Sunday, December 28, 2014

Chine : un milliard d'habitants, 4 millions de prostituées

Mise à jour le samedi 27 décembre 2014 à 20 h 26 HNE
Le reportage d'Yvan Côté
Descentes dans des salons de massage, comptes Internet de prostituées gelés, la Chine veut ramener les bonnes moeurs dans le pays. Une campagne contre l'industrie du sexe a été lancée il y a quelques mois, mais elle est décriée par plusieurs organismes, qui craignent pour la sécurité des prostituées.

Un texte d'Yvan CôtéTwitterCourriel , correspondant en Chine
Shanghai, Chine. Alors que la nuit tombe et que les enfants répètent leurs gammes à la flûte, à quelques mètres de là, de jeunes Chinoises commencent leur journée.
Vêtements sexy, néons, la plupart d'entre elles viennent de régions éloignées du pays, et la plupart d'entre elles ne recevront qu'un faible pourcentage de ce que leur proxénète demande pour leurs services.
Une vie remplie d'abus et de violence, nous dit Feng - un nom fictif -, une prostituée qui fait le trottoir pour subvenir aux besoins de sa fille.
Selon l'Organisation mondiale de la santé (OMS), entre 4 et 6 millions de femmes vivent de la prostitution en Chine. Un nombre énorme et une industrie sans règles ni lois.
« On me viole régulièrement.C'est la réalité ici, nous sommes des moins que rien et nous ne pouvons pas demander l'aide des policiers. » — Feng (nom fictif), prostituée
Arrestation de jeunes femmes par des policiers chinois.
En Chine, la prostitution est théoriquement illégale. Elle avait même disparu sous le régime de Mao, mais l'industrie a carrément explosé dans les années 80 avec le boom économique. C'est pourquoi le gouvernement organise à l'occasion ce genre de frappes.
Lors d'une descente à Dongguan, 100 policiers ont été déployés pour chaque prostituée. Une image forte pour les chaînes de télévision, mais qui ne fera aucune différence sur le terrain.
Dans un pays où les droits de la personne sont déjà presque inexistants, plusieurs organismes pensent même que les campagnes antiprostitution rendent les femmes encore plus vulnérables aux abus.
Une situation inquiétante, puisqu'elles étaient déjà victimes de persécution de la part de leurs clients et des policiers.
« Plus l'industrie est marginaliséeet plus il est difficile pour nous de venir en aide aux prostituées. Nous craignons vraiment pour leur sécurité. » — Un intervenant
« Je ne sais plus quoi faire », affirme Feng. « Plusieurs de mes amies ont été battues ou même tuées », ajoute-t-elle.
Violence, mais aussi maladies transmises sexuellement. Selon Human Rights Watch, 70000 nouvelles personnes contractent le VIH chaque année en Chine. La campagne de moeurs du gouvernement ne ferait qu'augmenter ce nombre.
La prostitution dans certains pays


Pour agrandir ou voir la carte sur votre appareil mobile, cliquez ici.

Sunday, December 7, 2014


Ouija (2014 film)

This article is about the American film. For other films of the same name, see Ouija (disambiguation).
Ouija is a 2014 American supernatural horror-thriller film directed by Stiles White and co-written by White and Juliet Snowden. The film stars Olivia Cooke, Ana Coto, Daren KagasoffDouglas Smith and Bianca A. Santos.Ouija was released on October 24, 2014. It is the first Hasbro property adaptation produced by Platinum Dunesand Blumhouse Productions, as well as Hasbro's first horror film.

Plot[edit]

The film opens with a young Laine Morris and Debbie Galardi playing with a Ouija board in Laine's room, only to be interrupted by Laine's sister Sarah. The scene then forwards to present day, where Debbie (Shelley Hennig) is playing with the board by herself and is so unnerved by what she experiences that she tries to burn the board and planchette before calling Laine (Olivia Cooke). Concerned, Laine comes over but is sent away by Debbie, who goes upstairs only to find the board on her bed. Her eyes turn white and she hangs herself.
The following day, Laine is with her boyfriend Trevor (Daren Kagasoff) at a diner, where they meet up with their friend Isabelle (Bianca A. Santos). Laine receives a text and goes home, learning of Debbie's death. After the funeral, Laine finds Debbie's Ouija board and decides to gather Sarah, Trevor, Isabelle, and Debbie's boyfriend Pete (Douglas Smith) to hold a seance.
They make contact with someone who is identified as D, who Laine immediately believes is Debbie. Despite this, the group is too frightened to continue playing. A couple nights later, they're drawn back to the board after each person finds the message "hi friend" in various locations. Upon further interaction with the board, the group discovers that the spirit is not Debbie. Laine looks through the planchette and sees a young girl with her mouth stitched closed, who then warns the group to run from her mother. The group heads home, only for a malicious spirit to follow Isabelle and murder her. Pete and Laine research Debbie's house and find that a young girl was placed in a mental institution after killing her mother, who she claims killed her sister, Doris. The two travel to the institution and meet Paulina Zander, who states that their mother killed Doris and sewed her mouth shut because she believed that spirits were trying to communicate through her.
Trevor and Laine head home and unleash the spirits of Doris and Mrs. Zander. Doris overcomes her mother and the group believes that everything has been resolved. Unfortunately, this is not true as Pete is later killed by Doris. Laine confronts Paulina about this, only to realize that Doris and Paulina were the evil ones and that Mrs. Zander was trying to stop them. Laine's grandmother tells them that the only way to stop the ghost is to burn Doris's body and the Ouija board. Trevor is also killed before Sarah manages to locate the corpse. Both Sarah and Laine are attacked by Doris and it is only through the intervention of Debbie's spirit that the girls survive and manage to burn Doris's corpse and the Ouija board, destroying Doris. The two sisters return home, only for Laine to find the planchette waiting for her in her room.

Thursday, November 20, 2014

NGUOI MY DAY TRE MAU GIAO .
http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=3016&CategoryID=6

Tuesday, November 18, 2014

Cuộc sống của phụ nữ khắp thế giới qua nhà vệ sinh

Nhân ngày Nhà vệ sinh thế giới 19/11, các nhiếp ảnh gia mở buổi triển lãm với hình ảnh cuộc sống của phụ nữ cùng nhà vệ sinh tồi tàn để nâng cao nhận thức cho mọi người.
Theo Liên Hiệp Quốc, 2,5 tỷ người trên thế giới đang sống cùng hệ thống nhà vệ sinh tồi tàn. Nhân dịp ngày Nhà vệ sinh thế giới vào ngày 19/11, các nhiếp ảnh gia đến từ Panos Pictures cùng với ban dự án chương trình Hỗ trợ nước và hệ thống vệ sinh cho các đô thị nghèo (WSUP) đã trưng bày các bức ảnh về phụ nữ và trẻ em với nhà vệ sinh của họ. Họ cho biết, mục đích của buổi triễn lãm là giúp người xem hiểu rõ về điều kiện sống của các công dân đến từ nhiều quốc gia và nâng cao nhận thức về các vấn đề cộng đồng. Ảnh: BBC
Renee, một nghệ sĩ tại Australia, đã rời ngôi nhà cũ ở khu vực ngoại ô đông dân cư của Sydney để tận hưởng một cuộc sống yên tĩnh trong ngôi nhà với những bụi cây bao quanh tại một vùng quê phía bắc của thành phố. Renee đã xây một nhà kho trên 10 mẫu đất với nhà vệ sinh ở bên ngoài. Mặc dù cô không quan tâm đến sự riêng tư khi sử dụng nó nhưng những người láng giềng tỏ ra khó chịu về hành động này. Ảnh: BBC.
Sukurbanu, 65 tuổi, kể rằng khi còn nhỏ, bà đã sống tại khu ổ chuột Rupnagar, ở Dhaka, Bangladesh. Các gia đình tại khu vực này đều xây dựng các bồn cầu treo lơ lửng trên mặt nước ở các ao hồ. Sukurbanu khẳng định bà thường xuyên mắc bệnh do chất lượng bởi sự tồn tại của các nhà vệ sinh như vậy. Mỗi buổi sáng trước khi đi làm, bà cùng ba cô con gái phải đợi rất lâu mới đến lượt sử dụng nhà vệ sinh. Tuy nhiên, bà khẳng định loại hình này đang có xu hướng giảm trong thời gian gần đây. Ảnh: BBC.
Isabela, 33 tuổi, đang sống trong căn hộ áp mái ở Rio de Janeiro, Brazil. Cô sở hữu một bằng MBA về luật môi trường và là một nghệ sĩ. "Nhà vệ sinh sạch khiến tôi cảm thấy thoải mái. Tuy nhiên, tôi biết đằng sau nó là hệ thống cấp thoát nước, sự ô nhiễm hồ và đại dương do các chất thải. Với một cô gái Brazil như tôi, có một vòi hoa sen tốt, một nguồn cung cấp nước sạch, nước nóng  để sử dụng và chỗ ngồi vô cùng thoải mái trên chiếc bồn cầu là điều rất tốt. Tôi biết đó là một đặc ân nhưng cũng là một sự lãng phí không nhỏ", Isabela chia sẻ. Ảnh: BBC. 
Fabiola, một phụ nữ 69 tuổi tại Ecuador, sống tại Cumbaya, nói rằng bà phải sử dụng chung nhà vệ sinh với 20 người khác từ khi bà 7 tuổi đến năm 21 tuổi. Khi đó, bà sống cùng gia đình tại một căn hộ chung cư nhỏ với rất nhiều người hàng xóm. Hiện tại, Fabiola cảm thấy rất tự hào và hạnh phúc khi bà không phải sử dụng chung toilet với bất kỳ ai vì bà đang sở hữu một căn hộ với 5 phòng tắm. Ảnh: BBC.
Meseret, một quản lý nhà hàng tại Addis Ababa, Ethiopia, đang sống cùng hai đứa con, hai em gái và mẹ trong ngôi nhà một phòng ngủ do chính phủ trợ cấp. Chồng bà đã qua đời vì một phần tử quá khích trong cuộc bầu cử năm 2005. Bà cho biết việc chia sẻ nhà vệ sinh với người thân có thể sẽ kéo dài qua nhiều năm. Vì thế bà và gia đình quyết định biến sân bên cạnh ngôi nhà thành toilet để đảm bảo sức khỏe cho từng người. Ảnh: BBC.
Một nhân viên vệ sinh 47 tuổi ở Kumasi, Ghana, tên là Ima đang thuê một căn phòng cùng chồng và 4 đứa con ở độ tuổi từ 14 đến 22. Theo lời kể của các đồng nghiệp, cô là một nhân viên rất tận tâm và sử dụng toàn bộ lương để trả chi phí học cho các con. Ima cho biết ngôi nhà thuê không có nhà vệ sinh nên bà thường sử dụng các nhà vệ sinh công cộng hoặc tại nơi làm việc vào ban ngày. Vào ban đêm, bà dùng các túi bóng để giải quyết nhu cầu. Ảnh: BBC.
"Tôi không có một nhà vệ sinh khép kín. Nhà vệ sinh của tôi là một cái hố trên nền đất và hiện tại nó đã đầy với nguy cơ trở thành một ổ bệnh cho gia đình chúng tôi. Tôi chỉ sử dụng nó vào ban đêm khi tôi thực sự muốn không gian riêng tư. Vào ban ngày, tôi sẽ đi bộ khoảng 15 phút để tới một nhà vệ sinh công cộng", Martine, 27 tuổi, sống gần một con sông ở Cayimithe, Haiti, cho biết. Ảnh: BBC.
Sangita, 35 tuổi, cho biết bà đã chuyển đến thành phố Delhi, Ấn Độ cách đây 10 năm. Trước đó, bà sống trong một ngôi làng và cảm thấy xấu hổ khi bà phải đi vệ sinh trên một cánh đồng. Sangita chia sẻ chính quá khứ là động lực để bà cố gắng sở hữu một nhà vệ sinh riêng ở Delhi. Ảnh: BBC.
"Khi tôi còn nhỏ, tôi cảm thấy rất thoải mái mỗi khi sử dụng phòng tắm ở các nhà vệ công cộng mặc dù nó không sạch sẽ và có nhiều mùi hôi thối. Lý do duy nhất là vì tôi có thể dành nhiều thời gian cho bản thân tại đây", Eiko, 61 tuổi, sống tại Tokyo, Nhật Bản kể lại. Bà cho biết các nhà vệ sinh hiện tại có nhiều phòng giúp mọi người cảm thấy thoải mái thư giãn và phù hợp với từng tâm trạng. Ngoài ra, chúng còn tích hợp nhiều tính năng như nghe nhạc âm thanh vòm, ghế ngồi có máy sưởi. Thậm chí, trong một phòng bên cạnh nhà vệ sinh, Eiko có thể sạc điện thoại, xem TV và sử dụng máy mát xa chân. Ảnh: BBC.
Eunice là một trong những người đồng sáng lập của Học viện trong Kasarani Naivasha ở Kenya. Bà cho biết, trước đây, 250 học sinh sử dụng chung hai nhà vệ sinh. Ngoài ra, các giáo viên cũng cho phép những người thuê nhà thuộc hộ nghèo dùng chúng. Vì thế, Eunice và chồng bà, Paul, đã đầu tư xây dựng các nhà vệ sinh thân thiện với trẻ. Hệ thống vệ sinh với mô hình cửa nhỏ chỉ phù hợp với cơ thể của những học sinh, không cho phép người lớn sử dụng, đã hoạt động hiệu quả. "Nhiều phụ huynh đã ghi tên con mình lên cửa vì những nhà vệ sinh thân thiện này chỉ dành riêng cho con của họ", bà nói. Ảnh: BBC.
Một học sinh trung học 19 tuổi tên là Flora, đang sống ở Chamanculo C, Maputo, Mozambique, với mẹ, chị gái và cháu gái. Cô phải dùng chung nhà vệ sinh với một số gia đình khác gần đó. "Tôi thấy khó chịu mỗi khi tôi dùng nhà vệ sinh. Một vài người đàn ông thỉnh thoảng nhìn trộm tôi qua các lỗ hở. Tôi cảm thấy mất sự riêng tư", Flora cho biết. Ảnh: BBC.
Pana, 49 tuổi, sống ở Buzescu, khẳng định hơn một nửa dân số Romania đang sống ở các vùng nông thôn không có nước sinh hoặc phải sử dụng các nguồn nước thải từ các đô thị. Pana có một chiếc bồn cầu bên trong nhà nhưng chỉ cháu trai của bà mới có quyền sử dụng. Bà thường dùng nhà vệ sinh bên ngoài, ngay cả trong mùa đông. Ảnh: BBC.
Nombini, sống tại Nam Phi, đã chuyển đến Khayeltsha vào năm 2005 và thường phải đi vệ sinh trong các bụi cây trên một con đường chính. "Tôi cảm thấy khủng khiếp mỗi khi nhớ lại quãng thời gian đó", cô cho biết. Hiện tại gia đình của cô, gồm 12 người, đang sử dụng hai nhà vệ sinh. Ảnh: BBC.
Mary là một nhà văn tại thành phố New York, Mỹ. "Tôi sống cùng hai người bạn. Chúng tôi luôn phải sắp xếp thời gian tắm và thay phiên nhau dọn nhà vệ sinh. Tôi từng sống ở Bắc Kinh và phải dùng phòng tắm công cộng vì căn hộ tôi thuê không có nhà vệ sinh riêng. Mặc dù chúng tương đối sạch sẽ nhưng tôi không thích ai đó lấy trộm áo khoác tôi treo trên cửa vào mùa đông", Mary chia sẻ. Ảnh: BBC.
Susan, 46 tuổi, là người sáng lập của một trường cộng đồng cho trẻ em khuyết tật về thể chất và tinh thần tại Zambia. "Ngôi trường làm tôi tự hào và hạnh phúc vì tôi có thể dạy trẻ em khuyết tật để chúng có một tương lai tốt đẹp hơn. Khi tôi 2 tuổi, tôi đã mắc bệnh bại liệt mặc dù tôi đang sống ở thành phố Lusaka với điều kiện vật chất khá tốt. Sử dụng chung nhà vệ sinh là một thách thức lớn, đặc biệt vào mùa mưa, vì tôi phải sử dụng đôi tay để bò ra nhà vệ sinh. Ảnh:BBC.
Theo Zing News

