QUÂN HỒI VÔ PHÈN
Thưa quí vị ,
Sao quí vị cứ bức xúc hay lên tiếng về câu nói cũa Nguyễn Thanh Sơn .
Hiện giờ các quan dính kết với nhau vì sự SỐNG CÒN mà thôi ; chứ họ ko thống nhứt ý kiến về mọi quan điểm , do vậy mới có bài báo 'Trương Tấn Sang xây một mà Nguyễn Thanh Sơn phá mười' . Vì họ đang ở tình trạng mà ông bà mình nói , 'quân hồi vô phèng', nghĩa là 'không ai bảo được ai' .
Vã lại , dân gian có câu , 'nói dzậy nhưng ko phải vậy' hay 'nói một đường , làm một nẻo' , đây là căn bịnh thâm niên cũa nhiều quan lớn mà ông Nguyễn minh Thuyết đã nói trong bài viết mới đây .
Xin nói nhỏ cho quí vị biết , 2 con cũa xếp cũa ông Sơn (Phạm bình Minh) du học tại Mỹ . Hai cháu nội cũa Lê Duẫn cũng vậy . Thông tin này có trên Wiki .
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Saturday, August 3, 2013
'Bàn về hiệu quả thực tế của những “vũ khí” giữ gìn Biển Đông
Thưa quí vị ,
Nhân dịp ông Nguyễn Nhã ra mắt quyển 'Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa' , tôi xin giới thiệu bài 'Bàn về hiệu quả thực tế của những “vũ khí” giữ gìn Biển Đông' ở :
http://boxitvn.blogspot.com/2013/08/ban-ve-hieu-qua-thuc-te-cua-nhung-vu.html
để các bạn suy gẫm ; bài này có đoạn (tôi đã rút gọn nhưng ko thay đổi nội dung) :
"1/ Những chứng cứ “không thể tranh cãi”, chĩ hửu hiệu trong một môi trường có CÔNG LÝ và NHÂN TÂM, chứ vô tác dụng trước một kẻ đã quyết tâm xâm lược, chĩ cãi chày cãi cối, ngồi xổm lên Nhân tâm và Công lý, . . .Vậy phải làm thế nào ?
- Về Công lý, . . . cần đưa các bằng chứng ấy lên Tòa án quốc tế, . . . nếu đối thoại tay đôi với kẻ mạnh đang ức hiếp mình , chính là tiếp tay cho nó thôn tính nước mình. . .
- Về nhân tâm, . . . Nhà Nước lại bỏ tù những người lên tiếng chống kẻ xâm lược . . . thì còn ai tin vào kế sách chống XL của một NN như thế? . . .
2/ Trong môi trường của Nhân tâm và Công lý thì những chứng cứ lịch sử càng xưa càng có giá trị, càng đáng tin cậy, . . . Trái lại trong môi trường “chày cối” và ức hiếp thì dẫn chứng càng xa xưa . . . càng thua kém những sự thực đang diễn ra trước mắt.
. . . lấy ví dụ vườn nhà anh A bị anh B láng giềng chiếm lĩnh. Anh A đem gia phả ra chỉ cho tên B thấy chủ quyền của A. Tên B liền bảo: Tôi cóc cần biết đây là của cụ 5 đời hay 10 đời của anh, . . . chỉ biết năm ngoái chính bố anh đã xác nhận khu vườn ấy là của tôi rồi, có chữ ký của bố anh rành rành ! Con cháu đã đem gán nợ cho người ta rồi còn giở gia phả làm chi cho rách việc?
Vì thế công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958 là một căn cứ quan trọng để TQ khẳng định ý kiến của VN đã chấp nhận HS-TS thuộc lãnh hải TQ, bất chấp những bằng chứng xa xưa. Muốn giữ Biển Đảo thì phải phủ định giá trị pháp lý của CH này . . .Nhưng như thế vẫn chưa đủ, những ký kết, nhượng bộ và thái độ im lặng (hay chỉ phản đối lấy lệ) trước những hành vi xâm lược diễn ra sau CH 1958, từ HN Thành Đô đến nay, . . . còn mang giá trị CAM KẾT CAO HƠN nhiều so với CH 1958. Cứ thế, bước đi sau còn tệ hơn bước đi trước.. . . nhưng những cam kết bí mật những năm gần đây giữa hai ĐCS thì dân lại không được biết . . . !!!
