Chủ tịch gốc Hoa Trương Tấn Sang đưa quân Trung Quốc vào chiếm nước
13.07.2014 18:22
Trương Tấn Sang đưa quân Trung Quốc vào để bảo vệ cho phe cánh nếu có chiến tranh xảy ra.
Trương Tấn Sang kết hợp với Dương Khiết Trì đưa một sư đoàn chính qui Trung cộng vào Trà Vinh trá hình công nhân với số lượng ban đầu là 2,100 người, con số sẽ tăng lên 5.000 quân tại Trà Vinh vào năm 2015
Trương Tấn Sang kết hợp với Dương Khiết Trì đưa một sư đoàn chính qui Trung cộng vào Trà Vinh trá hình công nhân với số lượng ban đầu là 2,100 người, con số sẽ tăng lên 5.000 quân tại Trà Vinh vào năm 2015
Lao động TQ trá hình
Theo
đó kế hoạch sẽ không dừng lại ở đó, mà bọn chúng còn mở rộng thêm hai
nhánh bao vây Nguyễn Tấn Dũng: Đó là sẽ có một tốp tiểu đoàn Trung cộng
xuống Kiên Giang dự tính là 4.000 người, và Cà Mau dự kiến là 3.300
người.
Sắp tới, sẽ có một đợt đánh lớn của IDS và Trương Tấn Sang đánh Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Thiện Nhân quanh chuyện lao động Trung Quốc vào miền Tây Nam Bộ.
Sau khi IDS và Trung Quốc triển khai ba tiểu đội bao quanh Nguyễn Thiện Nhân (sinh Cà Mau – gốc Trà Vinh), Nguyễn Tấn Dũng (Kiên Giang), tương tự như việc triển khai quân ở Cao Nguyên khai thác Bauxite, bọn IDS đã đánh tơi bời Nguyễn Tấn Dũng bằng bô shit. Thì nay, bọn IDS và Phạm Chí Dũng đang chuẩn bị rất nhiều bài viết theo sự chỉ đạo của Trung cộng chuẩn bị đánh Nguyễn Tấn Dũng trên Danlambao, Thời báo Việt Gian, Bô shit, DanLuan,…v.v…. Vì cái tội ba Dũng “đã cho” người Trung Quốc vào Miền Tây làm lao động kinh tế.
Sắp tới, sẽ có một đợt đánh lớn của IDS và Trương Tấn Sang đánh Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Thiện Nhân quanh chuyện lao động Trung Quốc vào miền Tây Nam Bộ.
Trong kế sách Tôn Tử có một kế là gấp lửa bỏ tay người: Thì cái kế dùng kinh tế (lao động Trung Quốc) để tiếp tục đánh ba Dũng 2014-2015, có vẻ như sẽ hiệu quả như việc dùng Bauxite.
Và chẳng những thế, NHẤT TIỄN HẠ SONG ĐIÊU, tức là một mũi tên mà đạt được hai mục đích:
1. Đưa quân Trung Quốc vào để bảo vệ cho phe cánh Trương Tấn Sang nếu có chiến tranh xảy ra, hoặc bị Nguyễn Tấn Dũng đảo chánh – Một mũi tên.
2. Khi chưa có chiến tranh và chưa có đảo chánh thì IDS và Trương Tấn Sang sẽ đổ tội lên Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Thiện Nhân đưa lao động Trung Quốc vào Việt Nam gây bất ổn kinh tế, bất ổn quốc phòng. Đem vụ này ra bộ chính trị để các cách mạng lão thành phản đối Nguyễn Thiện Nhân và Nguyễn Tấn Dũng – Mục đích thứ nhất giảm quyền lực của ba Dũng và Thiện Nhân.
3. Nhân cơ hội này, Trương Tấn Sang đã được IDS lên sẵn kế hoạch đi gặp cử tri Sài Gòn để bô lô ba la phản đối chuyện lao động Trung Quốc và hứa sẽ kiểm soát tốt tình hình an ninh trật tự và quốc phòng, làm tăng uy tín cho Trương Tấn Sang – Mục đích thứ 2.
Lại một trò vui của IDS mà Chu Hảo đã họp bàn với tân đại sứ Trung Quốc vạch ra cho Trương Tấn Sang đánh ba Dũng. Chuẩn bị cho chiếc ghế tổng bí thư 2016, và sau đó là trở về Mẫu Quốc làm đặc khu kính tế tự trị Việt Gian, Trung Quốc.
