Wednesday, July 10, 2013

ĐÁNH BOM Ở BOSTON , BỒI THƯỜNG CHO NẠN NHÂN

Gia đình một sv TQ , nạn nhân vụ đánh bom ở cuộc thi Marathon tại Boston (Mỹ) nhận 2,2 triệu đô tiền bồi thường .

Dịch từ bài 'Chinese Boston bombing victim's family to get US$2.2m' trên tờ Bưu điện Hoa Nam (South China Morning Post) , xuất bản ngày 10.7 ở Hongkong .

Tin này đã dấy lên sự phản đối (outcry) trên truyền thông mạng về khiếm khuyết của sự giúp đở tương ứng (comparable) đối với nạn nhân thiên tai tại Hoa lục.

Quỹ bồi thường được lập sau cuộc tấn công ngày 15.4 này sẽ phân phối 64,3 triệu đô cho các NN và GĐ của họ , bao gồm cô Lư Linh Chi (Lu Lingzi) , 23 tuổi , sv của ĐH Boston , quê tại Thẫm dương (Shenyang) – (thủ phủ của tỉnh Liêu ninh (Liaoning) ở bắc TQ . - Tài) , theo truyền thông tại Hoa lục loan tin hôm qua .

Vụ nổ bom kép đã làm bị thương 260 người , bao gồm bạn của cô Lư , một người TQ khác mang họ Chu (Zhou) . Quỹ One Fund Boston được lập bởi các viên chức của bang Massachusetts và tp Boston để đón nhận (channel) tiền giúp đở của công chúng cho các NN .

GĐ của người chết hay NN bị cụt 2 chân (lost two limbs) có thể trông đợi nhận nhiều nhứt , khoảng 2,19 triệu đô , theo tạp chí Tài-Kinh (Caijing) - (một tạp chí chuyên về tài chính và KT , xuất bản ở Bắc kinh .--Tài) . Những ai bị cụt một chân sẽ nhận 1,2 triệu đô .

Tiền bồi thường cho các NN khác sẽ từ 8.000 đô cho người bị thương nhẹ nhứt cho tới 948.000 đô cho người phải nằm viện lâu dài (long hospital stays)

Qui mô (size) của số tiền bồi thường này đã tạo ra một làn sóng (flood) các bình luận từ cư dân mạng (nettizen) tại Hoa lục , nơi mà tiền bồi thường thường kém xa (usually far less) .

'Cuối cùng tôi biết rằng tại sao rất nhiều người thích chạy sang Mỹ : bởi vì chết ở đó tốt hơn (better to die there),' một còm sĩ viết . Một còm sĩ khác viết , 'bọn tư bản Mỹ đang làm người TQ bẽ mặt' (make Chinese lose face) .

Được biết , những gia đình của các em đã chết trong một cuộc tấn công bằng dao tại một trưởng tiểu học ở tỉnh Hà nam (Henan) vào tháng 12 năm ngoái nhận khoảng 300.000 NDT (380.000 đô Mỹ) .

Sau 5 năm của trận động đất lớn tại Vấn xuyên (Wenchuan) thuộc tỉnh Tứ xuyên (Sichuan), cha mẹ của các em đã chết vì những trường xây bằng vật liệu dỡm (shoddily built school) sụp đổ vẫn còn chờ bồi thường .

Người sv TQ bị thương kể trên , mà chi tiết ko tiết lộ , sẽ nhận khoảng từ 125.000 tới 948.000 đô , tùy theo thời gian nằm viện của cô .

Người quản lý của quỹ này , ông Kenneth Feinberg nói thêm (note) rằng quỹ này do tư nhân đóng góp (private donation) , ko như số tiền 7,1 tỉ đô đóng góp từ ngân sách của CP cho NN của vụ khủng bố 11/9 .




