NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI SAIGON , TÍNH TỚI GIỬA NĂM 1968 .
(Theo Saigon Roundup 1968) .
1/ Bank of China , của Trung Hoa Dân Quốc (nay là Đài Loan) , 11 bến Chuơng Duơng .
2/ Bank Francaise De L'Asie , của Pháp , 29 , Bến Chuơng Duơng
3/ Banque Franc--Chinoise , của Pháp , 32 Hàm Nghi
4/ B.N.C.I. (Banque nationale pour le commerce et l'industrie) , của Pháp , đã giải thể , 36 Tôn Thất Đạm
5/ Bank of America , của Mỹ , corner of Nguyễn v Thinh and Phan v Đạt
6/ Tokyo Bank (của Nhật) 12-22 Hàm Nghi . Theo cách đánh số này thì VP này chiếm tới SÁU căn mặt tiền đường ?
7/ Hongkong and Shanghai Banking Corporation (của Anh) , 9 , Bến Chương Dương .
8/ Charted Bank (của Anh) , 3 , Võ di Nguy .
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Friday, February 28, 2014
MỘT BỘ ĐỘI RỜI SÀI GÒN VỀ QUÊ Ở MIỀN BẮC , CHỤP NĂM 1976 BỞI KÝ GIẢ MARC RIBOUD |
AI GIẢI PHÓNG AI ? : TRONGKHI NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐANG SỐNG THANH BÌNH , xem các hình dưới (phần lớn các hình có chú thích tiếng Anh) . Nguồn : từ nhiều website khác nhau .
Nhân viên sở Mỹ |
Ngã tư Lê Lợi - Pasteur . |
TRƯỜNG MARIE-CURIE NGÀY NAY , THÀNH LẬP NĂM 1918 . |
Nhà thờ Xuân Lộc , năm 1967-68 . |
Lăng Cha Cả kế cổng vào sân bay TSN |
Đẩy xe lam lạc tay lái , trong lúc di tản , không ghi năm . Thấy lạ nên tôi post . |
Sạp báo giờ nghỉ trưa năm 1948 , cách đây 64 năm |
THÌ CUỘC ĐỔI ĐỜI XUẤT HIỆN , với các hình dưới đây . . .
Chào mừng chiến thắng 30/4 |
Khi anh mới vào "giải phóng" miền Nam thì gia tài nằm gọn trong cái ba-lô |
Choáng ngợp trước hàng hóa "tàn dư" của chế độ cũ ! |
Họ đang "giáo dục" những người phục vụ chế độ cũ . |
Chen lấn mua báo đảng . |
Đi dân công chiến trường |
Nữ dân quân tập luyện |
Tự sướng với chiến công bắn rơi máy bay Mỹ . |
Nông dân đi sửa đường vừa bị bom |
Ba tôi đã dùng bức hình này làm thần hộ mạng trong nhiều năm sau 1975 : hình này là trang bìa của TIME hay NEWSWEEK và ba tôi lộng kiến và treo nơi trang trọng nhứt trong nhà ! |
Vị tướng xuất sắc của mọi thời đại (theo báo Đảng) |
Bìa sách North Vietnam của ký giả Pháp Marc Riboud . |
“Vẫn cứ cho hắn uống đi”
17/02/2014
Nguồn : Nguyễn Đình Đăng , TS Toán , VK sống tại Nhật .
Jean-Louis-Ernest Meissonier (1815
– 1891) là hoạ sĩ người Pháp, nổi danh vì các bức tranh vẽ cảnh trận
mạc thời Napoléon. Trong số các bức tranh của ông có bức sơn dầu nhỏ “Trợ giúp sau trận chiến“, được vẽ trên ván gỗ.
J.L.E. Messonier . Trợ giúp sau trận chiến . Sơn dầu trên ván gỗ, 31 x 42 cm
|
Bức tranh không có gì đặc sắc về nghệ thuật này mô tả cảnh một tướng
Pháp cưỡi ngựa đang nhìn người cận vệ của mình cho một thương binh bại
trận uống. Bức tranh là minh hoạ trực tiếp cho bài thơ nổi tiếng “Sau trận chiến” của Victor Hugo (1802 – 1885).
Năm tôi lên 10 tuổi bố tôi đã bảo tôi học thuộc lòng bài thơ này ở nơi sơ tán để đọc cho mẹ tôi nghe khi gia đình đoàn tụ vào dịp cuối tuần tại Hà Nội (Thời sơ tán trong chiến tranh Việt Nam, chúng tôi theo trường bố tôi sơ tán một nơi, còn mẹ tôi sơ tán theo bệnh viện mẹ tôi công tác đến một nơi khác. Gia đình chỉ đoàn tụ khi thỉnh thoảng cùng về gặp nhau tại nhà chúng tôi ở Hà Nội 1 – 2 tuần một lần).
Tôi tạm dịch bài thơ sang tiếng Việt như sau:
Năm tôi lên 10 tuổi bố tôi đã bảo tôi học thuộc lòng bài thơ này ở nơi sơ tán để đọc cho mẹ tôi nghe khi gia đình đoàn tụ vào dịp cuối tuần tại Hà Nội (Thời sơ tán trong chiến tranh Việt Nam, chúng tôi theo trường bố tôi sơ tán một nơi, còn mẹ tôi sơ tán theo bệnh viện mẹ tôi công tác đến một nơi khác. Gia đình chỉ đoàn tụ khi thỉnh thoảng cùng về gặp nhau tại nhà chúng tôi ở Hà Nội 1 – 2 tuần một lần).