Tuesday, November 11, 2014

Đà Nẵng và Huế “cãi nhau” quanh một dự án

29/10/2014 08:20 GMT+7
TT - Một dự án du lịch nước ngoài đang triển khai đầu tư trên núi Hải Vân. Phía Đà Nẵng cho rằng xây trên đất tranh chấp giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế.  
Phía Thừa Thiên - Huế khẳng định không phải như thế.
UBND P.Hòa Hiệp Bắc (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) vừa báo cáo UBND quận này về việc “phát hiện tại khu vực đỉnh đèo Hải Vân giáp ranh giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế có hai công trình xây dựng trái phép”.
UBND Q.Liên Chiểu cho rằng việc chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế cho doanh nghiệp nước ngoài xây dựng khu du lịch trên vùng đất “chưa có sự thống nhất về phân chia địa giới giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế”, nên gây bức xúc trong người dân trên địa bàn.

Vị trí triển khai dự án khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế World Shine - Huế - Đồ họa: N.Khanh  

Khu du lịch của nhà đầu tư Trung Quốc
Ngày 28-10, phóng viên Tuổi Trẻ đã có mặt tại hiện trường và ghi nhận một ngôi nhà hai tầng đã được xây dựng ngay ngã ba đường xuống bãi Chuối (bãi biển dưới chân núi Hải Vân).
Để đến được công trình này phải vượt qua đỉnh đèo Hải Vân và đi thêm 5km hướng ra biển. Nằm sát với công trình này là trạm bảo vệ rừng 251 của Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Hải Vân (thuộc Sở NN&PTNT Thừa Thiên - Huế).
Ông Nguyễn Quê, phó trưởng ban phụ trách ban quản lý Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), xác nhận đó là các công trình xây tạm để triển khai dự án khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế World Shine - Huế do Công ty cổ phần Thế Diệu làm chủ đầu tư.
Công ty cổ phần Thế Diệu do Công ty TNHH World Shine Hong Kong đăng ký đầu tư tại Thừa Thiên - Huế từ tháng 10-2013, với thời hạn 50 năm.
Theo chứng nhận của ban quản lý Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, Công ty TNHH World Shine Hong Kong có trụ sở chính tại đảo Virgin thuộc Anh, được đại diện bởi các doanh nhân quốc tịch Trung Quốc.
Tổng giám đốc công ty này là ông Lu Wang Sheng (quốc tịch Trung Quốc) đồng thời là giám đốc Công ty cổ phần Thế Diệu, hiện đăng ký tạm trú tại Đà Nẵng.
Theo giấy chứng nhận đầu tư, dự án khu du lịch này có diện tích khoảng 200ha tại khu vực mũi Cửa Khẻm (nơi núi Hải Vân đâm ra biển).
Tại đây, nhà đầu tư sẽ xây dựng khu nghỉ mát tiêu chuẩn 5 sao (450 phòng), trung tâm hội nghị quốc tế 2.000 chỗ ngồi, khu nhà nghỉ dưỡng năm tầng (220 căn hộ cao cấp), 350 căn hộ biệt thự và khu dịch vụ du lịch, nhà hàng, bãi tắm... với tổng vốn đầu tư khoảng 250 triệu USD.
Dự án này được triển khai theo ba giai đoạn trong thời gian 10 năm (2013-2023), trong đó giai đoạn 1 (tháng 10-2013 đến tháng 12-2017) với việc xây dựng các khu biệt thự và khách sạn tiêu chuẩn 5 sao, tổng số vốn đầu tư khoảng 115 triệu USD.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đầu tư con đường dài 5km đi vào khu vực dự án, với tổng kinh phí khoảng 50 tỉ đồng, vừa đưa vào sử dụng.
Ông Lê Văn Tuệ, trưởng phòng xây dựng - tài nguyên - môi trường Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cho biết: “Ban quản lý đã thẩm tra dự án, công ty này có đủ năng lực tài chính, có vốn điều lệ 798 tỉ đồng. Đây là công ty lớn đã có nhiều dự án triển khai thành công tại VN”.
Hiện chủ đầu tư đang chuẩn bị việc lập đồ án thiết kế, đánh giá tác động môi trường... sau đó mới xin phép xây dựng.
Theo ông Tuệ, để phục vụ việc triển khai dự án, ngày 13-3-2014 ban quản lý đã cho phép Công ty cổ phần Thế Diệu xây dựng nhà tạm và lán trại ngoài phạm vi dự án, nhưng nằm trên phần đất do Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Hải Vân quản lý.
Sau khi hoàn thành thi công khu nghỉ dưỡng, nhà đầu tư phải tháo dỡ toàn bộ công trình xây dựng tạm này.

Chờ Chính phủ phân định
Trả lời về thông tin cho rằng dự án này được triển khai trên đất chưa phân định ranh giới giữa Thừa Thiên - Huế và TP Đà Nẵng, ông Phan Ngọc Thọ, phó chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, nói toàn bộ diện tích thực hiện dự án này nằm trong quy hoạch xây dựng Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô do Thủ tướng phê duyệt ngày 5-12-2008.
“Khu du lịch này nằm trong diện tích quy hoạch đất phát triển du lịch Chân Mây - Lăng Cô. Trước khi cho phép dự án triển khai, UBND tỉnh đã mời đại diện các ban ngành trong tỉnh, Bộ chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh để lấy ý kiến, xem xét rất kỹ về an ninh, quốc phòng. Tất cả hoạt động xây dựng của khu nghỉ dưỡng nằm dưới sự quản lý chặt chẽ của ban quản lý Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô và UBND tỉnh” - ông Thọ nói.
Trong khi đó, trả lời Tuổi Trẻ chiều 28-10, đại diện UBND TP Đà Nẵng cho biết sau khi nhận được báo cáo từ Sở Nội vụ cách đây khoảng 10 ngày, lãnh đạo UBND TP Đà Nẵng đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, với quan điểm nếu dự án khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế World Shine - Huế xây dựng trong khu vực chồng lấn giữa ranh giới của hai địa phương Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế thì đề nghị tạm dừng, bởi giữa hai địa phương vẫn chưa thống nhất về địa giới hành chính. Việc phân định sẽ do Chính phủ quyết định.