3/ . . .trưng ra những chứng cứ lịch sử phải đi kèm với việc đưa ra Tòa án quốc tế, với sử dụng sức mạnh đa phương, với việc trả tự do . . . những người đã lên tiếng chống bọn XL , với việc không chấp nhận thủ đoạn 16+4 . . . nếu không thì những chứng cứ lịch sử quý giá cũng chỉ để cho ta tự sướng với nhau trong khi kẻ cướp cứ yên chí lấn dần bờ cõi! . . .
. . .
4/ . . .đánh giặc giữ nước tất nhiên cần vũ khí QS . Nhưng VK nào cũng cần một bộ phận châm ngòi như cò súng, ngòi nổ hay các nút bấm… Bắn hay không bắn thuộc về thuộc bộ phận CHÍNH TRỊ!
. . . nếu không . . . thì tàu ngầm, tên lửa, máy bay hiện đại mua của Nga … cũng đều vô dụng, . . .
. . . trong đấu tranh thì CT cao hơn QS , thực tại cao hơn quá khứ, hành động cao hơn ngôn từ, . . . Một khi NN thì “hợp tác chiến lược” với giặc bành trướng bằng kế sách 16+4, . . . thì tôi không hiểu những VK sẽ dùng để làm gì, nằm trong tay ai, ai sẽ sử dụng?
. . . điều đơn giản ấy chắc người cầm quyền cũng thừa sức nhận ra, nhưng tại sao không dám chọn lối ra sáng sủa ấy . . ."
Nhân dịp ông Nguyễn Nhã ra mắt quyển 'Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa' , tôi xin giới thiệu bài 'Bàn về hiệu quả thực tế của những “vũ khí” giữ gìn Biển Đông' ở :
http://boxitvn.blogspot.com/2013/08/ban-ve-hieu-qua-thuc-te-cua-nhung-vu.html
để các bạn suy gẫm ; bài này có đoạn (tôi đã rút gọn nhưng ko thay đổi nội dung) :
"1/ Những chứng cứ “không thể tranh cãi”, chĩ hửu hiệu trong một môi trường có CÔNG LÝ và NHÂN TÂM, chứ vô tác dụng trước một kẻ đã quyết tâm xâm lược, chĩ cãi chày cãi cối, ngồi xổm lên Nhân tâm và Công lý, . . .Vậy phải làm thế nào ?
- Về Công lý, . . . cần đưa các bằng chứng ấy lên Tòa án quốc tế, . . . nếu đối thoại tay đôi với kẻ mạnh đang ức hiếp mình , chính là tiếp tay cho nó thôn tính nước mình. . .
- Về nhân tâm, . . . Nhà Nước lại bỏ tù những người lên tiếng chống kẻ xâm lược . . . thì còn ai tin vào kế sách chống XL của một NN như thế? . . .
2/ Trong môi trường của Nhân tâm và Công lý thì những chứng cứ lịch sử càng xưa càng có giá trị, càng đáng tin cậy, . . . Trái lại trong môi trường “chày cối” và ức hiếp thì dẫn chứng càng xa xưa . . . càng thua kém những sự thực đang diễn ra trước mắt.
. . . lấy ví dụ vườn nhà anh A bị anh B láng giềng chiếm lĩnh. Anh A đem gia phả ra chỉ cho tên B thấy chủ quyền của A. Tên B liền bảo: Tôi cóc cần biết đây là của cụ 5 đời hay 10 đời của anh, . . . chỉ biết năm ngoái chính bố anh đã xác nhận khu vườn ấy là của tôi rồi, có chữ ký của bố anh rành rành ! Con cháu đã đem gán nợ cho người ta rồi còn giở gia phả làm chi cho rách việc?