Tôi tạm dịch bài thơ sang tiếng Việt như sau:
Sau trận chiến
Victor Hugo . (Bản dịch của Nguyễn Đình Đăng)
Victor Hugo . (Bản dịch của Nguyễn Đình Đăng)
Cha tôi người anh hùng có nụ cười hiền hậu [1],
Cùng độc nhất viên khinh kỵ [2] ông rất mực mến yêu
Bởi lòng dũng cảm lớn lao và vóc dáng to cao
Trên lưng ngựa rong ruổi buổi chiều sau trận mạc,
Trong màn đêm buông xuống chiến trường ngổn ngang xác chết.
Từ bóng tối ông như nghe khẽ động đâu đây.
Đó là một bại chiến binh Tây Ban Nha
Bê bết máu đang trườn trên vệ cỏ,
Rên rỉ, kiệt quệ, tái nhợt, chết đi quá nửa,
Miệng thều thào: “Cho tôi uống! Cho tôi uống làm ơn!“
Cha tôi mủi lòng, đưa viên khinh kỵ trung kiên
Bình rượu rum ông cột bên yên ngựa:
“Này, cho hắn uống, người thương binh khốn khổ.“
Nhưng đúng lúc viên sĩ quan cúi mình
Về phía y, tên Maure kia bỗng thình lình
Vung cây súng ngắn y vẫn còn ghì chặt
Nhằm trán cha tôi, hét lên: “Mẹ kiếp mày!” [3] rồi bắn.
Viên đạn sượt qua, hất mũ cha rơi
Và con tuấn mã loạng choạng bước lui,
“Vẫn cứ cho hắn uống đi“, cha tôi nói.
Nguyên văn tiếng Pháp:
Après la bataille
Victor Hugo
Mon père, ce héros au sourire si doux,
Suivi d’un seul housard qu’il aimait entre tous
Pour sa grande bravoure et pour sa haute taille,
Parcourait à cheval, le soir d’une bataille,
Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuit.
Il lui sembla dans l’ombre entendre un faible bruit.
C’était un Espagnol de l’armée en déroute
Qui se traînait sanglant sur le bord de la route,
Râlant, brisé, livide, et mort plus qu’à moitié.
Et qui disait: “À boire! À boire par pitié!“
Mon père, ému, tendit à son housard fidèle
Une gourde de rhum qui pendait à sa selle,
Et dit: “Tiens, donne à boire à ce pauvre blessé.“
Tout à coup, au moment où le housard baissé
Se penchait vers lui, l’homme, une espèce de maure,
Saisit un pistolet qu’il étreignait encore,
Et vise au front mon père en criant: “Caramba!“
Le coup passa si près que le chapeau tomba
Et que le cheval fit un écart en arrière.
“Donne-lui tout de même à boire“, dit mon père.
Suivi d’un seul housard qu’il aimait entre tous
Pour sa grande bravoure et pour sa haute taille,
Parcourait à cheval, le soir d’une bataille,
Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuit.
Il lui sembla dans l’ombre entendre un faible bruit.
C’était un Espagnol de l’armée en déroute
Qui se traînait sanglant sur le bord de la route,
Râlant, brisé, livide, et mort plus qu’à moitié.
Et qui disait: “À boire! À boire par pitié!“
Mon père, ému, tendit à son housard fidèle
Une gourde de rhum qui pendait à sa selle,
Et dit: “Tiens, donne à boire à ce pauvre blessé.“
Tout à coup, au moment où le housard baissé
Se penchait vers lui, l’homme, une espèce de maure,
Saisit un pistolet qu’il étreignait encore,
Et vise au front mon père en criant: “Caramba!“
Le coup passa si près que le chapeau tomba
Et que le cheval fit un écart en arrière.
“Donne-lui tout de même à boire“, dit mon père.
17.02.2014
___________
Chú giải:
[1] Joseph Léopold Sigisbert Hugo (1774 –
1828), cha của Victor Hugo, là một tướng của Napoléon I trong chiến
dịch chiếm Tây Ban Nha (1807 – 1814) và rất trung thành với Napoléon I.
[2] Sĩ quan khinh kỵ (housard) – kỵ sĩ
hạng nhẹ có xuất xứ từ Hungary vào t.k. XV. Thời Napoléon I, khinh kỵ
binh đóng vai trò quan trọng trong các trận đánh nhỏ và trinh sát. Danh tướng Ney của Napoléon I vốn xuất thân từ một sĩ quan khinh kỵ. Truyền thống sabrage - dùng gươm chém cổ chai để mở champagne – cũng từ các sĩ quan khinh kỵ binh thời Napoléon mà ra.
[3] Caramba – thán từ trong tiếng Tây Ban Nha biểu thị sự ngạc nhiên hay giận dữ.
Labels:
ABC về biển Đông,
ABC VỀ NHẬT,
BIỂN ĐÔNG,
CHỈ XẢY RA Ở MỸ,
CHINA,
PHÁP
Subscribe to:
Posts (Atom)