia đình và tình trạng sức khỏe của người mẹ:
Là đứa con trai thứ nhì, tôi là người gần mẹ tôi nhất vì từ năm 1943 trở đi mẹ tôi bệnh tật luôn luôn. Mới 6 tuổi tôi đã trông nom mẹ tôi. Anh cả tôi là Bùi An Dương bị bệnh hen suyễn từ khi mới sinh ra nên rất yếu đuối và mẹ tôi đã cho anh An Dương khi chưa đầy một tuổi, làm con nuôi ông bà Trần Trọng Kim (cụ Bùi Kỷ và bà Trần Trọng Kim là anh, chị ruột của ba chúng tôi)”.   (Điện thư ngày 15/12/2004)


Thụy An và Băng Dương ly thân từ năm 1949. Tại sao?
Vì cha tôi không trung thành, ông có nhiều bà khác. (Bùi Thư Linh, điện thoại, 17/10/2009)
 
Sau khi ly thân, ai nuôi các con?
Mẹ nuôi các con, nhờ bà ngoại giúp đỡ, bác (gái) Trần Trọng Kim cho vay tiền, nhưng mẹ vất vả lắm. (Bùi Thư Linh, nt)

Khi nào thì gia đình vào Nam?
Năm 1952, đi bằng tàu thủy. Mẹ thường đi về Sàigòn-Hà Nội bằng máy bay, nhưng vé máy bay cho cả nhà đắt lắm, Mẹ mua vé tàu thủy cho các con, nhờ người cậu dẫn vào Sài-gòn. (Bùi Thư Linh, nt)

Đến năm 1954, Bùi Thư Linh
(16 tuổi) đi Pháp, tại sao?
Tôi bị bệnh lao xương, Mẹ gửi tôi đi Pháp chữa bệnh ngày 20/5/1954.
 
Nhưng gia đình túng thiếu, lấy tiền đâu ra?
Đi theo diện Pupille de la Nation (Nghiã tử Quốc gia), chính phủ Pháp lo hết. (Bùi Thư Linh, nt)
 
Tại sao Thụy An đem gia đình vào Saigon năm 1952?
Bùi Thụy Băng: Vì ông Đỗ Đình Đạo. (Có thể hiểu là năm 1952 Thụy An đã chia tay với Đỗ Đình Đạo, và muốn tránh, bà đem các con vào sống tại Sài Gòn).
 
Ông Bùi Thụy Băng, con trai bà còn cho biết, Thụy An và cụ Phan Khôi là hai người bạn vong niên (Thụy An kém Phan Khôi 29 tuổi). Bút hiệu Thụy An Hoàng Dân, và bút hiệu Chương Dân của cụ Phan Khôi là do hai người cùng tưởng niệm một người anh hùng tên Chương Hoàng Dân (hay Hoàng Chương Dân.)

Thụy An bị kết án nặng nhất trong vụ án Nhân Văn Giai Phẩm. Cùng với Nguyễn Hữu Đang bà bị tuyên án 15 năm tù với tôi danh “
gián điệp quốc tế.” Cộng sản còn dành cho bà những lời thóa mạ cay độc nhất, “Con phù thủy xảo quyệt” hoặc: “Như vắt ngửi thấy máu, Thụy An như rắn bò tới các câu lạc bộ Hội Nhà văn phun nọc độc mạt sát chế độ ta bần cùng hoá nhân dân” (Bàng Sĩ Nguyên, Bọn NVGP Trước Tòa Án Dư Luận, trang 120).

Tại sao Thụy An, một phụ nữ yếu đuối, không hề viết bài cho NVGP lại bị chúng thù ghét và xử nặng nhất như vậy? Xin nhân đây, lược qua bối cảnh và một số nhân vật liên quan chung quanh NVGP.

 
Nhóm Nhân Văn Giai Phẩm

Tháng 1/1956, khởi đầu với Giai Phẩm Mùa Xuân do Hoàng Cầm, Lê Đạt chủ trương gồm những bài chính của Văn Cao, Lê Đạt, Trần Dần. Bài Nhất Định Thắng nổi tiếng qua những câu
Tôi bước đi /Không thấy phố, thấy nhà/Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ” đã gây cho tác giả của nó bị bắt và suýt tự tử bằng dao cạo cứa vào cổ.