Vì thế công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958 là một căn cứ quan trọng để TQ khẳng định ý kiến của VN đã chấp nhận HS-TS thuộc lãnh hải TQ, bất chấp những bằng chứng xa xưa. Muốn giữ Biển Đảo thì phải phủ định giá trị pháp lý của CH này . . .Nhưng như thế vẫn chưa đủ, những ký kết, nhượng bộ và thái độ im lặng (hay chỉ phản đối lấy lệ) trước những hành vi xâm lược diễn ra sau CH 1958, từ HN Thành Đô đến nay, . . . còn mang giá trị CAM KẾT CAO HƠN nhiều so với CH 1958. Cứ thế, bước đi sau còn tệ hơn bước đi trước.. . . nhưng những cam kết bí mật những năm gần đây giữa hai ĐCS thì dân lại không được biết . . . !!!
3/ . . .trưng ra những chứng cứ lịch sử phải đi kèm với việc đưa ra Tòa án quốc tế, với sử dụng sức mạnh đa phương, với việc trả tự do . . . những người đã lên tiếng chống bọn XL , với việc không chấp nhận thủ đoạn 16+4 . . . nếu không thì những chứng cứ lịch sử quý giá cũng chỉ để cho ta tự sướng với nhau trong khi kẻ cướp cứ yên chí lấn dần bờ cõi! . . .
. . .
4/ . . .đánh giặc giữ nước tất nhiên cần vũ khí QS . Nhưng VK nào cũng cần một bộ phận châm ngòi như cò súng, ngòi nổ hay các nút bấm… Bắn hay không bắn thuộc về thuộc bộ phận CHÍNH TRỊ!
. . . nếu không . . . thì tàu ngầm, tên lửa, máy bay hiện đại mua của Nga … cũng đều vô dụng, . . .
. . . trong đấu tranh thì CT cao hơn QS , thực tại cao hơn quá khứ, hành động cao hơn ngôn từ, . . . Một khi NN thì “hợp tác chiến lược” với giặc bành trướng bằng kế sách 16+4, . . . thì tôi không hiểu những VK sẽ dùng để làm gì, nằm trong tay ai, ai sẽ sử dụng?
. . . điều đơn giản ấy chắc người cầm quyền cũng thừa sức nhận ra, nhưng tại sao không dám chọn lối ra sáng sủa ấy . . ."
Bài "Chũ nghĩa anh hùng trong văn chương" cũa Ng Hoàng Đức có đoạn :
." . . Anh dũng trong chiến trận, nhiều khi “nuôi quân ba năm dùng một giờ”, nhưng anh hùng trong đời thường là một quá trình dấn thân không ngơi nghỉ. . . Nước ta chiến đấu rất oai hùng, vẻ vang nghiêng ngửa năm châu, nhưng chúng ta vẫn nghèo, nghèo bậc nhất thế giới vì chúng ta quá thiếu anh hùng trong hòa bình.
Anh hùng trong hòa bình là gì? Trước hết là sống ngay thẳng cương trực, “có cứng mới đứng đầu gió”, thấy sao nói vậy, luôn luôn là bản chứng cho công lý. Nhưng người Việt lại mắc thói NÔ TÀI quá lâu, nên lúc nào cũng rút rát, ăn nói NHÌ NHẰN NƯỚC ĐÔI để chạy làng, vì thế ý tưởng sáng sủa trong đời sống cũng hiếm, mà công lý cũng chẳng trở thành lẽ sống của cộng đồng hay XH . . .
. . .Trong đời sống chúng ta nên giáo dục những đứa trẻ, hãy biết dũng cảm để nhận lỗi cho dù chỉ là việc đánh vỡ cái bát. Nếu con người không thật thà dũng cảm thì làm sao gia đình hạnh phúc và quê hương giầu có?
