Thursday, August 14, 2014

Peggy Yu Yu : đồng sáng lập của Dangdang , cty bán lẻ trên mạng của TQ .
Những giá trị cũng là quan trọng nhứt trong đầu của Peggy Yu Yu , mà con trai bà , Xander , ko dùng đủa và ăn sáng ở McDonald mỗi sáng . Lúc 14 t , nó làm 1 phim hài , mà diễn viên chỉ đứng (stand-up comedy) và làm chủ 1 tiệm nhỏ của riêng nó . Bà Yu , 46 t , CEO của đế chế bán lẻ trên mạng Dangdang , với tài sản ròng của cá nhân khoảng 330 triệu đô đã nói với tôi hầu như ko che dấu (barely concealed) bên tách trà trong vp toàn kiếng của bà tại BK . "Nó có đầu óc k.doanh , rất độc lập , nó và tôi truyền cảm hứng cho nhau" .
Tuổi thơ của Yu thì dữ dội hơn Xander . Dù cho bà luôn nhứt lớp , "nhứt hay nhì khối lớp của 240 hs . . . Tôi ko bao giờ vừa lòng cha mẹ . Nếu tôi ko đũ 100 trong môn nào , tôi sẽ khóc" . Bị bách hại (persecute) trong CM văn hóa , họ đã làm điều ấy với bà : "Khi tôi làm điều sai , họ bắt tôi viết bản tự kiểm và dán lên tường" . . .
Bà đã trở về TQ sau thời gian ở Tây phương . Lúc đầu , Yu đã tiếp xúc với "Tây" khi là sv tại BK , khi bà dạy kèm cho ng Mỹ . "Họ là 1 nhóm hạnh phúc , " bà nhớ lại , "điều đó làm tôi muốn gần họ hơn." Năm 1987 , bà có cơ hội đi thăm nước Mỹ . ' Lúc nào có t.gian , tôi gọi phone từ sảnh của KS để xem có ĐH nào muốn phỏng vấn tôi . . . Tôi cần nhảy từ TQ tới Mỹ ; tôi ko biết nơi đó là gì . Yu bắt đầu ở đh Oregon và sau đó lấy MBA , (cao học về quản trị kinh doanh) tại trường kinh doanh Stern của đh New York .
Tại Mỹ , bà đã mê say với chủ nghĩa tiêu thụ phương tây . "Nếu tôi muốn mua giày hay q.áo hay t.phẩm , tôi có nhiều c.lựa ." Tại TQ , "ko có chọn lựa , đi mua sắm là tẻ nhạt" . Vào 1995 , trong khi làm tại Wall Street , bà nghe rằng Amazon sẽ bán hàng trên mạng . Bị hấp dẫn (intrigue) , bà mua vài món - và mê luôn . Năm kế , bà gặp ng chồng t.lai , nhà xuất bản và doanh nhanh Li Guoqing đầy tham vọng  . Họ cùng lập Dangdang vào 1999 tại BK . Như Amazon , lúc đầu Dangdang chỉ bán sách nhưng từ từ phát triển . "Tôi ko đặt ra (set out) là mình phải giàu , tôi chỉ muốn lập lại (dupplicate) kinh nghiệm mua bán hạnh phúc của tôi với ng khác tại TQ" .
Dù cho tình cảm với nước Mỹ , bà nhấn mạnh rằng ng phụ nữ làm việc tại TQ có lợi thế hơn đồng nghiệp Mỹ . "TQ có hạ tầng cơ sở xã hội mà Mỹ ko có , như ng giúp việc rẻ và truyền thống ông bà trông cháu ."

Dịch từ : NEWSWEEK Mar 12 , 2012 . 
Peggy Yu Yu đã yêu chủ nghĩa tiêu thị phương Tây và muốn lập lại (dupplicate) kinh nghiệm mua bán hạnh phúc của bà với ng khác tại TQ . 

Bà Zhang Xin , sinh ngày 24 - 8 - 1965 .

Vì ngày sanh là 24/8 , theo Lý Thuyết Số (Numerology) , bà chịu tác động của số 24 , mà ý nghĩa như sau , dịch từ Star Signs của bà Linda Goodman .


                                Ý NGHĨA CỦA SỐ 24
          
                    TÌNH YÊU - TIỀN - SỰ SÁNG TẠO

Người hoặc thực thể này là những người hưởng phúc đức , mà họ đã tạo ra từ nhiều kiếp . Họ được sự giúp đở cũng như có bạn bè giử QUYỀN CAO , CHỨC TRỌNG . Họ đạt THÀNH CÔNG LỚN về tài chánh , và có được hạnh phúc trong tình yêu . Họ thành đạt trong các ngành văn chương , luật pháp , nghệ thuật , và có sự hấp dẫn mãnh liệt đối với người khác phái .
Họ không nên BUÔNG THẢ , ĐAM MÊ trong các thú vui trần thế và một sự KIÊU CĂNG nào đó trong tình yêu , trong nhửng vấn đề tài chánh , nghề nghiệp ; bởi vì mọi thứ đều đến với họ DỄ DÀNG NHƯ TRỞ BÀN TAY  . Nên khôn ngoan nhớ rằng nếu thực thể hay cá nhân này quá BUÔNG THẢ  trong kiếp này  , họ sẽ mang số 18 hay một ngày sinh xấu trong kiếp sau .
Người hay thực thể này không nên làm hỏng những ích lợi của số 23 hoặc 24 , và cũng không nên để sự may mắn này dẫn đến sự ÍCH KỶ hoặc một thái độ COI THƯỜNG những giá trị tâm linh . Phải nên tránh sự CÁM DỖ của đắm say trong nhục dục lệch lạc ; cũng như khuynh hướng SA ĐỌA DƯỚI MỌI HÌNH THỨC (the templation to indulge in promiscuity must be avoided ; likewise a tendency to overindulgence of all kinds ) . 
(Dịch từ trang 202 của sách đã dẫn ) .