Sau Trà Vinh, lao động Trung Quốc (tiểu đội quân đội Trung Quốc) sẽ tăng cường trải rộng ra tại Kiên Giang và Cà Mau nhằm phòng thủ cho Trương Tấn Sang và cô lập Nguyễn Tấn Dũng + Nguyễn Thiện Nhân.
Lam Việt – Người dân tộc Đại Việt.
Giở “chiêu trò” để không tuyển lao động Việt Nam
Giở “chiêu trò” để không tuyển lao động Việt Nam
TT
- Thông tin UBND tỉnh Trà Vinh chấp thuận cho Công ty China Chengda
Engineering tuyển hơn 2.100 lao động Trung Quốc làm việc tại dự án xây
dựng Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3 với lý do không tuyển được lao động
Việt Nam đang khiến dư luận bức xúc nhiều ngày qua.
>>
Trung Quốc tại công trường Trung tâm điện lực Duyên Hải - Ảnh: B.Đ.
Ngoài
việc đăng tuyển mập mờ, phía công ty Trung Quốc còn nhiều chiêu để việc
đăng tuyển gần như “hợp thức hóa”, trong khi lao động Trà Vinh đang rất
cần việc làm.
Ngày
11-7, trở lại công trường Trung tâm điện lực Duyên Hải, chúng tôi ghi
nhận có gần 10 trung tâm cung ứng lao động sẵn sàng cung cấp hàng trăm
lao động cho các nhà thầu. Mặc dù các trung tâm này hoạt động chưa đúng
quy định (chỉ có giấy phép của Sở Kế hoạch - đầu tư, chưa có giấy phép
của Sở Lao động - thương binh và xã hội) nhưng luôn có hàng chục đến
hàng trăm lao động để cung ứng khi nhà thầu cần.
Lao động Việt Nam: nằm dài chờ việc
Hơn 1.700 lao động Trà Vinh đang hưởng trợ cấp thất nghiệp
Theo
Sở Lao động - thương binh và xã hội tỉnh Trà Vinh, trong sáu tháng đầu
năm, thông qua nhiều hình thức giới thiệu và giải quyết việc làm, tỉnh
đã tạo việc làm mới cho gần 20.000 lao động, đưa 118 người đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài. Tuy nhiên, tỉnh đang phải trợ cấp bảo hiểm
thất nghiệp cho 1.749 người với kinh phí hơn 10,6 tỉ đồng.
Gần
công trường, chúng tôi gặp ông Tr. - người đã và đang có hợp đồng cung
ứng lao động Việt Nam cho một nhà thầu Trung Quốc. Theo ông, kể từ khi
công trường nhà máy đi vào hoạt động, công ty ông đã cung ứng cho nhà
thầu này hơn 200 lượt lao động Việt Nam, trong đó có cả lao động phổ
thông lẫn lao động tay nghề. “Hiện có nhiều lao động đang ở công ty
chúng tôi chờ việc, nhà thầu Tứ Xuyên cho biết chưa bố trí được công
việc nên tôi đang nuôi tốp lao động này, chờ khi có việc để đưa họ vào
nhà máy” - ông Tr. nói.
Theo
cung cấp của ông Tr., cung ứng lao động cho các nhà thầu Trung Quốc và
Việt Nam quanh khu công trường còn có tám công ty khác đang hoạt động.
Cả công ty của ông Tr. cùng những công ty này luôn có nguồn lao động từ
vài chục người trở lên để cung cấp cho nhà thầu khi họ cần, nguồn lao
động chủ yếu là lao động phổ thông nhưng lao động tay nghề và kỹ sư cũng
có.
Tại
công ty cung ứng lao động của ông Tr., chúng tôi cũng gặp nhóm lao động
đang chờ việc ở công trường và một nhóm lao động vừa hết việc làm ở
công trường trở về. Những lao động quê Trà Vinh này đang thất nghiệp nên
tới công ty ông Tr. “cầu cứu” xin vào công trường. Anh Thạch Song (32
tuổi, ngụ huyện Châu Thành) cho biết: “Chúng tôi ở nhà làm nông nhưng
không đủ ăn nên vào công trường thông qua ông Tr. để xin việc. Đã hai
ngày ở đây nhưng nhà thầu Trung Quốc thông báo chưa có việc bố trí”. Còn
nhóm lao động vừa trở về từ công trường cho hay họ làm khoán cho một
nhà thầu Trung Quốc được 20 ngày, giờ hết việc nên trở về tiếp tục chờ
việc mới. Một trong số lao động này cho biết họ làm chung với nhiều lao
động Trung Quốc thì thấy công việc, trình độ như nhau nhưng mức lương
lao động Việt Nam hưởng chỉ 170.000 đồng/người/ngày, trong khi lao động
Trung Quốc hơn 1 triệu đồng/người/ngày.
