Nghị viện nước Anh (phần 4): Thứ dân đệ Nhứt của Đất nước (The First Commoner of the Land)
Một trong những chức vụ lớn nhứt và danh dự nhứt mà bất cứ công dân Anh nào cũng có thể đạt tới (attain) đó là Chủ tịch (Speaker) của Viện Thứ dân . Sự chọn lựa ông là điều hơi khó với những người bầu chọn cho ông (constituent), vì khi là Chủ tịch Viện, ông phải gạt bỏ (divest) sự trung thành (allegiance) với đảng của ông. (Ở QH của VN, trên 95/100 là đảng viên CSVN -- người dịch).
. . .
Sau đây là nghi thức kỳ lạ xảy ra khi chọn Chủ tịch Viện Thứ dân ở ngày bắt đầu của mỗi QH mới. Tên ông được đề nghị bởi một NV và sau đó bởi 1 NV khác, và nếu Viện đồng ý, Chủ tịch Tân cử (Elect) này sẽ được hướng dẫn bởi 2 người này từ ghế dài (bench) của Viện tới ghế của Chủ tịch. Do truyền thống lâu đời, ông ta được giả định phải biểu lộ một sự không bằng lòng (reclutance) nào đó giống như bị ép buộc tiến lên (hustle along) với bề ngoài miễn cưỡng (apparently unwillingly).
Cử chỉ này không đơn thuần (merely) là biểu hiện (token) của cảm giác rằng ông ta ko xứng đáng (unworthiness) với chức vụ cao như vậy, nhưng cũng vì ngày xưa, Chủ tịch Viện Thứ dân đã đối mặt với nhiều nguy cơ (run risk) đáng kể từ các nhà vua tàn bạo (tyrannical) và bởi đó mà chức vụ này đã không được người ta ham muốn/thèm thuồng lắm (greatly covet).
Chủ tịch là Đệ Nhất Thứ dân của đất nước. Ngoài Vua, ông là người duy nhứt được phép tổ chức 1 buổi chiêu đãi chính thức. Ông sống trong điện Westminster (Palace of Westminster) và khi hồi hưu vẫn (gần như) luôn luôn là một NV.
Chủ tịch phải quyết định NV nào sẽ phát biểu kế tiếp. Khi một NV nói xong và ngồi xuống, những ai muốn phát biểu đứng dậy và Chủ tịch phải quyết định xem ai được phát biểu. “Điều này được gọi là “lọt vào mắt của Chủ tịch” (catch the Speaker's eye) .
Một truyền thống của Viện là các quan điểm của các đảng thiểu số sẽ được nghe và thực tế đã cho họ thêm trọng lượng – nhiều hơn Luật pháp cho phép – so với số ghế của họ trong Viện. CT là người bảo vệ/che chở của các đảng thiểu số, và đây là 1 lý do tại sao QH luôn luôn tôn trọng dân Anh ở điểm: trước khi 1 biện pháp nào trở thành luật thì mọi quan điểm có thể có, dù binh hay chống (biện pháp này) đều có thể được trình bày. (Lại một điều khó tin nhưng có thật -- người dịch).
Ở Anh, mọi người lớn, nam và nữ, trên 21 được đi bầu. Nhưng một nhóm người của nước Anh bị tước quyền bầu cử (disenfranchise), đó là các NV của Viện Quý tộc. Họ cũng ko được phép trở thành NV của Viện Thứ dân, cũng ko được làm giáo sĩ/mục sư của Giáo hội Anh quốc hay Giáo hội La mã.
Người ứng cử KHÔNG nhứt thiết phải ở trong khu vực bầu cử (constituency) – mà ông muốn được đại diện. Trong 1 nước rộng lớn như Mỹ, với sự khác nhau (divergency) quá lớn về quan điểm (outlook) và vấn đề, sự hiểu biết về địa phương hiển nhiên là cần thiết hơn một đơn vị CT nhỏ, chen chút, và thuần nhứt (homogenous) như nước Anh.