Tháng 2/1956, Giải Phẩm Mùa Xuân bị tịch thu. Trần Dần, Tử Phác
(1) bị bắt, Lê Đạt bị kiểm thảo.

Ngay sát thời gian này, bên Nga, Krouchtchev tường trình tội ác của Staline, chủ trương “Sống chung hoà bình.” Tại Trung Quốc, Mao phát động phong trào Trăm Hoa Đua Nở. Hồ Chí Minh và Đảng Lao Động theo gót đàn anh nới rộng tự do.

Tháng 8/1956, Nguyễn Hữu Đang trong một bài tham luận tại Hội Văn Nghệ gay gắt chỉ trích đường lối chỉ đạo tư tưởng văn nghệ sĩ của Đảng. Giai Phẩm Mùa Thu phát hành với bài Phê Bình Lãnh Đạo Văn Nghệ của Phan Khôi.

Tháng 9/1956, Nhân Văn số 1 ra đời với bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Mạnh Tường về vấn đề mở rộng tự do và dân chủ. Sau đó, Nhân Văn tiếp tục ra được 5 số với những bài viết nảy lửa có, bóng gió có, chỉ trích các chính sách của Đảng của các cây viết nổi tiếng Phan Khôi, Lê Đạt, Văn Cao, Phùng Cung, Phùng Quán, Trần Duy, Hoàng Cầm, etc…

Tháng 12/1956, Giai Phẩm Mùa Đông xuất bản với bài Tự do tư tưởng của văn nghệ sĩ và và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Bôn-sê-vích của Trương Tửu, Nội dung xã hội và hình thức tự do của Trần Đức Thảo,...

Ngày 09/12/1956: Hồ Chí Minh ký sắc lệnh bãi bỏ quyền tự do báo chí.

Ngày 15/12/56: Nhân văn số 6 đang in, bị đình chỉ.
 

Nhân Văn và Giai Phẩm liên quan với nhau như thế nào?

Nhân Văn và Giai Phẩm do hai nhóm bạn hợp tác điều hành:
Nguyễn Hữu Đang, Trương Tửu, Trần Thiếu Bảo ba người bạn thân, trong kháng chiến, đã từng chủ trương việc xuất bản lại các tác phẩm có giá trị thời tiền chiến. Và Lê Đạt, Hoàng Cầm, là hai người bạn thân đã làm tờ Giai Phẩm mùa xuân. Nhân Văn do Nguyễn Hữu Đang, Lê Đạt, trách nhiệm bài vở. Giai phẩm do Trương Tửu trông nom. Giai phẩm xuất hiện trước nhưng Nhân Văn vẫn được coi là “đầu não” của phong trào. Phần lớn những người viết cho Nhân Văn đều có mặt trên Giai Phẩm và ngược lại. (RFI, Nhân Văn Giai Phẩm phần V: Nội bộ báo Nhân Văn)

Không phải tất cả các nhà văn viêt bài cho Nhân Văn Giai Phẩm đều chống đối chính sách của Đảng thời bấy giờ. Theo nhận định của tác giả Thụy Khê trong loạt bài Nhân Văn và Giai Phâm, có ba dòng tư tưởng trong các bài viết:
 
- Khuynh hướng tuyên truyền cách mạng: Chống địa chủ, cường hào ác bá, đề cao cách mạng (Mùa xuân đến rồi đây của Hoàng Cầm), thơ chiêu hồi gửi miền Nam (Thơ qua đài phát thanh, Hoàng Cầm). Thơ đề cao chiến thắng và công lao của Đảng (Hoa đào vẫn nở, Nguyễn Sáng). Thơ kiến thiết đất nước, xây dựng xã hội mới (Mỗi ngày mỗi lớn - Gửi kế hoạch nhà nước 1956, Lê Đạt). Thơ ca tụng công nhân quét đường (Thi sĩ và công nhân, Phùng Quán). Văn tả cảnh đói khổ của người dân lao động, sự bóc lột của địa chủ, nhưng nhờ ánh sáng của Đảng, từ nay, trời sẽ “trong sáng vĩnh viễn” (Sổ tay, Sỹ Ngọc).- Khuynh hướng vừa chống vừa theo: Trần Dần (Nhất định thắng). - Khuynh hướng chống đối và đòi tự do sáng tác: Văn Cao (Anh có nghe thấy không) và Lê Đạt (Làm thơ và Mới).