. . . Mấy nhà thơ cảm xúc của chúng ta vào trận bằng cái gì? Mấy vần thơ lèo tèo lao vào chiếu, giọng ẽo ợt ngân nga, tay múa ly rượu nhạt, vài người còn chưa uống xong tách chè nóng, bài thơ của họ đã đọc xong và đang đòi chuyển sang bài thứ ba.
. . . rồi sau đó tìm cách ẵm giải để chứng minh bản thân có tài năng xuất chúng siêu việt? Nhưng giá trị lớn của loài người như TỰ DO , BÁC ÁI , BÌNH ĐẲNG , LẬP HIẾN , LỀ LUẬT , QUI TẮC SỐNG thì luôn lảng tránh. Và tự tuyên ngôn một lời đầu hàng ở ngay phút mở màn , “cơm áo không đùa với khách thơ”, thử hỏi tài năng thơ qui hàng giá áo túi cơm đó cỡ nào ?
. . . Và một nước có cả triệu người đòi “lăn xả” vào chiến trường rượu thịt chiếu thơ, thử hỏi VH quốc gia còn nghèo hèn đến bao giờ nữa?
." . . Anh dũng trong chiến trận, nhiều khi “nuôi quân ba năm dùng một giờ”, nhưng anh hùng trong đời thường là một quá trình dấn thân không ngơi nghỉ. . . Nước ta chiến đấu rất oai hùng, vẻ vang nghiêng ngửa năm châu, nhưng chúng ta vẫn nghèo, nghèo bậc nhất thế giới vì chúng ta quá thiếu anh hùng trong hòa bình.
Anh hùng trong hòa bình là gì? Trước hết là sống ngay thẳng cương trực, “có cứng mới đứng đầu gió”, thấy sao nói vậy, luôn luôn là bản chứng cho công lý. Nhưng người Việt lại mắc thói NÔ TÀI quá lâu, nên lúc nào cũng rút rát, ăn nói NHÌ NHẰN NƯỚC ĐÔI để chạy làng, vì thế ý tưởng sáng sủa trong đời sống cũng hiếm, mà công lý cũng chẳng trở thành lẽ sống của cộng đồng hay XH . . .
. . .Trong đời sống chúng ta nên giáo dục những đứa trẻ, hãy biết dũng cảm để nhận lỗi cho dù chỉ là việc đánh vỡ cái bát. Nếu con người không thật thà dũng cảm thì làm sao gia đình hạnh phúc và quê hương giầu có?
. . . Mấy nhà thơ cảm xúc của chúng ta vào trận bằng cái gì? Mấy vần thơ lèo tèo lao vào chiếu, giọng ẽo ợt ngân nga, tay múa ly rượu nhạt, vài người còn chưa uống xong tách chè nóng, bài thơ của họ đã đọc xong và đang đòi chuyển sang bài thứ ba.
. . . rồi sau đó tìm cách ẵm giải để chứng minh bản thân có tài năng xuất chúng siêu việt? Nhưng giá trị lớn của loài người như TỰ DO , BÁC ÁI , BÌNH ĐẲNG , LẬP HIẾN , LỀ LUẬT , QUI TẮC SỐNG thì luôn lảng tránh. Và tự tuyên ngôn một lời đầu hàng ở ngay phút mở màn , “cơm áo không đùa với khách thơ”, thử hỏi tài năng thơ qui hàng giá áo túi cơm đó cỡ nào ?
. . . Và một nước có cả triệu người đòi “lăn xả” vào chiến trường rượu thịt chiếu thơ, thử hỏi VH quốc gia còn nghèo hèn đến bao giờ nữa?
NGƯỜI ANH HÙNG NÀY CÒN ĐAU KHỔ HƠN KIM CHI VÀ CÁC BẠN !
Thưa quí vị ,
Nhân tin Kim Chi và các bạn bị tai nạn , do CA gây ra , tôi góp ý sau .
