Nghị viện nước Anh (phần 5): Một vài cử tri có thể bỏ phiếu hai lần.
Dù cho phụ nữ đc bỏ phiếu và đủ điều kiện vào Viện Thứ dân từ 1919, từ đó tới giờ (1946) số NV phụ nữ ko lúc nào vượt quá 5/100 của toàn viện. (Hiện nay tỉ lệ này là 23/100, ở VN 24/100, ở Mỹ 18/100). http://data.worldbank.org/indicator/SG.GEN.PARL.ZS .
Trong một vài trường hợp, một cử tri có thể có hơn 1 lá phiếu. Ví dụ, những chủ của doanh nghiệp – mà cơ sở (premise) nằm ngoài khu vực bầu cử mà ông sống – có thể cũng bỏ phiếu ở khu vực mà cơ sở ông hoạt động. Những người tốt nghiệp ĐH cũng có thêm lá phiếu thứ 2. Họ có thể bỏ phiếu cho những người (tốt nghiệp ĐH), ứng cử vào trường ĐH, tách biệt với TP mà họ trú ngụ. . .
TP Luân Đôn, từng đóng vai trò lớn trong những tranh đấu trước kia của QH với các vua họ Stuart, vẫn gửi 2 NV tới Viện Thứ dân – hai ng này được bầu bởi freemen của TP Luân đôn - họ lại có quyền bỏ phiếu thêm tại khu bầu cử mà họ đang sống. (Freemen of the City of London là những ng bỏ tiền để mang chức 'hàm' NV (hay NV danh dự) chứ thực sự ko do dân bầu -- người dịch).
Các NV của QH Anh, có thể ganh tị với lương bổng và tiền thù lao (emolument) của đồng nghiệp Mỹ. Hiện nay (1946), một NV được trả 1.000 bảng Anh/năm (4.000 USD), (tương đương 57.989 USD bây giờ -- người dịch), và bổng lộc (perquiste) duy nhứt là đi xe lửa miễn phí từ điện Westminster tới khu vực bầu cử.
Tất cả các chi phi khác thì tự lo; ví dụ, di chuyển, tem thư, văn phòng phẩm, điện tín, và điện thoại. Ông ta ko có VP và thư ký riêng. Một điều lạ kỳ đối với du khách Mỹ là thấy các NV của QH gặp mặt/nói chuyện (interview) cử tri hay đọc các lá thư cho các thư ký của Viện trong các hành lang thoáng khí (drafty corridor) của điện Westminster.
Dù cho phụ nữ đc bỏ phiếu và đủ điều kiện vào Viện Thứ dân từ 1919, từ đó tới giờ (1946) số NV phụ nữ ko lúc nào vượt quá 5/100 của toàn viện. (Hiện nay tỉ lệ này là 23/100, ở VN 24/100, ở Mỹ 18/100). http://data.worldbank.org/indicator/SG.GEN.PARL.ZS .
Trong một vài trường hợp, một cử tri có thể có hơn 1 lá phiếu. Ví dụ, những chủ của doanh nghiệp – mà cơ sở (premise) nằm ngoài khu vực bầu cử mà ông sống – có thể cũng bỏ phiếu ở khu vực mà cơ sở ông hoạt động. Những người tốt nghiệp ĐH cũng có thêm lá phiếu thứ 2. Họ có thể bỏ phiếu cho những người (tốt nghiệp ĐH), ứng cử vào trường ĐH, tách biệt với TP mà họ trú ngụ. . .
TP Luân Đôn, từng đóng vai trò lớn trong những tranh đấu trước kia của QH với các vua họ Stuart, vẫn gửi 2 NV tới Viện Thứ dân – hai ng này được bầu bởi freemen của TP Luân đôn - họ lại có quyền bỏ phiếu thêm tại khu bầu cử mà họ đang sống. (Freemen of the City of London là những ng bỏ tiền để mang chức 'hàm' NV (hay NV danh dự) chứ thực sự ko do dân bầu -- người dịch).
Các NV của QH Anh, có thể ganh tị với lương bổng và tiền thù lao (emolument) của đồng nghiệp Mỹ. Hiện nay (1946), một NV được trả 1.000 bảng Anh/năm (4.000 USD), (tương đương 57.989 USD bây giờ -- người dịch), và bổng lộc (perquiste) duy nhứt là đi xe lửa miễn phí từ điện Westminster tới khu vực bầu cử.
Tất cả các chi phi khác thì tự lo; ví dụ, di chuyển, tem thư, văn phòng phẩm, điện tín, và điện thoại. Ông ta ko có VP và thư ký riêng. Một điều lạ kỳ đối với du khách Mỹ là thấy các NV của QH gặp mặt/nói chuyện (interview) cử tri hay đọc các lá thư cho các thư ký của Viện trong các hành lang thoáng khí (drafty corridor) của điện Westminster.
. . .
No comments:
Post a Comment