Tóm lại, sau khi được sự cổ vũ của rất nhiều tầng lớp sinh viên, trí thức và cả các đảng viên quân đội, có nguy cơ đe dọa đến sự độc tôn độc quyền của nhà cầm quyền, những nhà văn có tư tưởng đòi tách rời văn nghệ ra khỏi sự chỉ đạo của Đảng, không cần phải là có bài viết chống đối
(như Hoàng Cầm) đều bị “đánh”.

Qua những lời tự khai của các thành viên NVGP thời bấy giờ và những lời thuật lại của một vài nhân vật sau này tại Pháp thì hầu hết các văn nghệ sĩ chỉ muốn đòi hỏi tự do sáng tác, nhưng Nguyễn Hữu Đang chính là người đầu não khai sinh tờ báo và là “phần tử nguy hiểm” chủ trương dùng tờ báo để tranh đấu cho quyền lợi chính trị, cho một xã hội dân chủ. Lê Đạt và Trần Đức Thảo cũng cùng lý tưởng và Phan Khôi là vị thủ lĩnh tinh thần phía sau. Do vậy Nguyễn Hữu Đang bị xử 15 năm không có gì đáng ngạc nhiên, nhưng còn Thụy An?

Với quá trình hoạt động, tư tưởng và tài năng của bà, nhà cầm quyền CS tin chắc bà là người phải chống lại chúng, và có đầy đủ gan dạ, khả năng, kinh nghiệm để làm chuyện đó. Và trong một chế độ “Thà bắt lầm 10 người còn hơn thả sót 1 người”, là nền luật pháp của chúng, thì không cần phải có chứng cớ phạm tội. Chỉ cần có khả năng phạm tội ắt chúng sẽ nặn ra chứng cớ buộc tội.
 

Thuỵ An
Nguồn Ảnh: DR
--------------------------------------------------------

Âm mưu của Đang sau này là biến thành nhà xuất bản Minh Đức thành nhà in đối lập với Hội Nhà văn và tập họp nhóm Nhân văn quanh nhà Minh Đức. Cũng giai đoạn này nổi bật vai trò Thụy An. Nhà Thụy An, Phan Tại như một câu lạc bộ.

Về Hà nội tôi rất ghê tởm Thụy An. Nhưng sau khi bài thơ “Nhân câu chuyện mấy người tự tử” Thụy An tìm gặp tôi rất niềm nở và mời đến nhà bảo có nhiều sách mới.

Một thời gian dài tôi không đến. Nhưng từ sau khi “Cửa hàng Lê Đạt”, tôi bị khai trừ khỏi Đảng, tôi bắt đầu lui tới đó. (...)

Thụy An đưa vợ tôi đi may áo, đi mua vải, may áo cho con tôi và đi lấy cả một chiếc giường cũi cho con tôi. Thụy An nghiễm nhiên trở thành thân thuộc với cả gia đình tôi. Mỗi lần tôi gặp Thụy An sau khi nói chuyện về tư sản, tiểu thương bất mãn, chuẩn bị đi Nam, các tin BBC về hiệp thương, lại kể chuyện Tassigny, chuyện các phóng viên chiến tranh, các tiểu thuyết tư sản, và sau hết đả kích vào sự lãnh đạo của Đảng cho là hạn chế sự phát triển của tài năng. Mỗi lần ở nhà Thụy An ra là mỗi lần tôi thấy mình tài giỏi thêm, oán Đảng thêm và chán nản thêm.”
(Lời tự thú của Lê Đạt, Văn Nghệ số 12, tháng 5/1958, Số đặc biệt thứ hai chống Nhân Văn Giai Phẩm)
 