NG.LINH - TR.TRUNG - P.THÀNH - Đ.NAM

Saturday, November 8, 2014

BỊNH TỰ HÀO DÂN TỘC CỦA NG NGA .
Natalja Kljutcharjova

Tôi là nhà văn, và các liên tưởng tôi thường dính líu tới văn học. Sau các sự kiện ở Krym, cuối cùng tôi đã hiểu ra rằng dân nước tôi và vị Tổng thống do “toàn dân” bầu nên của đất nước này khiến tôi liên tưởng đến ai. Họ giống các nhân vật của Dostoevsky, ông gọi họ là “những kẻ ở xó hầm”. Đó là những con người sống rất lâu, thường là suốt đời, trong trạng thái bị hạ nhục, khiến tâm lí họ hoàn toàn bị méo mó. Cả cuộc đời họ, toàn bộ những ước mơ và nguyện vọng của họ chỉ rút gọn vào một mục tiêu: trả thù, rửa nhục. Nỗi khao khát trả thù bệnh hoạn ấy phần lớn không nhằm cụ thể vào những kẻ nào đó đã làm nhục họ, mà chĩa vào toàn thế giới. Dostoevsky đã miêu tả nhiều giai đoạn phát triển của căn bệnh mà giới tâm lí học hiện đại chắc sẽ gọi là một “chấn thương bỏ ngỏ” này. Nó đặc biệt ăn sâu ở những người không bao giờ ra khỏi trạng thái bị hạ nhục.
Ở Nga ngày nay cũng hệt như ở thời Dostoevsky, cả cuộc đời người ta thường là sự hạ nhục: từ khi sinh ra trong một bệnh viện bình dân (một chi nhánh thực thụ của địa ngục) đến lúc say xỉn ở góc đường mà chết. Những con người sống một cuộc đời như thế thường hình thành một lòng tự hào bệnh hoạn. Để phục hồi sự cân bằng nội tâm vốn liên tục bị những hoàn cảnh ê chề bên ngoài tàn phá, muốn sống còn thì họ buộc phải có một điều gì đó để tự hào. Cơ sở để tự hào có thể hoàn toàn ngớ ngẩn và viển vông, nhiều khi đơn giản là bịa đặt và hầu như bao giờ cũng phi lí, khiến người có tư duy bình thường, lành mạnh phải bật cười hoặc
nhún vai cho qua. Nhưng những kẻ bị hạ nhục kinh niên thì bám chặt lấy những ảo ảnh ấy, đầy đức tin, cuồng tín, nhiệt thành và trong thâm tâm càng bất mãn thì càng hăng say phụng sự chúng.
Từ góc nhìn này, tôi thấy tất cả những gì đang được bộ máy tuyên truyền ở Nga mệnh danh là “làn sóng yêu nước”, “tinh thần yêu nước” v.v. là biểu hiện của một căn bệnh tâm hồn trầm trọng mà không ai buồn chạy chữa. Bao giờ cũng vậy: hiện thực ngay trước mắt càng tồi tệ, đất nước càng ngập ngụa những vấn đề không được giải quyết thì những tiếng “Hura” trong các cuộc biểu tình càng to, dân chúng càng cuồng nhiệt hân hoan khi lãnh tụ xuất hiện trên khán đài trước Lăng Lenin. Nếu không được “xả hơi” đều đặn, một kẻ bị hạ nhục sớm hay muộn sẽ nổ tung, khi đó hắn sẽ giết một bà già và làm một cuộc cách mạng, như nhân vật Raskolnikov của Dostoevsky trong tiểu thuyết Tội ác và Hình phạt. Chế độ Nga hoàng đã không thèm đếm xỉa đến tình cảnh đó và vì thế mà tiêu vong.
Nhà cầm quyền hiện nay biết chọn một đường lối an toàn để dân chúng quy phục, bằng cách đều đặn cấp cho dân chúng những dịp tốt để tự hào và hô “Hura” thật to. Với hệ thống truyền hình do nhà nước triệt để định hướng thì việc đó không khó khăn gì. Điều này khiến tôi nhớ đến những bệnh viện tâm thần ở Nga, tại đó bệnh nhân không được điều trị, mà được bình trị bằng uống thuốc an thần và diệt mọi khả năng nhận thức.
Tất nhiên người dân Nga không nên tự hào về bản thân mình như những cá nhân độc đáo (vì các cá nhân thì khó chăn dắt hơn một bầy đàn), mà tự hào về mình như một bộ phận của cộng đồng, họ thuộc về cộng đồng không nhờ những cống hiến nào đó mà chỉ nhờ huyết thống. Lòng “tự hào dân tộc” thật đắc dụng cho việc này. Nhưng cứ nghe những tiếng như “lòng yêunước” và “ý niệm dân tộc” là trong tâm trí tôi hiện lên cảnh sau đây: Tôi còn nhớ một người đàn ông đầu cạo trọc, xăm trổ đầy mình, bẩn thỉu, tuyệt đối méo mó và bệ rạc, chân vòng kiềng, lảo đảo giữa một thành phố tỉnh lẻ buồn thiu. Ông ta mặc một chiếc áo phông mới tinh, có in dòng chữ kiêu hãnh: “Tôi là người Nga!” Người ta tự hào, chẳng hạn về Thế vận hội Olympic hoành tráng và nhắm mắt trước thực tế là cái sự kiện rùm beng đó đã ngốn một khoản khổng lồ trong ngân sách quốc gia (một phần lớn vì tệ quan chức ăn cắp của công đã đạt tới những kích thước cực đại). Không lâu nữa chúng ta sẽ được ngấm mùi hậu quả của sự phung phí ngân sách khủng khiếp này. Nhưng phần lớn người Nga không nhìn ra tương quan giữa những hình ảnh rực rỡ từ Sochi và những đợt tăng giá, những khoản nợ công và thâm hụt ngân sách sắp tới. Họ lại ru mình một lúc lâu trong giấc mơ ngọt ngào đẹp đẽ về một “cường quốc”, trong đó đời sống mỗi ngày một “vui tươi và khấm khá”, như Stalin từng nói. Họ quên mất rằng cái gọi là cường quốc ấy không có tiền cho những nhu cầu thiết yếu nhất của người dân. Rằng trường học thì cũ nát, đổ sập và con cái họ sẽ vùi xác ở đó. Rằng người già, cả đời lao động cho nhà nước để rồi phải đi ăn xin vì lương hưu không trả nổi tiền nhà. Có thể kể vô tận những ví dụ như vậy. Hoặc họ tự hào về một điều mà lẽ ra người ta nên hoảng sợ, chẳng hạn về vụ sáp nhập Krym, khiến nước Nga rơi vào vị trí không mấy hay ho là bị cô lập trên trường quốc tế và dấn sâu vào một cuộc chiến với lân bang… Một chân dung thế lực thù địch, thật dễ dàng và tiện lợi để trút mọi cảm xúc của một dân tộc bị hạ nhục vào đó, như trút xuống cống nước thải. Hình ảnh đại diện cho thế lực thù địch Chechnya, một kẻ khủng bố đeo bom tự sát, đã quá nhàm chán, cả những người mà truyền hình nói gì đều tin hết cũng không còn tin vào đó nữa. Sau những vụ khủng bố mới đây trong ga tàu điện ngầm ở Moskva, thậm chí cả những người về hưu và các bà nội trợ cũng bảo nhau rằng Chechnya chẳng liên quan gì hết, đó chỉ là trò mở màn cho chiến dịch tranh cử mà thôi. Một hình ảnh khác của thế lực thù địch, kẻ tranh đấu cho tự do, tham gia các cuộc tuần hành của những phần tử phẫn nộ và mang cách mạng ra đe đất nước, cũng đã hết thời: người ta lấy đó làm ngáo ộp để dọa dân chúng và nhân tiện đả thông luôn, rằng chỉ có Putin mới cứu nổi đất nước này khỏi nguy cơ hỗn loạn. Và vị “cứu tinh” duy nhất ấy lại được nhất trí bầu thêm một nhiệm kì phi pháp nữa, nhiệm kì thứ ba. Bầu xong thì những phần tử phẫn nộ bị vứt luôn, như vứt những quân bài đã hạ, biểu tình bị dẹp, người biểu tình bị tống vào nhà tù, những cơ quan truyền thông độc lập cuối cùng còn sót lại bị đóng cửa. Bây giờ chúng ta có một chân dung thế lực thù địch mới: những người anh em Ukraine và “bọn Mỹ xấu xa”, khui ra thật nhanh từ kho đạn dược của bộ máy tuyên truyền Xô-viết. Vậy là những kẻ bị hạ nhục có việc để bận tâm: họ tự hào về đất nước (vì cuối cùng thì “sự công bằng của lịch sử đã được khôi phục”!) và giơ nắm đấm lên dọa thế lực thù địch nóng hổi vừa ra lò. Vậy là họ, những kẻ bị hạ nhục, không nguy hiểm. Trong một thời gian nhất định. Sau đó người ta sẽ dành cho họ một chân dung thế lực thù địch mới. Tất nhiên người ta sẽ lo sao để chiến tranh thực sự không xảy ra (nếu tình hình không đến nỗi mất kiểm soát). Vì chiến tranh, với hậu quả của nó là chết chóc và đau thương, tất yếu khiến dân chúng tỉnh ra và trở về với hiện thực. Nhưng chính quyền cần những cái đầu mụ mị, dễ lái về hướng cần lái hơn. “Tự hào dân tộc” thật là tiện. Nó chỉ bất tiện ở một điểm: phải liên tục tăng liều lượng, nếu không thì nó hết tác dụng. Hiện tại, chính quyền Nga đã phải dùng đến những chất rất dễ tuột khỏi tầm kiểm soát. Như một kẻ nấu rượu đang tâm dụ cho dân uống, để rồi chính mình rơi dần vào vòng ma men và đánh mất khả năng tỉnh táo trước hiện thực. Bất kì ai biết tư duy lành mạnh đều thấy không thể cứ như vậy mãi được. Nhưng ở Nga, những người còn có khả năng đánh giá đúng tình hình thật ít ỏi. Phải thắp đuốc lên đi tìm họ. Người thì đã bỏ nước mà đi, trước khi quá muộn. Người thì ngồi trong tù. Người thì đã khiếp nhược, rút về an phận nhà cửa ruộng vườn. Cả trong hàng ngũ chính quyền lẫn trong dân chúng đều không có những người biết tư duy lành mạnh như vậy. Ở Nga, những nhân vật nêu trên của Dostoevsky cũng có mặt trong chính quyền, những kẻ bị đè nén và vì thế mà méo mó đến vô vọng do mặc cảm. Và khi một kẻ bị đè nén leo được lên đến đỉnh quyền lực thì điều gì sẽ xảy ra? Dostoevsky cũng đã viết rất nhiều về chuyện đó, chẳng hạn trong tiểu thuyết Làng và dân Stepanchikovo. Điều gì sẽ xảy ra? Không có gì là tốt đẹp. Kết quả là một bạo chúa cỡ nhỏ và một nhà độc tài hèn nhát.
________
Natalja Kljutcharjova (1981) sống ở ngoại ô Moskva, là tác giả của hai cuốn tiểu thuyết Nước Nga – Ga cuốiLàng dân ngu.
Nguồn: <a>Welt, 09-4-2014</a>
Bản tiếng Việt © 2014 pro&contra

Wednesday, November 5, 2014

LAPTOP VÀ MÁY TÍNH BẢNG  BÁN TẠI BEST BUYS .

CÁI ASUS 15.6-IN GIÁ $329 DO CÓ CPU TỐT HƠN - CÁI HP CHỈ CÓ 11.6-IN NHƯNG GIÁ $399 .




Friday, October 31, 2014

MỘ CỦA CHA ÔNG HCM VÀ CỦA CHA ÔNG NGÔ ĐÌNH DIỆM ĐÃ ĐƯỢC ĐỐI XỬ NHƯ THẾ NÀO ?
- Xin đọc lại bài " Diễn văn tại Gettysburg" khi Abraham Lincoln vinh danh ng chết của 2 phe để so sánh với cách đối xử của ng CSVN với kẻ thù đã chết .
- Được làm vua , thua làm giặc -- tục ngữ VN . Và chúng ta đã thấy điều này qua lịch sử .
1/ Lính tráng chúng tôi đã từng đi qua nghĩa trang liệt sĩ trong vùng giải phóng (đã kể trước đây) , có cổng treo bảng hiệu đàng hoàng . Dù trong lính tác chiến có những kẻ từng là du đảng (trước khi vào QĐ) , hay 'ba gai' , từng ăn quịt , đánh lộn khi về thành phố , v.v... nhưng họ ĐÃ KO CÓ BẤT KỲ PHÁ PHÁCH các mồ mã , đắp bắng đất , của kẻ thù của họ - ng trước đây đã từng bắn sẻ , giựt mìn , v.v... giết hại đồng đội và đồng bào . Vì họ đã đc ông bà , ch mẹ dạy rằng ko nên phá phách , v.v... mồ mã ng đã chết .
2/ Mộ của bố của HCM ở CAO LÃNH , tỉnh Sa Đéc , 1 tỉnh mà dân theo Hòa Hảo * rất nhiều , thì địa phương đc lịnh của CP VNCH phải bảo vệ kỷ lưởng , tránh sự phẩn uất của các nạn nhân CS . Các tỉnh/quận trưởng nếu ko giử đc điều này sẽ bay chức . Nhờ vậy mộ này đã tồn tại tới ngày 30.4.75 .
Theo wiki ". . . Phần mộ của ông hiện nằm ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Sau hiệp định Genève năm 1954, Việt Nam bị chia hai. Mộ phần của Nguyễn Sinh Sắc ở Sa Đec đã được Ngô Đình Diệm chỉ thị cho bộ trưởng bộ kiến thiết là Hoàng Hưng sửa sang, trùng tu đàng hoàn tươm tất năm 1956 . . . "
* Trong năm 1947 , giửa CS và Hòa Hảo đã nhiều đụng độ , dẫn đến VM giết ông Huỳnh Phú Sổ - giáo chủ của họ .
3/ Trong khi đó , sau 1954 , mồ mã của ông bà tổ tiên của gđ TT Ngô Đình Diệm tại làng Đại Phong , huyện Lệ Thủy , tỉnh Quảng Bình , có lẽ đã bị san bằng ??? theo lịnh của CP CS ; vì KHÔNG còn lại bất cứ dấu vết nào hết . Ông Diệm chỉ cách làng của VNG vài cây số . NẾU bạn nào CÓ hình ảnh về nhà từ đường hay thờ cúng tổ tiên của NDD - mà ng CS không động tới thì xin cho tôi biết .
Tôi ko nói về NT Biên Hòa vì có nhiều ng viết rồi .
4/ ĐƯỢC LÀM VUA , THUA LÀM GIẶC : 2 bức ảnh này đăng trên tuần báo hàng đầu của Đức DER SPIEGIEL (Tấm Gương) chụp cảnh lính VNCH đang canh giử các tù binh CSBV tại mặt trận XUÂN LỘC tháng 4.1975 . Tôi đã đặt tựa cho ảnh này là "Nhưng ng lính và tù binh của họ đang nghĩ gì ? "


Tuesday, October 28, 2014

DÂN VIỆT QUÁ QUẬY NHƯ TRỒNG CỎ , LÀM GÁI , V.V..
tôi xin góp câu chuyện của tôi để mong MỖI NG VIỆT chúng ta ở nước ngoài CỐ GẮNG PHỤC HỒI CẢM TÌNH mà dân địa phương đã có đối với chúng ta trước đây .
Cách đây 1 năm , tôi vào bv vì nhức đầu do căng thẳng . Sau vài tiếng thì đc xuất viện ; dù vẫn buồn ngủ do thuốc giảm đau có codein , tôi vào chợ Home Depot để mua đồ dùng lặt vặt . Khi về nhà , so lại với hóa đơn thì thấy dư 1 thước cuộn (tape measures) . (Nghĩa là đã bỏ trên xe đẩy nhưng lại ko đưa cho cashier ; tôi lại khỏi tiệm bằng cửa nhỏ kế cửa chánh nên chuông báo động ko reo . Nếu bằng cửa chánh thì chuông sẽ reo lên và tôi sẽ gặp rắc rối , nhưng tôi có thể giải thích là đang bị ảnh hưởng của thuốc ngủ , có giấy xuất viện) .
Ngày hôm sau tôi đem trả cho họ , họ rất ngạc nhiên . Tôi nói , do bị thuốc ngủ nên đã lẫn lộn , v.v...
Tôi luôn luôn , gần như bị ÁM ẢNH (obsessed) hay trăng trở , bởi ng VN quậy quá : trộm cắp ở Nhật , HK , Thái . . . "trồng cỏ" ở CND , Mỹ , Anh *** . . .làm gái ở Nga (1 viên chức TĐS VN bảo kê) . . . buôn lậu sừng tê giác ở N.Phi , v.v... và điều này đã TẠO ẤN TƯỢNG XẤU ở các xứ này !!! . Theo 1 du sinh đã sống ở Nga thì dân Nga coi thường dân Việt vì những việc làm xấu như buôn lậu , thanh toán giửa băng đảng, v.v...các nước cựu CS Đông Âu cũng ngán ngẫm ng VN !!!
Do vậy , tôi luôn luôn có những đóng góp nhỏ để tạo cảm tình với dân địa phương .
*** Ở Anh , nói tới trồng cần sa là ng ta nhắc tới VN . Các băng đảng còn đưa gái Việt , thậm chí vị thành niên , để làm mãi dâm . Họ làm giấy tờ cho các cô du lịch ở Nga hay các nước cựu CS , sau đó đi xuyên Âu tới Pháp . Tại đây , họ trốn trong gầm xe tải và đc chở qua eo biển Manche . Cuộc hành trình rất gian khổ , nhiều ngày ko tắm rửa , chui rúc trong rừng để tránh CS Pháp **** . Qua đc Anh thì như đến thiên đàng vì CS Anh ko khắc khe với di đân lậu như Pháp . Trừ tội giết ng , còn ăn cắp vặt , trồng cỏ cho chủ , v.v... chỉ tù 2 năm , mà nhà tù anh rất thoải mái . Xin xem đầy đũ trên BBC vietnamese .
**** CS Pháp từ lâu có quyền xét hỏi bất cứ ng nào nghi là DDL . Họ nhốt , và chờ đũ 1 chuyên bay thì trục xuất về nguyên quán .