1/Đó là ông Nguyễn hữu Đang : là đồng chí thân thiết của Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Phan Thanh, Nguyễn Văn Tố . . .cựu TT bộ Thanh niên , người dựng lễ đài Tuyên ngôn Độc lập ngày 2.9.1945 , người bị 15 năm tù vì đã DÁM nêu sự cần thiết cũa TAM QUYỀN PHÂN LẬP và NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN trong một chế độ toàn trị .
2/Phần dưới đây (trong ngoặc kép) lấy từ bài ''Nguyễn Hữu Đang và Lê Công Định' trên Talawas .
"Trên báo Nhân văn số 4, số ra ngày 5.11.1956, ông Đang đã viết :
Hoà bình lập lại đã hai năm, dù cuộc đấu tranh thực hiện thống nhất đất nước có phức tạp, gay go thế nào thì cũng không thể coi miền Bắc như ở một hoàn cảnh bất thường để duy trì mãi tình trạng thiếu một nền PHÁP TRỊ hẳn hoi…
Do pháp trị thiếu sót mà CCRĐ hỏng to đến thế. Do pháp trị thiếu sót mà QĐ chưa có chế độ binh dịch hợp lý, CA hỏi giấy giá thú đôi vợ chồng ngồi ngắm cảnh trăng lên ở bờ hồ, hộ khẩu rình bên cửa sổ khiến người ta mất ăn, mất ngủ, CB thuế tự tiện vào khám nhà người kinh doanh, ở khu phố có chuyện đuổi nhà lung tung hoặc ép buộc người ở rộng phải nhường lại một phần nhà cho CB hay cơ quan ở. Do pháp trị thiếu sót mà nhiều cơ quan bóc xem thư của nhân viên và một ngành rất quan trọng nọ đòi thông qua những bài báo nói đến mình, làm như một bộ phận của NN lại có quyền phục hồi chế độ kiểm duyệt mà chính NN đã bãi bỏ. Do pháp trị thiếu sót, người ta đã làm những việc vu cáo và đe doạ chính trị trắng trợn…
(còn tiếp)
===
(tiếp theo)
Mười lăm năm sau, sau khi mãn hạn tù, không biết Thụy An và những nhân vật khác trôi dạt về đâu, riêng Nguyễn Hữu Ðang thì lủi thủi trở lại làng quê ở Thái Bình:
… Gót nhọc men về thung cũ
Qùi dưới chân quê
Trăm sự cúi đầu
Xin quê rộng lượng
Chút thổ phần bò xéo cuối thôn
(”Ăn năn” - Phùng Cung)
Ông sống gần hết quãng đời còn lại nhờ vào… côn trùng và cóc rắn! Ông cũng đã chọn sẵn chỗ nằm trong “… một búi tre gần cuối xóm, độc giữa cánh đồng…, dưới chân búi tre ấy có một chỗ trũng nhưng bằng phẳng, phủ dầy lá tre rụng, rất vừa người … Tôi sẽ nằm ở đó chết để khỏi phiền ai … Tôi đã chọn con đường ngắn nhất để có thể bò kịp đến đó, trước khi nhắm mắt xuôi tay” (Phùng Quán, “Ngày Cuối Năm Tìm Thăm Người Dựng Lễ Ðài Tuyên Ngôn Ðộc Lập.” Ba Phút Sự Thực .
Cho đến khi ông nhắm mắt lìa đời, tội danh gián điệp mới được 'châm chước' thành 'mắc sai lầm tham gia nhóm Nhân văn-Giai phẩm."
. . .
3/Kết luận :
a/Khi ông viết 'tình trạng thiếu một nền pháp trị hẳn hoi' hay BỐN lần lập lại cụm từ 'Do pháp trị thiếu sót' , ông đã ám chỉ đến TAM QUYỀN PHÂN LẬP và NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN , là một thể chế, trong đó mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền. . . .tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản. . . những người (đại biểu) được ủy giao trọng trách thông qua phiếu bầu phải có trách nhiệm với những luật lệ mà họ ban ra.'
b/Chĩ vì dám lên tiếng đòi hỏi nền DÂN CHŨ PHÁP TRỊ mà ông Nguyễn hữu Đang đã TIÊU TAN CÃ CUỘC ĐỜI , phải sống những năm cuối đời bên lề xã hội .