vài nét về nước đức . 
1/Theo wiki thì :
a/ Dân số cũa Đức , sl 2012 là 81.305.856 .
b/ GDP (hay PPP) sl 2012 là 3.197 tỉ USD , hàng thứ 5 thế giới .
c/ Bình quân đầu người , 39.028 USD , hạng 17.
Nguồn : http://en.wikipedia.org/wiki/Germany
2/Sau đây là 5 nước có GDP (hay PPP) hàng đầu thế giới , sl 2012 cũa Quỹ tiền tệ quốc tế :
a/ Mỹ , 15.653 tỉ
b/ TQ , 12.383 tỉ
c/ Ấn , 4.711 tỉ
d/ Nhật , 4.617 tỉ
e/ Đức , 3.194 tỉ
Nguồn : http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries
Vài nét về nền gd cũa chế độ cũ . 
Thưa các bạn , 
A/ Thay vì mò mẫm trong biển kiến thức , tại sao chúng ta ko nghiên cứu về nền giáo dục ĐH ở chế độ cũ để rút ưu khuyết điểm mà học hỏi .
Như đã viết nhiều lần , với cái CƠ CHẾ này , người tài cũng trở nên lụt nghề : TT Đức Angela Merkel , học vật lý tại ĐH Leipzig (Đông đức , 1973 - 1978) và có bằng TS ; sau khi sống dưới chế độ tự do từ 1989 , bà đã phát huy khả năng cũa mình . Còn ông N.T.Nhân , cũng học ở Đông Đức gần như đồng thời (1972-1979) về điều khiễn học . Thế ông đang đứng ở thứ bậc nào so với bà này ? (Theo sl 2008 trên wiki , với 3,405 ngàn tỷ euro về GDP , nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ TƯ trên thế giới và lớn nhất châu Âu) . . .
B/ . . . nhà giáo thời Đệ I Cộng hòa có cuộc sống khá thoải mái, có thể mướn được người giúp việc. Sang thời Đệ II CH, đời sống bắt đầu đắt đỏ, vật giá leo thang, NG cảm thấy chật vật hơn, . . . Tuy vậy, lúc nào các NG cũng giữ vững tinh thần và tư cách của NG , từ cách ăn mặc thật đứng đắn đến cách ăn nói, giao tiếp với phụ huynh và hs , với giới chức địa phương. . .
C/. . . . Điều 10 của Hiến pháp VNCH (1967) nêu rõ: Nền giáo dục ĐH được tự trị , không có Bộ ĐH cũng như cơ quan chủ quản (như Bộ Y tế hiện quản lý các đại học Y-Dược) ; chĩ có một thứ trưởng về GD đại học , chủ yếu lo về chính sách chung vì các ĐH là cơ quan ngoại vi đối với Bộ . Về học vụ và điều hành, ĐH được tự trị : các hội đồng ở cấp viện ĐH và cấp trường ĐH (hay phân khoa) có quyền thảo luận và quyết định mà không phải trình báo hay xin chỉ thị từ bất cứ ai.
Về tài chính, tuy các ĐH công có ngân sách riêng nhưng đây là một phần của NS quốc gia , phải được QH chấp thuận. Mọi chi tiêu phải qua thủ tục do Bộ TC kiểm soát và thực hiện . . . Việc tuyển mới, bổ nhiệm, thăng chức, v.v... phải qua thủ tục do Phủ Tổng ủy Công vụ kiểm soát và thực hiện . Thủ tục này được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng. Các ĐH KHÔNG thu học phí của sv, không có nguồn thu riêng. . .
D/ Lời chứng của ông Mai Thái Lĩnh, cựu sv Viện ĐH Đà Lạt (do tư nhân quản lý .- Tài) , nguyên PCT HĐND TP Đà Lạt : "Tôi là con của một cb Việt Minh – tham gia CM tháng Tám tại Lâm Đồng sau đó tập kết ra miền Bắc [...] Chế độ cũ biết lý lịch của tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là điều tôi công khai thừa nhận, vì vậy suốt 14 năm trong ngành GD XHCN (1975-1989), tôi bị người ta chụp cho nhiều mũ chỉ vì tôi nêu rõ những ưu điểm của nền gd cũ cần phải học hỏi. Nhờ nền gd đó mà tôi có tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô lệ về tư tưởng . . . “
Do khuôn khổ cũa bài , tôi chĩ giới thiệu về ĐH công mà thôi . Xin tìm hiểu thêm ở đây ,
http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a

Nói thêm : theo bài viết 'giáo dục cũa VNCH' trên wiki thì đã bắt đầu có những ĐH cộng đồng (community college - như ở Mỹ) , với điều kiện thi tuyễn dể dàng, nếu so với các ĐH công khác - gần giống như ý kiến cũa một số còm-sĩ . Có một trường ở Nha trang mang tên ĐHCĐ Duyên Hãi .
Chĩ tiếc , sau 1975 , những ý tưỡng này ko còn được tiếp tục . Hôm nay , chúng ta vẫn còn mày mò , tìm kiếm những điều mà nền GD cũa chế độ cũ đã thực hiện được cách đây 38 NĂM .
Tiếng Anh có một từ rất hay là 'retrograde' .
1/ Tỉnh từ : lùi lại, thụt lùi
- thoái hoá, suy đồi
- (thiên văn học) đi ngược, đi nghịch hành (hành tinh)
- ngược, nghịch : in retrograde order : theo thứ tự đảo ngược
- (quân sự) rút lui, rút chạy
2/ Danh từ :
- (từ hiếm,nghĩa hiếm) người thoái hoá, người suy đồi, người lạc hậu
- khuynh hướng lạc hậu