Hệ thống này của nước Anh, tuy nhiên, có thuận lợi , mà phần lớn người Mỹ khen ngợi, ấy là (namely), rằng một NV của Nghị viện có thể cảm thấy tự do khi chọn một quan điểm KHÔNG hợp với người đã bỏ phiếu cho họ, khi cho rằng (quan điểm đó) đúng ; do vậy, nếu ông biết rằng sẽ ko được tái đắc cử thì vẫn còn nơi khác để ứng cử. (Còn tiếp)
Sau đây là nghi thức kỳ lạ xảy ra khi chọn Chủ tịch Viện Thứ dân ở ngày bắt đầu của mỗi QH mới. Tên ông được đề nghị bởi một NV và sau đó bởi 1 NV khác, và nếu Viện đồng ý, Chủ tịch Tân cử (Elect) này sẽ được hướng dẫn bởi 2 người này từ ghế dài (bench) của Viện tới ghế của Chủ tịch. Do truyền thống lâu đời, ông ta được giả định phải biểu lộ một sự không bằng lòng (reclutance) nào đó giống như bị ép buộc tiến lên (hustle along) với bề ngoài miễn cưỡng (apparently unwillingly).
Cử chỉ này không đơn thuần (merely) là biểu hiện (token) của cảm giác rằng ông ta ko xứng đáng (unworthiness) với chức vụ cao như vậy, nhưng cũng vì ngày xưa, Chủ tịch Viện Thứ dân đã đối mặt với nhiều nguy cơ (run risk) đáng kể từ các nhà vua tàn bạo (tyrannical) và bởi đó mà chức vụ này đã không được người ta ham muốn/thèm thuồng lắm (greatly covet).
Chủ tịch là Đệ Nhất Thứ dân của đất nước. Ngoài Vua, ông là người duy nhứt được phép tổ chức 1 buổi chiêu đãi chính thức. Ông sống trong điện Westminster (Palace of Westminster) và khi hồi hưu vẫn (gần như) luôn luôn là một NV.
Chủ tịch phải quyết định NV nào sẽ phát biểu kế tiếp. Khi một NV nói xong và ngồi xuống, những ai muốn phát biểu đứng dậy và Chủ tịch phải quyết định xem ai được phát biểu. “Điều này được gọi là “lọt vào mắt của Chủ tịch” (catch the Speaker's eye) .
Một truyền thống của Viện là các quan điểm của các đảng thiểu số sẽ được nghe và thực tế đã cho họ thêm trọng lượng – nhiều hơn Luật pháp cho phép – so với số ghế của họ trong Viện. CT là người bảo vệ/che chở của các đảng thiểu số, và đây là 1 lý do tại sao QH luôn luôn tôn trọng dân Anh ở điểm: trước khi 1 biện pháp nào trở thành luật thì mọi quan điểm có thể có, dù binh hay chống (biện pháp này) đều có thể được trình bày. (Lại một điều khó tin nhưng có thật -- người dịch).
Ở Anh, mọi người lớn, nam và nữ, trên 21 được đi bầu. Nhưng một nhóm người của nước Anh bị tước quyền bầu cử (disenfranchise), đó là các NV của Viện Quý tộc. Họ cũng ko được phép trở thành NV của Viện Thứ dân, cũng ko được làm giáo sĩ/mục sư của Giáo hội Anh quốc hay Giáo hội La mã.
Người ứng cử KHÔNG nhứt thiết phải ở trong khu vực bầu cử (constituency) – mà ông muốn được đại diện. Trong 1 nước rộng lớn như Mỹ, với sự khác nhau (divergency) quá lớn về quan điểm (outlook) và vấn đề, sự hiểu biết về địa phương hiển nhiên là cần thiết hơn một đơn vị CT nhỏ, chen chút, và thuần nhứt (homogenous) như nước Anh.
Hệ thống này của nước Anh, tuy nhiên, có thuận lợi , mà phần lớn người Mỹ khen ngợi, ấy là (namely), rằng một NV của Nghị viện có thể cảm thấy tự do khi chọn một quan điểm KHÔNG hợp với người đã bỏ phiếu cho họ, khi cho rằng (quan điểm đó) đúng ; do vậy, nếu ông biết rằng sẽ ko được tái đắc cử thì vẫn còn nơi khác để ứng cử. (Còn tiếp)
No comments:
Post a Comment