Thành ra , dù Kim Chi hay các bạn bè bị đánh đập , cũng KHÔNG thấm thía gì nếu so với một người từng là bạn thân thiết cũa các lãnh tụ CS , từng là TT bộ Thanh niên ; từng được HCM giao toàn quyền trong việc dựng lể đài tuyên ngôn độc lập , nghĩa là ông có thể yêu cầu (gần như ra lịnh) cho thị trưởng Hà nội hay các BT giúp đở ông để hoàn thành công tác .
Thưa quí vị ,
Nhân tin Kim Chi và các bạn bị tai nạn , do CA gây ra , tôi góp ý sau .
1/Đó là ông Nguyễn hữu Đang : là đồng chí thân thiết của Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Phan Thanh, Nguyễn Văn Tố . . .cựu TT bộ Thanh niên , người dựng lễ đài Tuyên ngôn Độc lập ngày 2.9.1945 , người bị 15 năm tù vì đã DÁM nêu sự cần thiết cũa TAM QUYỀN PHÂN LẬP và NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN trong một chế độ toàn trị .
ông NGUYỄN HỮU ĐANG |
tạp chí NHÂN VĂN GIAI PHẨM |
Phiên tòa xử nhóm cầm đầu NVGP , nặng nhứt là bà THỤY AN và NGUYỄN HỨU ĐANG |
ông NGUYỄN HỮU AN , lúc cuối đời |
2/Phần dưới đây (trong ngoặc kép) lấy từ bài ''Nguyễn Hữu Đang và Lê Công Định' trên Talawas .
"Trên báo Nhân văn số 4, số ra ngày 5.11.1956, ông Đang đã viết :
Hoà bình lập lại đã hai năm, dù cuộc đấu tranh thực hiện thống nhất đất nước có phức tạp, gay go thế nào thì cũng không thể coi miền Bắc như ở một hoàn cảnh bất thường để duy trì mãi tình trạng thiếu một nền PHÁP TRỊ hẳn hoi…
Do pháp trị thiếu sót mà CCRĐ hỏng to đến thế. Do pháp trị thiếu sót mà QĐ chưa có chế độ binh dịch hợp lý, CA hỏi giấy giá thú đôi vợ chồng ngồi ngắm cảnh trăng lên ở bờ hồ, hộ khẩu rình bên cửa sổ khiến người ta mất ăn, mất ngủ, CB thuế tự tiện vào khám nhà người kinh doanh, ở khu phố có chuyện đuổi nhà lung tung hoặc ép buộc người ở rộng phải nhường lại một phần nhà cho CB hay cơ quan ở. Do pháp trị thiếu sót mà nhiều cơ quan bóc xem thư của nhân viên và một ngành rất quan trọng nọ đòi thông qua những bài báo nói đến mình, làm như một bộ phận của NN lại có quyền phục hồi chế độ kiểm duyệt mà chính NN đã bãi bỏ. Do pháp trị thiếu sót, người ta đã làm những việc vu cáo và đe doạ chính trị trắng trợn…
(còn tiếp)
===
(tiếp theo)
Mười lăm năm sau, sau khi mãn hạn tù, không biết Thụy An và những nhân vật khác trôi dạt về đâu, riêng Nguyễn Hữu Ðang thì lủi thủi trở lại làng quê ở Thái Bình:
… Gót nhọc men về thung cũ
Qùi dưới chân quê
Trăm sự cúi đầu
Xin quê rộng lượng
Chút thổ phần bò xéo cuối thôn
(”Ăn năn” - Phùng Cung)
Ông sống gần hết quãng đời còn lại nhờ vào… côn trùng và cóc rắn! Ông cũng đã chọn sẵn chỗ nằm trong “… một búi tre gần cuối xóm, độc giữa cánh đồng…, dưới chân búi tre ấy có một chỗ trũng nhưng bằng phẳng, phủ dầy lá tre rụng, rất vừa người … Tôi sẽ nằm ở đó chết để khỏi phiền ai … Tôi đã chọn con đường ngắn nhất để có thể bò kịp đến đó, trước khi nhắm mắt xuôi tay” (Phùng Quán, “Ngày Cuối Năm Tìm Thăm Người Dựng Lễ Ðài Tuyên Ngôn Ðộc Lập.” Ba Phút Sự Thực .