Monday, October 27, 2014

Cho trẻ em học lập trình sớm : những lợi ích khi 


Gần đây, có rất nhiều ý kiến từ cộng đồng ủng hộ việc cho trẻ em học lập trình từ sớm. Cũng có ý kiến phản đối vì cho rằng việc lập trình sử dụng các ngôn ngữ lập trình với các câu lệnh phức tạp sẽ gây nên sự gượng ép, nhàm chán cho trẻ em, dẫn tới phản tác dụng. Với những trải nghiệm thú vị trong quá trình dạy trẻ em học lập trình, qua bài viết này tôi muốn nêu lên một vài quan điểm cá nhân về việc dạy lập trình cho trẻ, nhằm chia sẻ kinh nghiệm với những người làm giáo dục trẻ em và các vị phụ huynh về vấn đề này.

Tại sao dạy lập trình cho trẻ em không hề dễ?

Đầu tiên phải kể đến những nhìn nhận phiến diện về việc lập trình máy tính. Qua phim ảnh và quan sát trong đời sống hằng ngày, chúng ta thấy rằng việc lập trình là cái gì đó “khác thường”, hoặc quá phức tạp với những đoạn mã lệnh khó hiểu, rối bòng bong; những người học/làm công việc lập trình thường là những người lập dị, hoặc họ có lối sống cô độc, bừa bộn, và suốt ngày ngồi bên máy tính. Sự thật không phải như vậy, ngay cả một cậu sinh viên ham chơi games cũng có biểu hiện giống hệt như vậy; tức là đầu rối bù, ít giao tiếp và suốt ngày ngồi lỳ bên máy tính hoặc dán mắt vào chiếc laptop. Thực tế, có rất nhiều lập trình viên trên thế giới là những người thông minh, hoạt bát, vui vẻ, và là những nhà kinh doanh giỏi. Điển hình ai cũng biết về Bill Gates (sáng lập Microsoft), Mark Zuckerberg (sáng lập Facebook), Jack Dorsey (sáng lập Twitter), Larry Page & Sergey Brin (sáng lập Google), … đều là những lập trình viên siêu hạng đồng thời cũng là doanh nhân nổi tiếng đã làm thay đổi cả thể giới. Tất cả những người này đều đam mê công nghệ và có một điểm chung nữa, là đều học lập trình từ nhỏ.
Dưới đây, tôi sẽ liệt kê một số nhận thức chưa đúng về việc học lập trình:

  • Học lập trình chỉ là học ngôn ngữ lập trình và viết mã lệnh: Rất nhiều người đồng nhất việc lập trình với việc ngồi tỉ mẩn viết các dòng mã lệnh khó hiểu, rối rắm và nhàm chán. Thực ra, lập trình chính là quá trình ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc theo những gì mình mong muốn. Do đó, nó là cả một quá trình bao gồm nảy ý tưởng, phân tích, thiết kế, sau đó viết mã lệnh chương trình, thử nghiệm và cài đặt để chạy thực tế. Quá trình này đòi hỏi phải giàu ý tưởng, sáng tạo, kiên trì và có nhiều kỹ năng giao tiếp, truyền thông quan trọng.
  • Chỉ người nào chọn nghề lập trình mới học lập trình: Nhiều người cho rằng, học lập trình thì sẽ trở thành lập trình viên. Điều này không đúng, vì từ nhỏ chúng ta học văn nhưng không phải ai cũng thành nhà văn, học toán giỏi cũng chưa chắc thành nhà toán học. Trên thế giới có nhiều doanh nhân học lập trình giỏi, nhưng họ không chọn lập trình là nghề của mình. Tuy nhiên, kiến thức và kỹ năng học được từ lập trình giúp họ rất nhiều trong việc kinh doanh.
  • Học lập trình khô cứng và làm mất khả năng học các môn khác: Trong xã hội hiện nay, phần mềm là phương tiện hỗ trợ để chúng ta làm việc, học tập, vui chơi giải trí. Do đó, học lập trình cũng có thể được lồng ghép vào các môn học khác, trở thành công cụ để rèn luyện các kỹ năng và học các kiến thức khác. Ví dụ, chúng ta có thể dạy trẻ em học lập trình để làm ra một trò chơi hỗ trợ học tiếng Anh, qua đó các em rèn luyện những kỹ năng làm việc khi lập trình, đồng thời các em cũng thuộc luôn bài học tiếng Anh mà các em đang xây dựng phần mềm. Một công, đôi việc. Không những vậy, các em sẽ chủ động học với tâm trạng hứng thú.
Tiếp theo, phải kể đến rào cản lớn nhất trong việc dạy lập trình cho trẻ em đó là công cụ và ngôn ngữ lập trình. Hầu hết các bậc phụ huynh đều nghĩ rằng khi cho con em mình học lập trình, các em sẽ ngồi tỉ mẩn gõ lệnh trong khi từ ngữ tiếng Việt vẫn còn chưa thành thạo. Nỗi ám ảnh này xuất phát từ việc chúng ta mang công cụ và ngôn ngữ lập trình của người lớn để dạy cho trẻ em. May mắn thay, hiện nay đã có các công cụ lập trình dành riêng cho trẻ em. Các em không phải học viết mã lệnh nhàm chán, rối rắm và dễ sai sót nữa. Các công cụ này cung cấp cách thức lập trình đơn giản, thông qua việc lắp ghép các khối lệnh tạo sẵn một cách trực quan.

Học lập trình sẽ giúp các em phát triển những gì?

Kích thích và phát huy trí tưởng tượng


Nguồn: encrypted-tbn3.gstatic.com
Trẻ em vốn rất tò mò và thích khám phá. Trong quá trình đó, các em sẽ rút ra kinh nghiệm đồng thời tưởng tượng thêm từ những gì đã trải nghiệm và quan sát. Tuy nhiên, trí tưởng tượng của trẻ em gắn với hình ảnh trực quan (điều này lý giải tại sao trẻ em thích đọc truyện tranh và xem phim hoạt hình). Vì vậy, để giúp các em phát huy trí tưởng tượng, chúng ta cần tạo môi trường bằng hình ảnh sinh động để các em lắp ghép những câu chuyện tưởng tượng của mình vào đó, sau đó từ việc quan sát và tác động hình ảnh do mình tạo ra, các em lại tiếp tục tưởng tượng thêm cho câu chuyện của mình ngày càng phong phú hơn. Học lập trình chính là tạo ra môi trường trực quan sinh động để các em chủ động phát huy trí tưởng tượng có mục đích.

Diễn đạt ý tưởng theo cách trực quan

Nguồn: http://www.artisanbarn.org
Nguồn: www.artisanbarn.org
Các thể loại văn mô tả, tưởng thuật giúp trẻ em có thể kể chuyện bằng lời những gì các em hiểu và tưởng tượng. Học vẽ giúp cho trẻ diễn đạt điều tưởng tượng trong đầu bằng hình vẽ. Học lập trình thông qua trò chơi sẽ giúp các em kể chuyện bằng hình ảnh chuyển động kết hợp với âm thanh. Không những vậy, câu chuyện trong trò chơi do các em tạo ra sẽ có diễn tiến thời gian và kết cấu logic chặt chẽ, tuân theo các quy tắc hợp lý. Nhờ vậy, các em có thể tăng dần mức độ phức tạp trong câu chuyện do chính các em tưởng tượng ra. Thông qua việc hòa mình vào câu truyện, trò chơi do chính các em tạo ra, các em không chỉ “kể lại” những gì quan sát được, mà còn sáng tạo thêm theo ý của mình.

Chọn lọc và thử nghiệm ý tưởng


Nguồn: www.nationalcityca.gov
Với một em bé thích đi chơi xa, tưởng tượng về hành trình đi đến Huế với hành trình đến Băng-Cốc cũng không khác nhau mấy nếu em không thực sự được quan sát và trải nghiệm cảnh vật và sự việc trên những hành trình đó. Tương tự như vậy, trí tượng tượng nếu chỉ dừng lại trong đầu các em thì mới chỉ là những hình ảnh sơ khai, đơn giản (vì không có hình ảnh thực tế để đắp “da thịt” vào phong phú hơn). Bằng việc dựng lên các câu chuyện và lập trình thành trò chơi, các em đã diễn đạt những gì mình tưởng tượng theo cách trực quan và logic, từ đó gợi mở trí tưởng tượng để có câu chuyện phức tạp hơn, chặt chẽ hơn. Xa hơn nữa, các em có thể đối chiếu so sánh để nhận biết mức độ khó – dễ của các ý tưởng, từ đó có thể thử nghiệm, phân loại và chọn lọc được những ý tưởng của mình.

Phân chia và phối hợp làm việc theo nhóm

Nguồn: us.cdn2.123rf.com
Nguồn: us.cdn2.123rf.com
Khoa học đã chứng minh, lao động và giao tiếp là hai công cụ cơ bản để hình thành ngôn ngữ và tư duy của con người. Việc học lập trình không chỉ tạo động lực để trẻ em chủ động làm việc mà còn thúc đẩy các em chia sẻ và phối hợp với nhau để hoàn thành công việc. Một trò chơi được làm ra đôi khi đòi hỏi nhiều em cùng tham gia thực hiện. Quá trình làm sẽ đòi hỏi các em giao tiếp với nhau để chia sẻ, trao đổi ý tưởng, kiến thức, kinh nghiệm. Với sự hỗ trợ của thầy cô hướng dẫn, các em sẽ làm quen và dần dần nắm bắt được kỹ năng làm việc nhóm.

Xử lý lỗi và tìm giải pháp thay thế

Nguồn: bp.blogspot.com
Nguồn: bp.blogspot.com
Đây là một kỹ năng rất quan trọng trong quá trình rèn luyện cho trẻ em. Bởi vì cuộc sống không phải lúc nào cũng màu hồng, trong khi về mặt tâm lý con người luôn muốn mọi thứ diễn ra dễ dàng, suôn sẻ và kết thúc “có hậu”. Nếu không được chuẩn bị trước, khi gặp tình huống bất lợi, một số người có thể dễ dàng bỏ cuộc. Học lập trình sẽ giúp rèn luyện tính cách kiên trì, dám đối mặt với khó khăn. Quá trình lập trình có thể phát sinh ra lỗi, đòi hỏi người viết (là các em) phải kiên trì đối mặt với cảm xúc khó chịu, đồng thời phải biết cách tìm ra lỗi và nghĩ ra giải pháp khắc phục. Việc rèn luyện cho trẻ kỹ năng này đòi hỏi thầy cô, người hướng dẫn phải có phương pháp tốt để giúp các em lĩnh hội được kỹ năng trong tâm trạng thoải mái, sẵn sàng đối mặt với những bất lợi sắp xảy ra.

