Đi dọc theo đường
cái quan của Đông Dương .
Nguồn : Nat'l Geographic
Aug 1931 .
H.1a : Họ phục vụ cho
triều đình Bão Đại , Hoàng đế của Việt nam . Phần
lớn công việc thường lệ của công sở chính quyền
được tiến hành bởi lực lượng thư lại (secreterial) ;
những ng này mặc áo dài đen , quần trắng , và khăn đống
(turban) . Nhiều ng trong họ là quan , biểu hiện bởi thẻ
bài bằng ngà voi đeo trước ngực .
Hình 2b : Quần áo bằng
gấm thêu (brocaded silk) , mặc bởi những nhà quý tộc này
, làm nhớ lại sự cai trị của triều đại nhà Minh
(Ming), khi mà ảnh hưởng của TQ rất lớn tại VN . Người
bên trái là 1 quan văn (civil mandarin) bởi nón cánh chuồn
(winged scholar's bonnet) , trong khi những ng bên phải là quan
võ .
H 1c : Một vị quan trẻ
đứng kế một trong 12 nhân vật bảo vệ/canh gác tại
Đền Văn miếu (Literature Culture) gần Huế . (Trong hình có
lẽ là ông Triệu Tử Long , một nhân vật trong Tam Quốc
Chí .-Tài).
H 2 : Một công chúa
trong cung vua ở Huế . Hàng thước vải xanh , bề ngang
2.50 tấc , được quấn chung quanh đầu để tạo thành một
nón rộng , dẹp , theo kiểu khăn đống . Bà được phép , nếu
bà muốn như vậy , đội nón màu vàng (màu của vua) , như
cha và anh bà .
H.3 : dinh của Toàn
quyền tại Sài gòn . Mặc dù trung tâm hành chánh của
Đông dương thuộc Pháp được chuyển từ Sài gòn ra Hà
nội từ 1902 , toàn quyền vẫn ở vài tháng mỗi năm tại
đây . H 4 : như một cử chỉ thân thiện và lời chào của các nữ sinh - độc giả của tạp chí National Geographic , những HS của một trường sư phạm ở Huế đồng ý cho chụp hình .
H5 : Một nữ nghệ sĩ
trong vai nam giới .
H 6 : Những người
chạm gỗ ở Đồng Hới là thợ thủ công tài giỏi
(master craftman) . Dù cho cơ xưởng của họ chỉ là 1 cái
lán/túp lều (shed) và đồ nghề phần lớn là tự tạo , những nghệ
nhân này sản xuất những đồ chạm (carving) tuyệt vời
, với kiểu mẫu tinh vi (delicate) và phức tạp .
No comments:
Post a Comment