Cho đến khi ông nhắm mắt lìa đời, tội danh gián điệp mới được 'châm chước' thành 'mắc sai lầm tham gia nhóm Nhân văn-Giai phẩm."
. . .
3/Kết luận :
a/Khi ông viết 'tình trạng thiếu một nền pháp trị hẳn hoi' hay BỐN lần lập lại cụm từ 'Do pháp trị thiếu sót' , ông đã ám chỉ đến TAM QUYỀN PHÂN LẬP và NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN , là một thể chế, trong đó mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền. . . .tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản. . . những người (đại biểu) được ủy giao trọng trách thông qua phiếu bầu phải có trách nhiệm với những luật lệ mà họ ban ra.'
b/Chĩ vì dám lên tiếng đòi hỏi nền DÂN CHŨ PHÁP TRỊ mà ông Nguyễn hữu Đang đã TIÊU TAN CÃ CUỘC ĐỜI , phải sống những năm cuối đời bên lề xã hội .
Thành ra , dù Kim Chi hay các bạn bè bị đánh đập , cũng KHÔNG thấm thía gì nếu so với một người từng là bạn thân thiết cũa các lãnh tụ CS , từng là TT bộ Thanh niên ; từng được HCM giao toàn quyền trong việc dựng lể đài tuyên ngôn độc lập , nghĩa là ông có thể yêu cầu (gần như ra lịnh) cho thị trưởng Hà nội hay các BT giúp đở ông để hoàn thành công tác .
'So sánh dân chủ ở Mỹ với dân chủ ở Việt Nam thì chưa biết ở đâu hơn ở đâu.'
Ngày 31.7.13 , ông TT Ngoại giao Nguyễn thanh Sơn đã nói như trên . Ông có quyền như nói như vậy , nhưng nếu có tự trọng thì đừng bao giờ gởi con cháu sang học ở Mỹ , như ông Phạm bình Minh ( gửi 2 con) và ông Lê kiên Thành , con trai ông Lê Duẫn , gửi 2 con .
(Theo báo đảng ông Sơn có bằng TS tại LX và theo báo mạng thì lúc ở LX/Nga , ông làm nghề "đánh thùng" nghĩa là vét hàng thiết yếu ở LX và gửi về VN , một hình thức buôn lậu ) .
Nói thì nói cho vui , chứ nhân dân VN đã biết cái 'tỏng' (biết rõ ràng lắm rồi) của các quan : NÓI DZẬY MÀ KHÔNG PHẢI DZẬY hay NÓI MỘT ĐÀNG LÀM MỘT NẺO - vì đó là căn bịnh của phần lớn các quan ở VN đã được ông N.M.Thuyết mô tả trong bài viết 'Trí thức có trách nhiệm bày tỏ chính kiến của mình' .
Ngày 31.7.13 , ông TT Ngoại giao Nguyễn thanh Sơn đã nói như trên . Ông có quyền như nói như vậy , nhưng nếu có tự trọng thì đừng bao giờ gởi con cháu sang học ở Mỹ , như ông Phạm bình Minh ( gửi 2 con) và ông Lê kiên Thành , con trai ông Lê Duẫn , gửi 2 con .
(Theo báo đảng ông Sơn có bằng TS tại LX và theo báo mạng thì lúc ở LX/Nga , ông làm nghề "đánh thùng" nghĩa là vét hàng thiết yếu ở LX và gửi về VN , một hình thức buôn lậu ) .