Rèn luyện kỹ năng thuyết trình

Nguồn: cdn4.123rf.com
Nguồn: cdn4.123rf.com
Khi trẻ em làm được một cái gì đó, chắc chắn các em sẽ khoe ngay với người lớn (bố mẹ, anh chị, thầy cô) và bạn bè về sản phẩm mình đã làm ra. Mức độ vui sướng, hài lòng của trẻ sẽ tăng cao nếu có nhiều người lớn quan tâm, hứng thú, và hiểu rõ những gì các em đã làm. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng trình bày, diễn đạt ý tưởng của các em. Việc học lập trình sẽ giúp cho các em rèn luyện kỹ năng thuyết trình, bao gồm từ dáng đứng, giọng điệu cho đến cách tổ chức nội dung mạch lạc, có thứ tự cũng như thái độ tự tin, chững chạc khi nói.
Phạm Ngọc Hùng (pnhung177@gmail.com)
CÂU CHUYỆN Ở HOME DEPOT : tôi xin góp câu chuyện của tôi để mong MỖI NG VIỆT chúng ta ở nước ngoài PHẢI CỐ GẮNG PHỤC HỒI CẢM TÌNH mà dân địa phương đã có đối với chúng ta trước đây .
Cách đây 1 năm , tôi vào bv vì nhức đầu do căng thẳng . Sau vài tiếng thì đc xuất viện ; dù vẫn buồn ngủ do thuốc giảm đau có codein , tôi vào chợ Home Depot để mua đồ dùng lặt vặt . Khi về nhà , so lại với hóa đơn thì thấy dư 1 thước cuộn (tape measures) . (Nghĩa là đã bỏ trên xe đẩy nhưng lại ko đưa cho cashier ; vì tôi ra khỏi tiệm bằng 1 cửa nhỏ kế cửa chánh nên chuông báo động ko reo . Nếu bằng cửa chánh thì chuông sẽ reo lên và tôi sẽ gặp rắc rối , nhưng tôi có thể giải thích là đang bị ảnh hưởng của thuốc ngủ , có giấy xuất viện) .
Ngày hôm sau tôi đem trả cho họ , họ rất ngạc nhiên . Tôi nói , do bị thuốc ngủ nên đã lẫn lộn , v.v...
Tôi luôn luôn bị , gần như 1 thứ ÁM ẢNH (obsession) bởi ng VN quậy quá : trộm cắp ở Nhật , HK , Thái . . . "trồng cỏ" ở CND , Mỹ , Anh . . .làm gái ở Nga (1 viên chức TĐS VN bảo kê) . . . buôn lậu sừng tê giác ở N.Phi , v.v... và điều này đã TẠO ẤN TƯỢNG XẤU ở các xứ này !!!
Theo 1 du sinh đã sống ở Nga thì dân Nga coi thường dân Việt vì những việc làm xấu như buôn lậu , thanh toán giửa băng đảng, v.v...các nước cựu CS Đông Âu cũng ngán ngẫm ng VN như dân Nga !!!
Do vậy , tôi luôn luôn có những đóng góp nhỏ để tạo cảm tình với dân địa phương .
PHÒNG TÔI LÀ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ GIÚP ĐỞ .
- Người giàu khó vào thiên đàng hơn lạc đà chui trôn kim -- Kinh thánh .
- Người có TẤM LÒNG thì nghèo và PHẦN LỚN ng khá giả thì lại ko có tấm lòng .
- "Những ng 100 tuổi như bà Jetton sống tích cực , cuộc sống có Ý NGHĨA và tránh trầm cảm nhờ tập trung vào việc GIÚP KẺ KHÁC" -- theo National Geographic . 
Như tôi hay viết , phần lớn quan hệ giửa ng và ng đều đặt trên LỢI ÍCH (benefit) . Ai đó làm bạn với mình vì họ tìm thấy ở nơi mình điều gì có lợi cho họ ; ng TQ , từ lâu đã có câu thơ "bần cư náo thị . . ."
Nếu bạn nghèo và ko có kỷ năng gì hết thì khó có bạn . Cũng may cho tôi , tuy nghèo và bịnh nhưng có vài kỷ năng như thông dịch Anh-Việt và tư vấn về máy tính nên có khách mỗi ngày . Và tôi dùng "VỐN LIẾNG" cũng như ẢNH HƯỞNG này để giúp đở kẻ SA CƠ THẤT THẾ (SCTT) mà ng Ấn độ gọi là "intouchable" (ko-ai-muốn-động-đến) .
Tôi hiện có 1 mạng lưới (network) nhỏ để tạo sự giúp đở lẫn nhau (cũng là nhịp cầu) giửa thành phần khá giả và SCTT kể trên . (Dù đây ko phải là chuyện dễ dàng do sự ÍCH KỶ của ng khá giả : nhiều khi nói mõi miệng mà họ cũng ko bỏ ra 1 xu để giúp kẻ SCTT . . . ) .
Ai có nhu cầu gì thì cho tôi biết , tôi sẽ thông báo qua mạng lưới của tôi . VD ai cần xe hơi cũ , tôi sẽ thông báo đến những ng trong mạng lưới của tôi để có thể giúp anh ta . Một cô ở lầu 3 , cần đưa 1 sofa xuống đất , tôi yêu cầu các "đệ tử" (đã chịu nhiều ơn tôi) phụ nhau đưa cái sofa xuống đất . Một anh bị xẹp bánh xe , tôi bảo anh đến phòng số . . . xưng là cháu ông Tài là đc giúp đở ; (vì ông này nhờ tôi giúp về vi tính nhiều lần) , v.v...
Do vậy tôi nói đùa , phòng tôi vừa là trung tâm THÔNG TIN (Information Center vì dịch thuật giấy tờ , tư vấn về vi tính , v.v...) mà cũng là trung tâm GIÚP ĐỞ !!! (Help Center) . (Một bà , 9 g tối , hỏi xin 1 cuộn băng keo Scotch : tôi hỏi sao bà biết tôi , bà nói , họ đồn ông cái gì cũng có !!! Tôi nói đùa , phòng tôi ko phải là warehouse (kho hàng) và đưa cho bà băng keo . Ngày hôm sau bà mua 1 băng keo rẻ tiền trả tôi) .
Cũng do tánh tình trên , tôi làm bạn của những ng ghét nhau hay thù địch nhau , vì bên nào cũng cần đến tôi . Ngay từ nhỏ , tôi đã có khả năng TRUNG GIAN HÒA GIẢI (mediator) . (còn tiếp) .

Saturday, October 25, 2014

CHÚNG TA ĐỀU LÀ NẠN NHÂN CỦA CHỦ NGHĨA HAY Ý THỨC HỆ CỘNG SẢN .
Nhờ anh/chị cho ý kiến về bài viết .
Người Nhật gây đệ nhị thế chiến vì muốn tìm thuộc địa , khai thác tài nguyên mà họ ko có . Ng Đức gây chiến vì họ tự cho mình là dân tộc thượng đẳng (master race) và khai thác tài nguyên . Hai dân tộc này đã gây nhiều tội ác cho nhân loại như nạn đói ở vn năm 1945 , cuộc thảm sát Nam Kinh 1937-38, thanh lọc chũng tộc qua tận diệt ng Do Thái (Holocaust) , v.v...
A . Có 1 số dân tộc khác cũng có (hay gây) chiến tranh nhưng lại do ý thức hệ Cộng sản , do đấu tranh giai cấp , do tinh thần quốc tế vô sản , v.v... Chẳng hạn như LX , TQ , KPC (thời Pol Pot) và đặc biệt là VN . Và chiến tranh do họ gây cũng khác các cuộc CT (của Đức hay Nhật) vì nạn nhân lại CÙNG chũng tộc , cùng TIẾNG NÓI với họ .
Ví dụ VN đã có chiến tranh từ năm 1945 :
1/ Giai đoạn đầu giửa Việt Minh và lực lượng Pháp . (Khoảng từ năm 1947-48 , lính Pháp bắt đầu thay thế dần dần bởi ng Việt quốc gia) .
2/ Giai đoạn từ 1954 -75 giửa CSBV và VNCH : Nhằm mục đích "nhuộm đỏ" miền Nam , ngay từ cuối thập niên 1950 , ng CS đã bắt đầu XÂM LĂNG miền Nam khi dần dần đưa hàng triệu chiến binh miền Bắc vào Nam bắn giết đồng bào của họ . Dù miền Nam có gửi Biệt Kích ra bắt nhưng số này ko bằng 1/10.000 và đa số bị bắt . Để bảo vệ Đồng Minh , chống lại chủ nghĩa CS , Mỹ đã đổ quân vào Nam và ném bom miền Bắc . (Ta ko thể xem MTGPMN là 1 thực thể chính trị vì họ chỉ là bù nhìn do CSBV tạo nên , và họ đã bị giải thể sau năm 1975) .
3/ Sau 1975 , vì đấu tranh giai cấp và ý thức hệ , họ đã bỏ tù hàng trăm ngàn quân nhân và công chức của chế độ cũ vì nghĩ rằng 2 thành phần này đã phục vụ và bảo vệ chế độ tư bản Mỹ- Ngụy , bốc lộc ng lao động , v.v... Khi đưa 2 thành phần này vào tù , ng CS nhằm mục đích cải tạo tư tưởng của họ bằng tẩy não và lao động .
Cũng trong tinh thần đó , họ đã "đánh" tư sản mại bản như tịch thu nhà cửa , tài sản , đưa đi kinh tế mới , v.v... Chính việc tấn công vào TSMB , những ng ko có quan hệ chính trị với chế độ cũ đã tạo nên LÀN SÓNG VƯỢT BIÊN kéo dài đến giửa thập niên 1980 .
B . Cũng do cuộc chiến có tính THANH LỌC về TƯ TƯỞNG (hay còn gọi là TẨY NÃO) , nên nó đã gây cho dân Việt Nam NHIỀU TÁC HẠI hơn những gì nước Nhật và Đức đã tạo cho các nước bị họ chiếm đóng và cũng DAI DẲNG hơn cả đệ nhị TC , chỉ kéo dài chính thức có 06 năm 1939-45 (dù ng Nhật đã gây tội ác với dân Tàu ngay từ cuối thập niên 1930) .
1/ Tác hại LÂU DÀI cho nhiều thế hệ mà ta dễ dàng trông thấy là hiện nay ĐA SỐ ng VN , trong nước và hải ngoại , KHÔNG THƯƠNG YÊU , TIN TƯỞNG LẪN NHAU VÀ CHIA RẺ TRẦM TRỌNG . (Các bạn có thể kiểm chứng ý kiến này) . Chỉ trong 1 cộng đoàn nhỏ , nơi tôi ở , đã có nhiều hội đoàn kèn cựa , chỉ trích lẫn nhau . Cả triệu ng Việt ở Mỹ mà chỉ có BT tại Nam Cali với chưa tới 100 ng ủng hộ dân HK , v.v...
Trong khi dân Đức và Nhật chỉ tàn hại các dân tộc khác thì dân tộc VN tàn hại và LÀM KHỔ CHO NHAU từ 1945 đến bây giờ . Nếu nhà cầm quyền hiện nay ko làm khổ dân thì giờ này bạn và tôi ko phải ngày đêm viết "còm" trên FB . . . Tôi thường nghĩ , chĩ cần ng VN ko viết về chính trị thì công việc của Ban Giám Đốc của Facebook sẽ giảm nhẹ rất nhiều .
2/ Nếu không có chiến tranh ý thức hệ , phát động bởi ĐCSVN , bắt đầu từ 1945 và kéo dài đến sau đến sau 1975 thì đã không có hàng triệu ng Việt phải TỊ NẠN * ở nước ngoài với hậu quả nhiều gđ ly tán , hàng trăm ngàn ng chết trong các trại tù hay trại cải tạo , làm mồi cho cá biển hay hải tặc , nhiều ng bị lừa gạt tình lẫn tiền/vàng do muốn vượt biên hay ra sống ở nước ngoài . . . Chính những điều này đã tạo sự KHÔNG TIN TƯỞNG LẪN NHAU và CHIA RẺ CÙNG CỰC , ngay cả trong một GIA ĐÌNH NHỎ BÉ !
* Trừ ng du học hay lấy vợ chồng ng nước ngoài trước 1975 , tất cả những ng Việt hải ngoại đều là TỊ NẠN . Trừ khoảng trên 100.000 ng ra đi trong tháng 3 và 4/1975 hay các cựu tù cải tạo HO và thân nhân - không phải qua phỏng vấn bởi cao ủy tị nạn LHQ , số ng còn lại khi tới các đảo đều đc phỏng vấn bởi cao ủy : họ phải kể lể những tội ác mà CS đã gây cho họ và gđ như tịch thu nhà , bắt đi KTM , giam cầm , v.v...
Dù nay họ thân cộng hay biểu tình trương cờ CSVN , thì trước đây họ đều phải nói họ là "nạn nhân CS" mới đc đi đến nước thứ ba .
(còn tiếp) .
“Việt Nam nhìn từ bên trong” : phóng sự (lần đầu tiên công bố) của G. Márquez, viết sau chuyến thăm Việt Nam tháng 7-1979 

 
 Nhà văn Triệu Xuân sưu tầm, giới thiệu/Viet- studies



Nhà văn Triệu Xuân: Cách nay bốn năm, khi làm tư liệu để chuẩn bị tái bản một số tiểu thuyết danh tiếng của Gabriel Garcia Marquez, Nobel Văn học 1982, tôi đọc được thông tin sau: "Nhà văn Gabriel Garcia Marquez cùng với vợ và hai người con trai đã đến thăm Việt Nam vào giữa tháng 7/1979. Trong gần một tháng ở Việt Nam, ông đã đi thăm nhiều nơi, gặp gỡ nhiều giới chức và người dân ở các địa phương tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu. Tại Hà Nội ông tiếp xúc với Hội Nhà văn Việt Nam, làm việc với Bộ ngoại giao và được Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiếp và nói chuyện thân tình.




 Sau chuyến đi ấy, trở về Mexico, nơi ông định cư từ đầu những năm 60 thế kỷ trước, Marquez đã viết thiên phóng sự dài "Việt Nam nhìn từ bên trong" (Vietnam por dentro) đăng trên báo Proceso. Bài phóng sự đó của Marquez viết về tình hình Việt Nam thời kỳ sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đó là thời gian mà Việt Nam gặp nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội, chuyện về người ra đi bằng thuyền đang là vấn đề nổi cộm trên truyền thông quốc tế lúc đó. Nhưng Marquez, vốn là một nhà báo bậc thầy giàu kinh nghiệm, nên ông có cách tiếp cận và xử lý thông tin một cách khách quan và cân bằng đối với đề tài nhạy cảm ấy. Sau khi thăm miền Nam, trở về Hà Nội, ông đã có buổi gặp gỡ với đại diện Hội Nhà văn Việt Nam và báo Văn nghệ tại Nhà khách Chính phủ ở số 2, phố Lê Thạch. Nhà văn Đào Vũ, Tổng Biên tập báo Văn nghệ và nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tú có mặt trong buổi nói chuyện ấy. Tôi đến đó với tư cách phóng viên của Ban biên tập tin Đối ngoại thuộc TTXVN để đưa tin về hoạt động của ông ở Việt Nam.