Còn học Pháp và Anh văn thì tôi học với con mụ Thụy An, và do đó tôi bắt đầu thân với mụ từ đấy. Khi được tin tôi đã ra bộ đội thì hắn tỏ vẻ rất săn sóc đến việc học của tôi. Tháng đầu tôi còn bận viết thì mỗi lần gặp tôi hắn đều thúc dục sao không đi học đi, tôi sẽ dậy cho Quán một tuần bốn tiếng đồng hồ. Tháng thứ hai tôi đến học với hắn, cùng với một người bạn của tôi là sinh viên. Trước khi đến học, tôi có biết Thụy An trước đây đã giết chồng, làm phóng viên chiến tranh cho Pháp, đã đi máy bay lên Điện biên phủ. Nhưng đến lúc này thì bản chất cách mạng của tôi đã không còn gì nữa, nên tôi thấy những việc làm của mụ ta là việc thường. Đến học với hắn, tôi tỏ ý phục, và mỗi ngày một cảm tình hơn. Tôi gọi hắn là chị với tất cả nghĩa của nó.”
( Lời tự thú của Phùng Quán, Văn Nghệ số 12, tháng 5/1958)

Trong phiên tòa 19/1/1960 tại Hà Nội bà bị xử 15 năm tù và 5 năm quản chế với lời buộc tội chính thức, “Con gián điệp nguy hiểm”, “Cùng với Nguyễn Hữu Đang, Thụy An trở thành bộ phận đầu não của bọn gián điệp phản cách mạng.”

Và nửa thế kỷ sau, ngừoi ta có thể nghe tiếng nói thật, tiếng nói trong một thế giới tự do của nhà văn Lê Đạt về bà trên RFI 2004:
 
Chị Thụy An chưa bao giờ ở trong Nhân Văn Giai Phẩm cả, đó là dứt khoát. Nhưng chị Thụy An rất thân với anh em trong Nhân Văn Giai Phẩm và đặc biệt là thân với tôi.”

“Tôi có thể bảo đảm 100% chị ấy không phải là gián điệp. Tại vì thế này: Nếu là gián điệp thì phải có chứng cớ chứ! Chị nhận tiền của ai? Nhận tiền ở đâu? Liên lạc với ai? Cho đến bây giờ tôi vẫn thấy đó là một câu hỏi mà nhà nước chưa trả lời tôi được.”

“Tôi vẫn khao khát và thiết tha có một dịp nào đó, người ta phục hồi chị Thụy An một cách chính thức. Không có thì riêng tôi, đối với chị Thụy An, tôi vẫn cho là món nợ. (...) Riêng tôi không bao giờ tôi quên công của chị Thụy An đối với tôi cả.”

 
Về việc bà chọc mù mắt, xin trích nguyên văn lời tường trình của nhà văn Thụy Khê trong loạt bài NVGP về Thụy An:

Chúng tôi hỏi nhà thơ Lê Đạt, người rất thân với bà trong suốt hành trình Nhân Văn Giai Phẩm: có phải trong Hỏa Lò chị Thụy An tự chọc mù mắt ? Lê Đạt lặng lẽ gật đầu, không thêm một lời nào cả.

Bùi Thụy Băng cho biết:
Trong số những bài viết về bà cụ tôi, có bài của Trần Minh, ở Bên Úc, tựa đề “Nhân văn giai phẩm, một tư trào, một tội ác” đăng trong Giai phẩm (Việt Báo) xuân Tân Tỵ 2001, là chính xác nhất. Với những chi tiết mà chính tôi trước đây cũng không biết: Vào Hoả Lò chưa được 3 tháng thì bà cụ tôi chọc mắt. Lý do là bởi phải ra hỏi cung, đứng trước lá cờ đỏ sao vàng, người ta bắt bà cụ tôi phải cúi xuống, nhưng bà cụ không cúi. Vào nhà giam, không có bút viết, bà cụ tôi lấy cái đinh guốc, viết lên tường lời phản kháng: “Chọc mù mắt để không phải nhìn thấy cái chế độ này nữa.Sau này có một người cũng bị giam tại căn phòng đó, đọc được và ghi lại, một vài nhà văn có chép lại câu này trên sách báo.” (Điện thoại, 16/12/2004).

