- Một dân tộc đc giáo dục từ mẫu giáo về NNPQ thì khó có (hay có xảy ra cũng rất ít) Lạm Quyền hay Tham Nhũng trong bộ máy cai trị vì mọi ng đều biết rõ bổn phận và trách nhiệm với xã hội .
" . . .Trường mẫu giáo , dù của tư hay của nhà nước , đều nhận trẻ từ 3 đến 5 tuổi . GD ở mẫu giáo Mỹ nhấn mạnh tính cá nhân (individuality) . Trẻ thường xuyên đc phép chọn rất nhiều hoạt động . . . Trong giờ vừa học vừa chơi này , vài đứa thì vẽ , vài đứa chơi với nhà nhựa (play house) , vài đứa chơi xếp chữ/câu đố (puzzle) trong khi vài đứa nghe thày/cô kể to 1 câu chuyện . Hoạt động thay đổi tùy tiết học . Mỗi trẻ được giả định có những điểm mạnh và điểm yếu để được khuyến khích hay cải thiện bởi thày cô . Một quan niệm điển hình là "trẻ chơi tức là học" và khi cho phép trẻ lựa chọn loại trò chơi , trẻ sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của nó . Trường mẫu giáo cũng đưa vào lớp học những ý tưởng của Mỹ về công lý , như NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN và ý tưởng rằng mọi ng vô tội cho tới khi được chứng minh là có tội . Thày giáo tích cực tham gia các tranh luận và khuyến khích trẻ giải quyết những tranh luận bằng LỜI NÓI ("Em hảy dùng lời nói của em") hơn là bằng sức mạnh . Trẻ có thể bị phạt bằng cách ko cho tham dự (time out) hay được yêu cầu xin lỗi hay sửa chữa về thái độ (behaviour) của mình . Thày giúp đở các em giải thích điều gì đã xảy ra , trước khi quyết định phạt . Những KỶ NĂNG về ngôn ngữ để tự diễn tả được nhấn mạnh qua những tương tác không gò bó (informal) với thày và qua các hoạt động nhóm như các bài tập về bày tỏ và kể lại để trẻ mô tả 1 kinh nghiệm (1 chuyện đã xảy ra) cho 1 ng lớn . . . Tỉ lệ thường là 15 HS mỗi thày . . . "
Dịch từ Wikipedia .
No comments:
Post a Comment