 Vào thời điểm đó, Marquez đã là nhà văn có tên tuổi với những tác phẩm được thế giới biết đến như "Mùa lá rụng" (La hojarasca-1955), "Ngài đại tá chờ thư" (El coronel no tiene quien le escriba-1957), "Giờ xấu" (La mala hora-1961), "Trăm năm cô đơn" (Cien años de soledad-1967), "Mùa Thu của trưởng lão" (El otoño del partriarca-1975). Tuy vậy ở Việt Nam lúc bấy giờ, hình như ngay cả các nhà văn cũng chưa ai đọc và hiểu được tầm vóc của người sẽ nhận giải Nobel văn chương ba năm sau đó (1982)". Đoạn trích trên đây là của nhà báo Phạm Đình Lợi, nguyên phóng viên đối ngoại của TTX Việt Nam.

Chuyến thăm Việt Nam năm 1979 của một nhà văn lớn, thế mà không lưu lại dấu vết nào trên các phương tiện truyền thông đại chúng của Việt Nam? Thậm chí, một nhà báo của TTXVN, thạo tiếng Spanish, được dự buổi làm việc tại Hội Nhà văn, cũng không có máy ảnh để ghi lại vài tấm ảnh lưu niệm. Thật tiếc! Đúng là chuyện buồn không thể tin được... như tên một truyện ngắn của G. Márquzz!

Tôi đã đăng trên website chuyên về Văn Chương Nghệ thuật www.trieuxuan.info bài: Đi tìm dấu vết chuyến thăm Việt Nam tháng 7-1979 của G. Marquez; đồng thời, tôi gửi email cho bạn bè đang sống, làm việc ở các nước như Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Tâybannha, Hàlan, Bỉ, Đức, Italia… ra sức tìm bài Vietnam por dentro: "Việt Nam nhìn từ bên trong", phóng sự của G. Marquez viết sau khi đi Việt Nam về. Nhưng… vô vọng! Tôi chỉ tìm được đoạn giới thiệu trên báo bằng tiếng Spanish: Vietnam por dentro. La Redacción. 1979-12-22 01:00:00· COMENTARIOS DESACTIVADOS. Edicion Mexico.

Mãi đến khi tôi thực hiện chuyến du khảo Anh Quốc và Scotland tháng 6-2014, tôi mới được Trần Lê Quỳnh ở BBC London cung cấp cho bài báo nói trên in trên tờ Rolling Stone  của Anh ngày 29-05-1980 dưới tựa đề: The Vietnam Wars. Bản tiếng Anh dịch từ tiếng Spanish của Gregory Rabassa. Về nước, tôi đã cho dịch ngay bài báo này. Dù chỉ là một phóng sự viết sau một tháng ở Việt Nam, G.Marquéz đã chứng tỏ ông là một nhà văn lớn, tầm cỡ thế giới khi nhận ra bản chất của tình hình Việt Nam sau chiến tranh, đặc biệt là sau cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc tháng 2-1979. Đây là toàn văn phóng sự: Việt Nam nhìn từ bên trong của G.Márquez. Bản dịch của Phạm Mạnh Hào.

Chân thành cám ơn nhà báo, nhạc sỹ Trần Lê Quỳnh đã giúp tôi tìm được thiên phóng sự Việt Nam nhìn từ bên trong của nhà tiểu thuyết lừng danh mà tôi rất yêu thích! 

Nhà văn Triệu Xuân sưu tầm, giới thiệu
===
Đấu tranh để giành lại đất nước bị tàn phá, Việt Nam lại phải đối mặt với một Trung Quốc thù địch và sự đe dọa từ kẻ thù ở bên trong.

Loại thuốc đắt nhất ở Việt Nam hồi tháng 8 năm ngoái là thuốc chống say sóng. Các hiệu thuốc bình thường bán hơn 1 USD cho vỉ 12 viên đã hết sạch loại thuốc này và chúng bắt đầu xuất hiện trên thị trường chợ đen với giá 5 USD một vỉ. Mặc dù thế, chúng vẫn không phải là thứ thiết yếu đắt nhất hay khó tìm được nhất để bỏ trốn khỏi Việt Nam trên một chiếc tàu bất hợp pháp. Tại thành phố Hồ Chí Minh – hay Sài Gòn trước đây – bất cứ ai muốn đi vào bất cứ lúc nào chỉ cần có đủ tiền để mua suất và sẵn sàng đối mặt với rủi ro lớn.

Phần dễ nhất trong kế hoạch là liên hệ với những người tổ chức. Trong nhiều ngõ hẻm của khu Chợ Lớn, nơi mà bất cứ thứ gì trên thế giới đều có thể mua bán được bằng tiền, thứ duy nhất miễn phí là thông tin về các thuyền bí mật. Tiền phải được thanh toán ngay, bằng vàng và tỷ lệ quy đổi dựa theo độ tuổi, thời gian và nơi đến. Trẻ em dưới 5 tuổi không phải trả gì cả. Đối với trẻ từ 6 đến 16 tuổi, để bắt đầu chuyến đi, giá là 3,5 ounce vàng. Đối với người từ 19 tuổi đến 99 tuổi, giá là 6 ounce vàng. Ngoài ra họ còn phải hối lộ 5 ounce vàng cho các quan chức cung cấp giấy thông hành giả di chuyển trong nước.

Tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh lúc đó, cũng như trên toàn miền Nam sau thống nhất, là hỗn loạn. Số Hoa kiều, con số khoảng trên 1 triệu người, đều trong tâm trạng hoảng sợ bởi vì mối đe dọa về một cuộc chiến tranh với Trung Quốc. Những người thuộc chế độ cũ và giai cấp tư sản từng mất hết mọi đặc quyền vì thay đổi xã hội chẳng còn muốn gì hơn là trốn đi với bất cứ giá nào. Chỉ những ai có bản lĩnh chính trị vững vàng và số này là không nhiều trong một thành phố đã bị Mỹ chiếm đóng nhiều năm, là ở lại. Còn đa phần sẵn sàng trốn đi ngay cả khi không biết số phận của họ ra sao.

Dĩ nhiên thì một cuộc tháo chạy quy mô như vậy không thể diễn ra nếu không có một tổ chức lớn với những mối liên hệ từ bên ngoài. Và dĩ nhiên, không thiếu sự đồng lõa của nhiều quan chức. Cả hai điều này ở miền Nam là dễ dàng, nơi cánh tay quyền lực của nhân dân chưa thể ngăn chặn thành công những tàn dư từ chế độ cũ. Những người giỏi nhất thì đã bị giết hại trong Chiến dịch Phượng Hoàng và miền Bắc lúc đó chưa đủ điều kiện để bổ sung lượng nhân lực đang rất thiếu này.

Tuyến đường trong các cuộc di tản, càng xa càng tốt, ban đầu được 5 tổ chức chính tiến hành ở những cảng cá phía cực nam và Đồng bằng sông Cửu Long, nơi công an rất khó kiểm soát. Những tay môi giới liên hệ với khách đi trước đó đưa họ lên những bãi biển có tàu neo đậu. Ngoài giấy thông hành giả, nhiều người không mang theo hành lý gì ngoài quần áo đang mặc và ít thuốc chống say sóng. Nhưng phần lớn họ đều đi theo gia đình và tài sản của họ là những thỏi vàng, viên đá quý. 

Chuyến đi tới các cảng cá bí mật đều xa và nguy hiểm, đặc biệt cho trẻ em, và chẳng có gì là đảm bảo thành công nếu như họ bị quân đội bắt giữ hoặc tệ hơn cả là những tên cướp đường.
Nhìn chung, tàu di tản đều là những thuyền đánh cá (bằng gỗ) chỉ dài khoảng 24m. Sức chứa tối đa của chúng là 100 người nhưng các thuyền đều có trên 300 người, giống như con cá mòi (sardine) bị lèn trong hộp. Phần lớn là trẻ em em dưới 12 tuổi. Nhiều người may mắn tránh được lực lượng tuần tra, thời tiết xấu và thậm chí là bão, nhưng không một ai có thể thoát khỏi các vụ tấn công của cướp biển ở biển Đông.

Đó là một thực tế tàn khốc và cấp bách, và nó không chỉ nhận được sự quan tâm của các tổ chức nhân quyền mà còn cả thế giới. Nhưng những vấn đề chính trị do Mỹ tạo ra càng làm vấn đề thêm rối rắm và việc tìm giải pháp cho thuyền nhân Việt Nam lúc đó là không thể.

Làn sóng di tản bắt đầu vào tháng 4 năm 1975 khi Mỹ kết thúc sự hiện diện tại Việt Nam và bỏ mặc đồng minh không còn được che chở - bất chấp lời hứa sẽ đưa đi gần 250.000 người. Quân đội và lực lượng cảnh sát chế độ cũ, những điệp viên và đao phủ, cũng như những kẻ giết người trong chiến dịch Phượng Hoàng, đã chạy khỏi đất nước.

Tuy nhiên, vấn đề nghiêm trọng nhất mà Việt Nam đối mặt sau giải phóng không phải những tội phạm chiến tranh mà là lực lượng tư sản của miền Nam. Phần lớn lực lượng này là Hoa kiều. Trong số 1,5 triệu người Hoa sinh sống ở Việt Nam trong chiến tranh, hơn 1 triệu người tập trung ở Chợ Lớn. Chợ Lớn có nghĩa là chợ to và vì thế, cái tên này không có gì là ngẫu nhiên cả. Đó là một vùng riêng của chủ nghĩa tư bản giàu có giữa một trong những đất nước nghèo khổ nhất thế giới, với mọi hoạt động tiêu pha chỉ diễn ra về đêm và ở mọi trò giải trí. Tại đây có những sòng bài, ổ thuốc phiện, các nhà thổ - sau giải phóng thì tất cả đều bị cấm.



Nhiều thương nhân giàu có cố thoát đi cùng với số tài sản của họ trong những ngày đầu giải phóng hỗn loạn nhưng đa phần vẫn ở lại Chợ Lớn, làm giàu bằng cách buôn bán những hàng thiết yếu. Tại khu vực này gần như độc quyền về vàng, kim cương và ngoại tệ, và hầu hết những mặt hàng nhập khẩu mà người Mỹ để lại đã biến mất khỏi Chợ Lớn. Từ đây, họ tỏa đi khắp nơi thu mua toàn bộ lúa thu hoạch. Lương thực về sau xuất hiện trên chợ đen, giá cao như kim cương. Trong khi những người Việt Nam còn lại trải qua tình trạng thiếu lương thực, ở khu vực của người Hoa, mọi người có thể kiếm bất cứ thứ gì cho cuộc sống dễ chịu và biến Sài Gòn giống như một thiên đường nhân tạo trong thời kỳ chiến tranh.



Đến tháng 3 năm 1978, gần như mọi trao đổi vàng và ngoại tệ ở Việt Nam đều nằm ở quận Babylonic -tức vùng Chợ Lớn, và chính phủ cuối cùng quyết định chấm dứt sự vô lý này. Đầu năm 1978, quân đội và công an đã phá hủy một số lượng lớn mạng lưới đầu cơ tích trữ và nhà nước nắm giữ buôn bán lương thực. Không quyết định khởi tố nào được đưa ra nhằm chống lại những kẻ đầu cơ, thay vào đó chính quyền trả tiền cho số hàng của họ.



Mặc dù thế, nhiều người vẫn muốn trốn đi và việc người Hoa bị xem là tư sản, là Trung Quốc, càng dễ tạo điều kiện thuận lợi cho những kẻ thù của Việt Nam xuyên tạc hiểm độc, nguyên nhân là vì vấn đề giai cấp và không cùng giống nòi. Cho đến thời điểm này, con số trung bình các chuyến vượt biên bất hợp pháp là 5000 người mỗi tháng, trong đó có nhiều người Việt Nam và người gốc Trung Quốc. Sau khi cải tạo công thương nghiệp tư doanh, quốc hữu hóa, số người di tản bắt đầu tăng. Cùng thời, số người Hoa trốn đi cũng tăng. Đến cuối năm 1978, 20.000 người đã di tản. Cuối cùng, chiến tranh với Trung Quốc vào tháng 2 năm 1979 nổ ra, sự thôi thúc ra đi đã trở thành cơn hoảng sợ.



Trong mớ hỗn độn đó, số cuộc ra đi trái phép bằng thuyền từ Việt Nam đã đạt tới con số 13.400 người vào tháng 3, 26.600 trong tháng 4, 51.100 người trong tháng 5 và 54.900 người trong tháng 6. Đến tháng 7-1979 thì thuốc chống say sóng hết sạch. Vào thời điểm đó, 164.550 người đã đến những nước láng giềng, chủ yếu Thái Lan, Hong Kong và Indonesia. Có bao nhiêu người chết trên biển không ai biết rõ, một phần vì cũng chẳng ai biết được đã có bao nhiêu người rời Việt Nam.