Câu hỏi tại sao Thụy An đã đưa cả gia đình vào Nam, gửi các con cho mẹ, bà lại ra Bắc và ở lại với chế độ CS làm gì đựoc Bùi Thụy Băng giải đáp:
Bà cụ tôi ra Bắc, với hai mục đích. Về quê mình để thu thập tất cả những gì quý báu nhất trong nhà ông ngoại tôi. Thứ nhì, bà cụ tôi muốn đặt cái bản doanh chống lại chính quyền ở Hoà Xá. (Điện thoại, 16/12/2004).

Như thế, xét qua những lời của các nhân chứng, bạn hữu, thân nhân, và cả kẻ thù của bà, thì chúng đã giam cầm bà là có lý của chúng. Bà đã mưu đồ chúng lại chúng. Nhưng lời kết tội “làm gián điệp” là sai. Bà chống lại chúng không theo lệnh, không lãnh lương của một thế lực nào cả. Bà chống lại chúng xuất phát từ lý tưởng, từ lòng yêu nước và mong muốn một xã hội tốt đẹp.

Những bài thơ, những tác phẩm của bà còn để lại là chứng tích quét sạch những tội ác nhơ bẩn bọn CS đã gán ghép cho bà.
Tác phẩm

Thụy An là tiểu thuyết gia phụ nữ duy nhất được Vũ Ngọc Phan lựa chọn trong bộ Nhà văn hiện đại, với tác phẩm
Một linh hồn (xuất bản 1943). Trong bài phê bình dài dành cho tác phẩm Một linh hồn, Vũ Ngọc Phan nhận định: “Là một nhà thơ, nhưng bà là người đi tiên phong trong địa hạt tiểu thuyết với cuốn Một linh hồn” và ông kết luận “Một linh hồn cũng đáng kể là cuốn tiểu thuyết xuất sắc nhất của phụ nữ Việt nam từ trước đến nay, tác giả đã giàu tưởng tượng, truyện lại xây dựng một cách vững vàng, chắc chắn.”

Tiếp theo là những tác phẩm như:
Bốn mớ tóc, Vợ chồng … Những truyện ngắn như Chiếc cầu chân chó (nguyên tác tiếng Pháp do Hội Văn Bút Quốc Tế xuất bản 1954/hoặc 55), Giết chó (kể lại hiện tượng CS bắt dân chúng giết hết chó để vào làng không bị phát giác, đồng thời kết án tội ác thủ tiêu đàn chó vô tội)

Một số tác phẩm của Thụy An trong thời kỳ Nhân Văn Giai Phẩm, đã công bố trên talawas, gồm những bài: “
Nhân xem phim ‘Anh gắng nuôi con, đặt lại vấn đề Tân hiện thực’, tiểu luận phê bình điện ảnh” (Văn Nghệ, số 142, 11/10/1956) Chuyện bố, mẹ, bé và con búp bê, truyện ngắn (Trăm Hoa, 25/11/56), Chiếc lược, thơ (Trăm Hoa, 2/12/56). Trường hợp tòng quân của thiếu úy Lâm, Bích-xu-ra...

Đặc biệt, cuối năm 1988, 6 tháng trước khi chết, Thụy An đã viết một bài “
Thụy An, mẹ chúng tôi” mượn giọng của các con tự thuật về mình trong thời gian ở tù, phản ánh được nỗi thương nhớ các con và lòng yêu nước rất cao sâu như sau:
 
“…Khởi sự bị giam cầm, Mẹ chúng tôi trong một thời gian ngắn có bị khủng hoảng tinh thần trước tai biến bất ngờ quá ư to lớn đối với một người đàn bà. Song Mẹ chúng tôi đã kịp thời trấn tĩnh lại, nhận tai biến như một cái Nghiệp (...) Mẹ chúng tôi coi tai biến như một cái giá phải trả cho cho sự may mắn được làm người, mà lại làm người Việt Nam có một thứ ngôn ngữ “đẹp nhất trần đời", dễ học nhất thế giới, có sức diễn đạt truyền cảm, thẩm thấu suốt tâm hồn dân tộc đến nỗi một người mẹ không biết một chữ A cũng biết hát những lời thơ hay nhất…”