Nói thì nói cho vui , chứ nhân dân VN đã biết cái 'tỏng' (biết rõ ràng lắm rồi) của các quan : NÓI DZẬY MÀ KHÔNG PHẢI DZẬY hay NÓI MỘT ĐÀNG LÀM MỘT NẺO - vì đó là căn bịnh của phần lớn các quan ở VN đã được ông N.M.Thuyết mô tả trong bài viết 'Trí thức có trách nhiệm bày tỏ chính kiến của mình' .
Những độc đáo của VN mà TG không có - có lẽ đều xuất phát từ 04 nguyên nhân chủ yếu sau .
1/HÀNG CHỤC NGHÌN GS, PGS (1), mỗi năm chỉ có MỘT VÀI đăng ký phát minh sáng chế (PMSC) ở nước ngoài (chứng tỏ trình độ ko tương xứng với bằng cấp .-Tài) . . . năm 2011 chúng ta chỉ có năm SC, cho đến nay không có nữa . . . Phi-pi-pin là nước có trình độ gần chúng ta họ cũng có vài trăm SC/năm.
2/Cả nước ta bị một căn bệnh 'NÓI MỘT ĐẰNG LÀM MỘT NẺO '. . . nhưng nay thể hiện quá rõ, từ trong cơ quan, với hàng xóm , với việc quốc gia . . .
3/ Đáng báo động thứ hai . . . là CÁI ÁC LÊN NGÔI .
4/Điều thứ ba là ĐẠO ĐỨC SUY THOÁI . . . không chừa bất cứ một giới nào, kể cả những người tai mắt của XH. Đó là những chuyện rất không bình thường ở trong XH nước ta hiện nay – vẫn được cho rằng bản chất XH tốt đẹp hơn XH khác rất nhiều.
Nguồn : Gs Nguyễn Minh Thuyết: Trí thức có trách nhiệm bày tỏ chính kiến của mình .
(1) : GSTS Nguyễn văn Hiệu , từng nói công khai , 'dắt qua Liên Xô một con bò khi về được một tiến sĩ?' Có nghĩa NN đã cử nhiều người sang LX học để lấy bằng TS nhưng học lực kém, chỉ cần lòng trung thành với đảng là đủ.
1/HÀNG CHỤC NGHÌN GS, PGS (1), mỗi năm chỉ có MỘT VÀI đăng ký phát minh sáng chế (PMSC) ở nước ngoài (chứng tỏ trình độ ko tương xứng với bằng cấp .-Tài) . . . năm 2011 chúng ta chỉ có năm SC, cho đến nay không có nữa . . . Phi-pi-pin là nước có trình độ gần chúng ta họ cũng có vài trăm SC/năm.
2/Cả nước ta bị một căn bệnh 'NÓI MỘT ĐẰNG LÀM MỘT NẺO '. . . nhưng nay thể hiện quá rõ, từ trong cơ quan, với hàng xóm , với việc quốc gia . . .
3/ Đáng báo động thứ hai . . . là CÁI ÁC LÊN NGÔI .
4/Điều thứ ba là ĐẠO ĐỨC SUY THOÁI . . . không chừa bất cứ một giới nào, kể cả những người tai mắt của XH. Đó là những chuyện rất không bình thường ở trong XH nước ta hiện nay – vẫn được cho rằng bản chất XH tốt đẹp hơn XH khác rất nhiều.
Nguồn : Gs Nguyễn Minh Thuyết: Trí thức có trách nhiệm bày tỏ chính kiến của mình .
(1) : GSTS Nguyễn văn Hiệu , từng nói công khai , 'dắt qua Liên Xô một con bò khi về được một tiến sĩ?' Có nghĩa NN đã cử nhiều người sang LX học để lấy bằng TS nhưng học lực kém, chỉ cần lòng trung thành với đảng là đủ.
Labels:
ABC về NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN,
liên xô,
tiến sĩ dõm
Subscribe to:
Posts (Atom)