Trong khoảng thời gian này, chiến dịch truyền thông chống lại Việt Nam đã đạt tới tầm cỡ một scandal thế giới, dựa trên giả thuyết rằng chính phủ đã trục xuất kẻ thù của họ và buộc họ lên những chiếc thuyền đánh cá nguy hiểm. Thực ra, Việt Nam đã đạt được một thỏa thuận với Cao ủy Liên hiệp quốc về những cuộc ra đi có sắp xếp. Một trong những điều kiện của Liên hiệp quốc là yêu cầu visa cư trú ở nước nhập cảnh và đây là một giải pháp quan liêu trong tình thế cấp bách vào lúc đó. Bởi vậy, khi những yêu cầu này là vô vọng, cách tốt nhất để ra đi là ra đi bất hợp pháp.

Tôi đã qua Hong Kong vào cuối tháng 6. Tình hình Biển Đông lúc này đang sôi sục. Chính phủ Malaysia thông báo ý định của họ là sử dụng vũ lực ngăn cản tàu thuyền xâm phạm lãnh hải của nước này. Vùng biển của Singapore cũng được tuần tra gắt gao. Một khách du lịch trên chiếc phà tới Macao chỉ để ngắm nhìn đường phố cho nguôi nỗi nhớ Bồ Đào Nha có đi ngang qua những con đường ở chỗ nước đọng của vịnh và đã nhìn thấy nhiều con tàu đầy người hấp hối mà hải quân Anh lai dắt về Hong Kong. Chính quyền Thái Lan thì tuyên bố nước này tràn ngập làn sóng người di tản từ khắp nơi vượt qua biên giới. Bangkok trở thành trung tâm tin tức của thế giới và hành lang của các khách sạn chật cứng phóng viên cùng máy ảnh và thiết bị truyền hình.

Theo thống kê của Liên hiệp quốc, có 140.297 người di tản ở đó: 116.422 từ Lào, 12.595 từ Campuchia và chỉ có 11.277 từ Việt Nam. Tuy nhiên, báo chí Thái Lan đã đưa tin không chính xác khi cho rằng số người di tản này đều từ Việt Nam và rằng, chính phủ Việt Nam nhận khoản phí chính thức vào khoảng 4.000 USD để người di tản được phép ra đi. Sau tháng 2-1979, khi làn sóng di tản lên đến đỉnh điểm, báo giới đưa tin Hoa kiều bị ngược đãi tồi tệ nhằm trả đũa cho sự xâm lược của Trung Quốc. Những bức ảnh kinh hoàng được công bố; những người bị đắm tàu trôi dạt vào bờ giống như những người di tản từ một trại tập trung. Chúng đều thật: sau nhiều tuần trôi dạt, đói khát, bị cướp biển cướp bóc, những triệu phú của Chợ Lớn đã trở nên nghèo đói như bất cứ người Trung Quốc nào.

Tôi đến Việt Nam chỉ với mục đích là mắt thấy tai nghe, ngay cả vậy thì bản thân tôi cũng thấy rằng, sự thật nằm giữa những thông tin trái ngược nhau. Tuy nhiên thì câu chuyện của người di tản, gần gũi đến thế và thương tâm đến thế, đã trở thành mối quan tâm thứ hai bởi mối quan tâm hàng đầu của tôi là thực tế đáng sợ của đất nước này.

Điều làm tôi ấn tượng nhất ngay từ đầu là sự tàn phá vẫn còn hiện hữu dù cuộc chiến tranh chống Mỹ đã kết thúc cách đó 4 năm. Người Việt Nam không có cả thời gian để quét nhà của họ. Những sân bay dân dụng ngập đầy xác máy bay ném bom và trực thăng. Tất cả những cỗ máy chết người đó đều bị bỏ lại trong cuộc tháo chạy cuối cùng. Từ những con đường cao tốc vắng lặng, người ta có thể nhìn thấy tro tàn của các thị trấn bị bom napalm tàn phá và vùng đất không một bóng người trước đây từng là một cánh rừng, giờ đã trở nên cằn cỗi vì chất độc hóa học. Những con kênh tưới tiêu đan xen tạo nên hình ảnh của một chiếc bàn cờ nhìn từ trên cao giờ không còn tác dụng nữa. Những con sông hiền hòa, bao la mà từ tháng 7 đã đón nhiều cơn mưa lớn giờ chỉ có thể băng qua bằng cầu phà hay những thân cây lớn ghép lại khi toàn bộ các cây cầu lịch sử từ thời Pháp bị phá hủy. Có lẽ, cầu Long Biên là chứng tích duy nhất còn sót lại. Nó đã hứng chịu một số trận bom và được tu sửa lại ngay vì là con đường duy nhất tới Hà Nội từ cửa ngõ phía bắc. Cầu làm bằng thép nên có thể phục hồi và sửa chữa, mang lại cho người ta cảm giác đây là tháp Eiffel nằm bắc ngang qua dòng sông Hồng.

Một cách nào đó thì chiến tranh chưa chấm dứt. Hàng tấn mìn và bom không nổ vẫn còn nằm rải rác khắp đất nước. Không lời cảnh báo, một quả mìn sau bốn năm nằm lại sẽ để lại nhiều hậu quả thương tâm cho những người phụ nữ đang làm đồng khi nước ngập đến hông họ. Trong một trường học, một quả bom dưới lòng đất có thể mang đến cái chết cho nhiều trẻ em ở giờ ra chơi. Một con trâu chạy lung tung và động vào bãi bom, bãi mìn có thể tạo ra những vụ nổ thổi bay cả một ngôi làng. Chỉ tính trong một tỉnh đã có hàng nghìn người thiệt mạng theo cách này sau khi chiến tranh kết thúc.

Người Việt Nam ước tính Mỹ đã thả xuống 14,5 triệu tấn bom trên đất nước của họ, một con số cao gấp nhiều lần số bom thả xuống trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Đó là đòn trừng phạt tàn bạo nhất mà một đất nước phải chịu đựng trong lịch sử loài người. Để ngăn chặn quân du kích Việt Nam trốn trong rừng sâu, máy bay Mỹ đã thả xuống hàng nghìn tấn chất độc da cam và bom cháy khiến 3,33 triệu ha đất cằn cỗi, có lẽ là mãi mãi, và phá hủy hoặc làm hỏng hàng nghìn ngôi làng. Mạng lưới đường sắt quốc gia bị phá hủy, hệ thống tưới tiêu và thoát nước vô hiệu, 1,5 triệu con bò và trâu bị giết, hàng trăm nghìn ha đất nông nghiệp bị tàn phá. Không ngôi trường và bệnh viện nào còn nguyên vẹn.

Không bao lâu sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam còn phải nhận thêm hai tai họa khác: nạn hạn hán năm 1977 khiến mùa màng mất mùa, sau đó là lũ lụt và bão. Nói một cách văn chương thì Chúa đã hoàn tất cơn hủy diệt mà người Mỹ chưa hoàn thành. Hậu quả khiến đất nước kiệt quệ và 53 triệu người sống trong cảnh nghèo khổ.



Nhìn bề ngoài thì ai cũng có thể thấy được biến động lớn đó. Tuy vậy thì những thiệt hại về vật chất không lớn hay không thể khắc phục được lại là sự rối loạn về tinh thần. Có lẽ đây là khác biệt lớn nhất giữa các tỉnh thành phía bắc, theo chủ nghĩa xã hội hơn 20 năm và miền nam mới được giải phóng được một vài năm. Mặc dù thống nhất nhưng thực tế miền bắc và miền nam giống như hai quốc gia hoàn toàn khác nhau.

Hà Nội dường như chẳng thay đổi gì nhiều kể từ thời Pháp thuộc. Trong tháng 7 oi bức khi tôi còn ở đây, thủ đô của Việt Nam là một thành phố hòa bình và khiến tất cả có cảm giác thời gian luôn dừng ở con số bốn giờ chiều. Mặc dù độ ẩm và không khí ngột ngạt, người ta không cảm thấy họ ở một đất nước nhiệt đới. Ngồi bên những hồ nước thơ mộng, dưới những hàng cây cổ thụ, cuộc sống tại Hà Nội trôi qua lặng lẽ như cuộc sống ở một vùng nông thôn của Pháp. Từ sáng sớm, một nửa trong số gần 2 triệu người dân ra đường bằng xe đạp, vội vã theo một trật tự tự nhiên và không gian chỉ bị khuấy động bởi những chiếc ô tô khiến tất cả phải chú ý mang biển ngoại giao. Xe công vụ có rất ít và quan chức chính phủ, thậm chí một số bộ trưởng, cũng phải đi trên những chiếc xe đạp với một sự khiêm tốn và cảm giác về bình đẳng xã hội khó mà tưởng tượng được.

Sau 6 giờ chiều, thành phố sẽ chìm vào một không gian yên tĩnh. Các gia đình đi ngủ sau những ô cửa tối tăm, một số bởi vì họ đã chạy trốn khỏi đất nước vì lo sợ một cuộc chiến tranh với Trung Quốc và không có nhà, số khác bởi vì họ không thể chịu được cái nóng bên trong những ngôi nhà chật ních người. Truyền hình bắt đầu vào lúc 7 giờ: 4 giờ cho các chương trình chính thức, phim tài liệu yêu nước và phim truyện từ các nước xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy thì chỉ có những trận đấu bóng đá mới thay đổi được tính thản nhiên của người Việt Nam và khuấy động đam mê ở họ.

Vào lúc 8 giờ, trong sự im lặng hoàn toàn, người ta có thể nghe thấy tiếng đàn tranh xa xôi đầy bồi hồi. Chỉ có những địa điểm còn mở cửa là các khách sạn cũ từ thời Pháp và một số cửa hàng ăn uống kê được bốn cái bàn nhỏ xíu, nơi chủ quán ngồi chồm chỗm chuẩn bị một ly café lạ với muối và vài quả trứng luộc.

Cách 1126km về phía nam, thành phố Hồ Chí Minh không ngủ cả đêm, giống như sấm rền liên tục. Đó là một thành phố lớn, năng động và nguy hiểm, với gần 4 triệu dân, những người lang thang trên phố nhiều giờ liền bởi vì họ chẳng có gì để làm. Trái với Hà Nội, đây là một cảng miền nam, nơi cuộc sống luôn trong tình trạng hốt hoảng vì người đi xe đạp vô ý trên phố, tiếng động cơ xe máy không thể chịu nổi và tiếng còi ô tô đang cố len lỏi trên con đường đầy người. Chính cảm giác này đã khiến nhà văn Graham Greene tự hỏi Chúa ở đâu trong thành phố quỷ quái này, còn tôi tự hỏi chính phủ có vai trò gì. Thị trường chợ đen bùng phát khắp mọi nơi. Thuốc lá Mỹ, sôcôla Anh và nước hoa Pháp được bày bán đầy trên những chiếc bàn nhỏ khập khiễng ven đường.

Vào chiều tối, thanh niên Sài Gòn tập trung ở quảng trường, ăn mặc theo phong cách Mỹ, nghe nhạc rock và mơ về một thời quá khứ đã trôi qua mãi mãi. Không như các cô gái miền bắc giản dị, nhiều cô gái miền nam biết làm đẹp cho mình bằng phong cách châu Âu. Họ thích nước da sáng, ngay cả khi ăn vận theo phương Đông, và họ biết tán tỉnh là như thế nào. Dưới thời Mỹ chiếm đóng, thành phố không còn giữ được bản sắc văn hóa của mình, trở thành một thiên đường nhân tạo được bao bọc bởi quân đội và sự trợ giúp của Mỹ, của hàng tấn đồ tiếp tế. Người dân cuối cùng tin rằng đây là cuộc sống. Vì thế, chiến tranh kết thúc khiến họ trở nên lạc lõng và xa rời thực tế, để rồi 4 năm sau khi người Mỹ cuối cùng rút đi, họ không thể gượng dậy được.

Cái giá cho sự cuồng nhiệt này là hết sức kinh ngạc: 360.000 người tàn tật, 1 triệu quả phụ, 500.000 gái điếm, 500.000 con nghiện ma túy, 1 triệu người mắc bệnh lao và hơn 1 triệu lính thuộc chế độ cũ, tất cả đều không thể phục hồi trong xã hội mới. Khoảng 10% dân số thành phố Hồ Chí Minh bị mắc bệnh hoa liễu nặng khi chiến tranh kết thúc và có 4 triệu người mù chữ khắp miền nam.

Vì thế, không có gì lạ nếu tìm thấy trên những con phố nhiều trẻ em lang thang phạm tội. Chúng tự gọi chúng là Hạt bụi cuộc đời  (Bụi đời), và xăm những biểu tượng khó hiểu trên cánh tay, ngực và bàn tay: MAMA IS SUFFERING A LOT FOR ME, PAPA COME HOME, THE ONES WHO LOVE ME CAN'T FIND ME (Mẹ đang chịu nhiều khổ đau vì con, bố về nhà, những người yêu con không thể tìm thấy con).