Các văn phẩm của Thụy An còn rất nhiều, phần thất lạc, phần chưa in, vì giới hạn bài viết không đề cập hết
(các bạn quan tâm có thể tìm hiểu rõ hơn từ nguồn RFI và talawas)

Nhưng chính những lời thơ của bà bộc bạch rõ nét nhất tính cách một người quyết liệt, thiết tha yêu người, và hòa mình với vận mệnh đất nước. Cũng lý do giới hạn của bài viết nên chỉ xin trích một số đoạn nhỏ trong số rất nhiều bài thơ “
loáng lửa” của bà.

Rồi anh bắt đầu dẫn dắt
Dạy em khui lửa bất bình
Oán hận réo sôi lòng đất
Công lý tù đầy uất uất
Miếng cơm nghẹn họng nhân sinh...
(Trích: Sao lại mùa thu).
Năm đi cho tháng theo lần,
Mà trong êm đã ngấm ngầm phong ba.
Gió cuốn lật úp sơn hà,
Màn che trướng rủ bỗng ra dãi dàu,
- Tình nhà, tình nước bời bời
Mẹ năn nỉ giữa, nước đòi thiết tha.
Đã đành nghiã nặng mẹ cha
Nỡ vô tình lúc nước nhà ngửa nghiêng?
Chịu sinh làm gái vô quyên,
Nỡ mang cái tiếng yếu mềm, bó tay?”
(Trích trường thi “Tôi về quên mất cả xuân sang”, 1951)

Và những câu thơ về nàng Tô Thị, đồng tâm sự của bà “
Tôi cũng vậy, tôi còn cha mẹ già, đàn con nhỏ trên vai, tôi không được chết, phải cố mà sống, đợi cái ngày Tô Thị:”
 
Mặc gió rụng tóc xanh từng sợi
Tung ra xa bay với mây trời
Mặc cho nắng dãi mưa phơi
Mặc cho muối đã mặn mòi lòng sương
Mặc bao cuộc hưng tàn phế đổi
Vẫn đăm đăm một đợi, một chờ
Mẹ con hoá đá trơ trơ
Mẹ là tin tưởng, con là tương lai.

Đó là tâm trạng Tô Thị hoá đá, mà cũng là tâm trạng của tôi suốt 15 năm cho đến mãi mãi…
(Thụy An, thơ gởi Trần Sĩ Lương)
 
Phiên tòa tại Hà Nội (19/01/1960) xét xử vụ Nhân Văn Giai Phẩm.
Từ trái sang phải: Nguyễn Hữu Đang, Trần Thiếu Bảo, Thuỵ An, Phan Tại và Lê Nguyên Chí.
Nguồn Ảnh: DR
------------------------------------------------------------------

Thụy An được phóng thích tháng 10/1974 cùng với Nguyễn Hữu Đang. Bà bị trả về quản thúc Tại Hòa Xá, bị ném đá trên đường giải về làng khi bị bị đẩy xuống xe tù. Năm 1976, nhờ em trai Lưu Duy Trác xin cho được vào Nam đoàn tụ với mẹ già. Lúc đó các con bà tất cả đã ra khỏi nước. Bùi Thụy Băng đã làm thủ tục bảo lãnh mẹ, nhưng bà chết trước khi được gặp lại con vào tháng 10/1989 tại nhà riêng, Saigon.

Thụy An cùng với các thành viên thuộc Nhân Văn Giai Phẩm là biểu hiện cao đẹp của giới trí thức Việt Nam, biểu hiện cho sức sống mãnh liệt của dân tộc, đã bị một chế độ phi nhân phản dân tộc nghiền nát một cách không thương tiếc.

Chế độ đó vẫn tiếp tục tồn tại. Các tội ác vẫn đang tiếp diễn.