Tâm
sự với chúng tôi về thông tin UBND tỉnh cho phép tuyển hơn 2.100 lao
động Trung Quốc vào nhà máy, ông Tr. bức xúc: “Trong khi lao động Việt
Nam thất nghiệp chờ việc ở đây cũng rất nhiều mà lại đi tuyển lao động
Trung Quốc. Nếu là chuyên gia, kỹ sư thì có thể chấp nhận, nhưng lao
động phổ thông và lao động có nghề, có kinh nghiệm thì các công ty chúng
tôi luôn có hàng chục đến hàng trăm người để cung ứng. Ai đó nói không
có lao động Việt Nam để cung ứng cho nhà máy thì quá vô lý. Chỉ riêng
lao động phổ thông của khu vực xung quanh nhà máy, các huyện khác đang
nộp hồ sơ xin việc cho chúng tôi còn đầy rẫy, cớ gì nói không có lao
động”.
Theo
UBND xã Dân Thành, huyện Duyên Hải, việc trả lương thấp hơn cho lao
động Việt Nam so với lao động Trung Quốc dù cùng công việc như nhau cũng
là một trở ngại mà nhiều lao động địa phương không muốn vào làm ở công
ty.
Làm khó trung tâm giới thiệu việc làm
Ông
Trịnh Minh Hùng, giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh Trà Vinh,
bức xúc cho biết phía Công ty China Chengda Engineering có chuyển thông
báo “Tuyển lao động Việt Nam vào các vị trí công việc dự kiến tuyển
người lao động nước ngoài (dự án Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3)” cho Sở
Lao động - thương binh và xã hội. Sau đó, sở có chuyển thông báo qua
trung tâm giới thiệu việc làm để đăng thông tin tuyển dụng. Lo công ăn
việc làm cho người dân địa phương nên ông Hùng chuyển hàng chục hồ sơ
ứng tuyển của lao động cho phía công ty tuyển dụng nhưng họ tìm cách
“làm ngơ”.
Để
cụ thể vụ việc, ông Hùng cho một nhân viên đại diện trung tâm, thường
xuyên làm việc với các nhà thầu Trung Quốc tại công trường Trung tâm
điện lực Duyên Hải, chia sẻ về những “chiêu trò” của công ty Trung Quốc.
Theo nhân viên này, thông tin đính kèm các vị trí tuyển dụng của phía
công ty Trung Quốc luôn mập mờ như tuyển “nhân viên kỹ thuật, nhân viên
phòng thương vụ, nhân viên an toàn...” mà không nói rõ những thông số
liên quan khiến trung tâm loay hoay trong thông tin đăng tuyển và cả
người lao động tìm việc làm cũng không rõ. Tuy nhiên, khi trung tâm
chuyển hàng chục hồ sơ thì đợi mãi đến qua ngày phỏng vấn cũng không
thấy phía công ty Trung Quốc trả lời, nhiều lần mời lên tận trung tâm lo
miễn phí công việc tuyển chọn, phía công ty Trung Quốc cũng lẩn tránh.
Đến khi có dịp, phía công ty Trung Quốc lại chuyển thông báo đăng tuyển
khiến trung tâm bức xúc.
Theo
một cán bộ làm xuất khẩu lao động, thông tin cho rằng lao động Trung
Quốc sang Việt Nam làm việc là lao động có tay nghề, kỹ sư, chuyên gia
là phần lớn thì rất khó hiểu. Trong khi Trung Quốc chiếm phần lớn thị
trường xuất khẩu lao động qua Nhật, họ làm lương cao, công việc tốt...
“Nhưng hai năm trở lại đây, người lao động Trung Quốc cũng đã chê thị
trường Nhật, không muốn đi xuất khẩu lao động qua Nhật, cớ gì họ lại bỏ
xứ qua Việt Nam làm việc với mức lương thấp hơn, công việc khổ hơn. Nói
như vậy để thấy rằng lao động Trung Quốc qua Việt Nam làm việc chủ yếu
là lao động tay nghề, còn chuyên gia, kỹ sư thì nên xem lại” - vị cán bộ
này bức xúc.
No comments:
Post a Comment