Và cũng không lạ nếu thấy giữa một nhóm người phương Đông xuất hiện những trẻ em với mái tóc nâu vàng, mắt xanh, mũi lõ, da đen, những đứa trẻ sinh ra từ chiến tranh.

Những nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh của Việt Nam bắt đầu ngay sau ngày giải phóng. Ngay khi đất nước thống nhất, việc cải cách hành chính, chính trị và xã hội miền nam bắt đầu được tiến hành. Hệ thống nông nghiệp và giao thông được xây dựng lại nhanh nhất có thể, và nỗ lực cao nhất nhằm đưa miền nam ổn định trật tự.

Một hệ thống trường cấp tốc được thành lập. Y tế xã hội hóa phòng bệnh được tổ chức và quá trình giáo dục gái mại dâm hoàn lương (phục hồi nhân phẩm), trẻ mồ côi và người nghiện bắt đầu diễn ra. Những tội phạm chiến tranh được thử thách và nhiều người đã bị tử hình. Số khác được đưa vào trại cải tạo hoặc ngồi tù. Không có cuộc tắm máu nào cả như phía Mỹ dự đoán. Trái lại, Việt Nam đã nỗ lực giúp quân nhân chế độ cũ và giới tư sản không kinh doanh hòa nhập với xã hội mới. Nhiều việc làm mới được tạo ra để giải quyết công việc cho hơn 3 triệu người thất nghiệp.

Mặc dù thế, nhiều khó khăn lớn và cấp bách vẫn tồn tại với người Việt Nam, bất chấp mọi nỗ lực, sự kiên nhẫn và hy sinh của họ. Sự thật là đất nước thiếu nguồn lực để có thể giải quyết một thảm họa lớn và nhiều vấn đề như vậy. Chiến dịch Phượng Hoàng đã lấy đi của miền nam nhiều nhân tài và thay thế bằng một bộ máy tham nhũng của chế độ cũ. Hơn nữa, tổng thống lúc đó, Gerald Ford, đã không thực hiện lời hứa của nước Mỹ đưa ra trong các thỏa thuận Paris năm 1973 là bồi thường chiến tranh cho Việt Nam hơn 3 tỷ USD trong vòng hơn 5 năm. Chưa kể chính quyền Carter cản trở những nỗ lực của Việt Nam nhằm nhận được cứu trợ của quốc tế.

Đó là thực tế thường ngày mà Việt Nam phải đối mặt vào tháng 8 năm 1979, trong khi báo chí phương Tây kêu ca về số phận của người di tản. Mặc dù thế, ấn tượng tôi có được sau một chuyến đi chu đáo và cẩn thận trong gần một tháng trong nước về nỗi lo lớn nhất của người Việt Nam không phải là các vấn đề về kinh tế và xã hội mà là nguy cơ một cuộc chiến tranh mới với Trung Quốc. Đó là nỗi ám ảnh quốc gia, đến mức thấm nhiễm vào cuộc sống hằng ngày của người dân. Tại sân bay ở Hà Nội, nhiều chuyến bay thường lệ đã bị hoãn lại vài giờ vì bầu trời tràn ngập máy bay MIG diễn tập. Xe đạp và trâu phải nhường đường cho xe tăng. Ở những khu vui chơi vào ngày chủ nhật, giữa đám trẻ con, chim sơn ca và mùi hương hoa, một thế hệ thanh niên đã cảm nhận được tình trạng báo động chiến tranh khẩn cấp. Còn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nông dân đi ngủ với vũ khí để bên cạnh người.

Ở biên giới, tình hình còn căng thẳng hơn. Người Việt Nam cho rằng 160.000 người Trung Quốc sống tại đây đã băng qua biên giới trước cuộc xâm lăng và rằng nhiều người đã xâm nhập trở lại Việt Nam nhằm lấy tin tức. Lo sợ mỗi người Hoa là một gián điệp, người Việt Nam đẩy họ ra xa mình. Khi cuộc chiến kết thúc, họ buộc họ phải quyết định giữa việc chọn Việt Nam, sống xa biên giới hoặc rời đất nước.

Nguy cơ về một cuộc chiến tranh với Trung Quốc đã ăn sâu vào nhận thức xã hội của người Việt Nam đến mức như thể những năm kháng chiến đã tạo nên cho họ một thứ văn hóa chiến tranh. Nó có thể được thấy ở mọi khía cạnh của cuộc sống thường ngày, thậm chí trong nghệ thuật và tình yêu. Ở những trại trẻ mồ côi tại miền nam, trẻ em chào đón khách đến thăm bằng những kiểu chào quân đội, hát những bài ca yêu nước…. Trong các viện bảo tàng, nhiều tác phẩm ra đời từ nguồn cảm hứng chiến tranh, ca ngợi sự dũng cảm và hy sinh. Trong những lễ hội văn hóa, các cô gái xinh đẹp chơi đàn tranh hát những bài hát nói về người lính hy sinh cho tự do. Tiểu thuyết và thơ cũng được viết ra từ những người đã từng đi qua chiến tranh.

Mặc dù vậy, điều làm tôi ngạc nhiên nhất ở người Việt Nam là sự bình thản. Họ luôn có vẻ hạnh phúc, lạc quan và hài hước. "Chúng tôi là những người Latin của châu Á”, một quan chức đã nói như vậy với tôi. Có một lần, một người phiên dịch dịch một câu chuyện kinh sợ cho tôi, trong khi khuôn mặt người đàn ông kể chuyện luôn hiện lên một nụ cười. Tôi phản đối người phiên dịch: "Không thể có chuyện anh ấy nói ra những điều kinh khủng như thế với một khuôn mặt hạnh phúc được”. Thực tế là như vậy và thực tế đã xảy ra như thế. Thậm chí mối quan hệ với Trung Quốc cũng không làm thay đổi được sự bình thản của người Việt Nam. Nhưng sự thực thì họ cũng chẳng nghĩ về một điều gì khác.

Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng căng thẳng xã hội có một lý lẽ lịch sử. Nhà lãnh đạo già, thật khó tin là ở tuổi 74 ông vẫn mạnh khỏe và minh mẫn như vậy, tiếp đón tôi và gia đình tôi vào lúc 6 giờ sáng, một cái giờ mà phần lớn các nguyên thủ đều chưa dậy. Đó là một cuộc trò chuyện dài, theo phong cách Việt Nam, vừa khiêm tốn, vừa trang trọng và rồi cuối cùng chúng tôi bàn về chủ đề một cuộc chiến tranh mới với Trung Quốc. Tôi hỏi thủ tướng một cách thành thật liệu căng thẳng khó cưỡng lại về một cuộc chiến sắp xảy ra đã được chính phủ phát động nhằm giữ vững tinh thần dân tộc ở trong trạng thái đề cao lâu dài hay liệu nguy cơ về một cuộc xâm lược khác của Trung Quốc thực sự đã tồn tại. Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã trả lời tôi: "Đấy là một mối lo đã tồn tại từ hàng nghìn năm”. Và ông kết thúc bằng một câu tiếng Pháp uy nghiêm: "C'est un rêve imperial fou”. - "Đó là một giấc mơ đế quốc điên rồ”.

Xuân Thủy, chủ tịch ủy ban các vấn đề đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam nói rõ hơn về khía cạnh lịch sử. Trong căn nhà của ông ở Hà Nội vào một buổi chiều mưa gió, ông giải thích cho tôi rằng, Trung Quốc đã xâm chiếm Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước và mâu thuẫn mới nảy sinh trong thập niên 60. Trong giai đoạn đó, Xuân Thủy nói với tôi, "Trung Quốc có đề nghị Việt Nam về một cuộc họp với các đảng Cộng sản khác nhằm tạo ra một liên minh chống Liên Xô”. Xuân Thủy cho rằng, lời từ chối khi đấy của Việt Nam là mâu thuẫn nghiêm trọng đầu tiên trong mối quan hệ hiện tại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Tôi hỏi Xuân Thủy giải thích tại sao Trung Quốc lại giúp Việt Nam chống Mỹ. "Trung Quốc đã giúp đỡ chúng tôi”, ông nói, "bởi vì đó là cách bảo vệ biên giới của họ cũng đang bị Mỹ đe dọa. Nhưng ngay khi hai nước này (Trung – Mỹ) đạt được một thỏa thuận, thái độ của Trung Quốc với Việt Nam đã thay đổi hoàn toàn”.

Sau chuyến thăm của Nixon tới Bắc Kinh vào tháng 2 năm 1972, Hà Nội trở thành mục tiêu của những đợt ném bom tàn khốc. Xuân Thủy tin rằng chiến dịch ném bom này là kết quả của một thỏa thuận giữa Mỹ và Trung Quốc.

Thậm chí hành động quân sự của Việt Nam tại Campuchia chỉ là một phần trong chiến tranh ngàn xưa. Xuân Thủy cho là quân đội Trung Quốc đã chiếm giữ một số tỉnh của Campuchia với sự cho phép của chính quyền Pol Pot nhằm tấn công Việt Nam ở bên sườn. "Họ sẽ không từ bỏ tham vọng cho đến khi họ đánh được chúng tôi”, ông nói. "Nếu ông không tin, hãy ra biên giới và ông sẽ thấy họ có thể làm được gì”.

Một ngày trước, tôi lên Lạng Sơn, cách biên giới Trung Quốc vài kilômet. Thành phố bị phá hủy hoàn toàn, không phải từ các cuộc giao tranh mà bằng thuốc nổ. Người Trung Quốc được thành phố trong một ngày và phá hủy tất cả một cách có hệ thống. Họ cho nổ tung các trụ sở, thư viện, trạm y tế, các trung tâm công nghiệp. Quanh chợ, nơi người dân tập trung buôn bán, tất cả đã bị san phẳng.

Tất cả những người Việt Nam mà tôi nói chuyện đều đồng ý rằng, một cuộc tấn công khác là không thể tránh khỏi. "Chúng tôi chờ họ”, Phạm Văn Đồng nói với tôi. "Lần này họ sẽ thấy chúng tôi chuẩn bị tốt hơn”, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch nói với tôi. "Họ sẽ tấn công chúng tôi thêm hai lần nữa”, Xuân Thủy nói, như thể một nhà tiên tri dự báo. Và ông kết luận cùng với nụ cười không thể bị khuất phục: "Chỉ khi chúng tôi đánh bại họ ba lần, họ sẽ hiểu được họ không thể đánh thắng chúng tôi và có thể họ sẽ quyết định đi tới một hiệp ước hòa bình lâu dài”.

Chuyến thăm Việt Nam của tôi kết thúc vào buổi chiều hôm đó, mặc dù tôi đã phải chờ 3 ngày cho cơn bão đi qua. 

Một ủy ban từ Thượng nghị viện Mỹ xuất hiện ở khách sạn của chúng tôi. Sứ mệnh của họ là gặp gỡ các quan chức chính phủ để bàn về vấn đề người di tản và họ đã được đón tiếp trang trọng. Nhưng họ cũng đến để chuẩn bị cho một hành trình tìm kiếm Tarzan. Họ mang theo những thùng nhựa đựng đầy nước uống, soda và bia với đủ loại nhãn hiệu, đồ hộp, rau quả, một tủ rượu có thể di chuyển và một bệnh viện dã chiến với một đơn vị đặc biệt dành cho điều trị rắn cắn. Họ mang theo tất cả các loại thuốc trừ sâu bọ và chất tiệt trùng cùng một bộ thiết bị dập lửa. Tất cả được cất trong những hòm thép có đóng dấu của Mỹ, và cùng với thiết bị truyền hình, tất cả chất đầy hành lang của khách sạn.

Một trong những thành viên của đoàn tỏ ra bất ngờ khi thấy một nhà văn phương Tây ở Việt Nam. "Giờ thì mọi người đều chống lại họ”, ông ta nói. Thực tế, những nghệ sĩ và giới trí thức ở Mỹ và châu Âu từng ủng hộ Việt Nam trong chiến tranh giờ quay sang ủng hộ cho những người di tản. Vì thế, kết luận của cá nhân tôi là họ dường như không hiểu rõ thực chất vấn đề.

Việt Nam đã hơn một lần là nạn nhân của những mưu đồ quốc tế thâm độc. Chính phủ Việt Nam không trục xuất ai cả, mặc dù có thể ở thời điểm dó, người ta hiểu khác đi. Nhưng tôi biết rằng trong cuộc tháo chạy hỗn loạn, nhiều kỹ sư, giáo sư giỏi mà đất nước rất cần cho công cuộc xây dựng đã ra đi.

Chính phủ Việt Nam đã phạm phải những sai lầm không thể sửa chữa được. Trước tiên là việc đánh giá sai hoặc không thấy trước được sự ủng hộ của quốc tế với người di tản. Thứ hai là việc họ tin tưởng mù quáng sự đoàn kết của thế giới và rồi nhận ra thực tế đã bị bóp méo.

Họ không được giúp gì. Sau rất nhiều thế kỷ chiến tranh, Việt Nam đã thất bại trong một trận chiến lớn của một cuộc chiến ít được biết đến nhưng có sức tàn phá như những gì họ phải chịu. Chiến tranh thông tin.



G. Marquez



Phạm Mạnh Hào dịch từ: The Vietnam Wars. Translated from the Spanish by Gregory Rabassa By Gabriel García Márquez. This story is from the May 29th, 1980 issue of Rolling Stone.