Tỉ phú địa ốc ZHANG XIN hay câu chuyện về tay trắng làm nên sự nghiệp .

- Kiếp trước bà đã học nhiều và giúp đở nhiều ng ; kiếp này bà đã có học vị cao , chổ làm tốt và được những ng - mà bà đã giúp trong kiếp trước - nay trả ơn bằng cách giúp đở , yêu thương bà . 
- Từ đó , có thể suy luận : Nếu bạn gặp ng hay gây khó khăn , làm khổ , hay thù ghét bạn , thì phải hiểu rằng chính họ từng là kẻ thù của bạn trong kiếp trước . 
- Khi TỚI THỜI , ngồi ở nhà cũng có ng đến đưa tiền cho mượn hay nhờ bạn làm việc này việc kia tới tấp . Khi HẾT THỜI  , chạy khắp nơi "như con chó đói" , cũng ko ai giao việc . Tôi đã trải qua 2 tình trạng này . 
- Cuộc đời ba nổi bảy chìm : ng còn phước chìm xong còn nổi , kẻ hết phước  thì chìm luôn . 


Bà ta ra đời tại Bắc kinh năm 1965 . Năm kế , Mao phát động CM  Văn hóa , hàng triệu ng , gồm trí thức và ng bất đồng (dissident) trong đảng , bị thanh trừng (purge) hay bị cưởng bách đi về vùng quê xa vắng . Trẻ em đc cổ vũ (encourage)  tố cha mẹ và thày là phản CM . Trở lại BK vào lúc 7 t (1972) , Zhang nhớ lại phải ngủ trên bàn làm việc , dùng sách làm gối . Lúc 14 t (1979) , cô ta đi Hongkong với mẹ , và trong 5 năm , cô đã làm  1 nhà máy ban ngày , đi học ban đêm .
"Tôi đã là 1 đứa trẻ khổ sở , " bà  ta nói . Với áo jacket bằng da thuộc (cropped leather) sang trọng và nụ cười dễ lan truyền (infectious) , ng đồng sáng lập của đế chế địa ốc Soho China trị giá 4,6 TỈ ĐÔ ngày nay là 1 kết hợp kỳ cục (odd) của tính toán có cân nhắc (measured) và tính thanh thoát/ko gò bó ấm áp (warm spontaneity) . "Mẹ tôi vất vã/gian khổ chở tôi đến trường . Thế hệ đó đã ko biết làm sao bày tỏ tình thương" .

"Nhưng đó ko chỉ riêng tôi . Tất cã TQ lúc đó là như vậy , tôi ko nghĩ ai đc hạnh phúc . Nếu bạn xem các ảnh vào thời đó , ko ai mĩm cười ." Bà nhắc tới họa sỉ đương đại Zhang Xiaogang , đã vẽ những bộ mặt "lạnh lẽo/chán nản (cold)  , ko cảm xúc" . "Rất đúng với gì mà tôi đã trải qua" .  
Lúc 20 t , ko còn gì để mất (desperate to escape) , Zhang đã đi sang Anh (1) mang theo ko ngoài (with barely more than) 1 tự điển , 1 chảo (wok) , và 1 con dao . "Ngay giây phút ĐẦU TIÊN tới Anh mọi thứ đã thay đổi ' , bà nói .
Lúc ở TQ , ko ai nghĩ rằng 1 ng như tôi có thể vào ĐH . Nhưng ở Anh , ai là ng ko muốn vào ĐH ? Nếu bạn ko có tiền , bạn có thể xin trợ cấp (grant) .
Thế là bắt đầu cuộc tình của Zhang với phương tây . Tại đh Sussex , "Tôi đọc rất nhiều về sử , triết - Tôi yêu kịch nghệ . Tôi đã du lịch và chìm đắm (immerse) trong văn hóa phương Tây của Thời đại Soi sáng (Enlightenment) . Năm 1992 , 1 năm sau khi t.nghiệp tại Cambridge với M.A. về kinh tế  , bà làm cho Goldman Sachs tại Wall Street ở NY .
Nhưng Zhang ao ước/mong mõi (yearn) trở lại TQ . Năm 1994 , tại BK , bà đã gặp Pan Shiyi , 1 đại gia mới phất (budding tycoon) về địa ốc - từng xuất thân từ địa vị nghèo hèn , ng đã từng TRÚNG LỚN (score big) nhờ suy đoán về bong bóng địa ốc ban đầu của TQ . 4 ngày sau , Pan đề nghị cưới (Zhang) . Năm kế , cả 2 thành lập 1 cty sau này là Soho China . (còn tiếp) . 


(1) : Để dành tiền du học , bà làm 5 năm trong 1 xí nghiệp nhỏ làm quần áo và đồ đ.tử . Bà mô tả , "điều kiện làm việc cũng như ở Hoa lục ngày nay" .
 Lúc 19 t , bà để dành đủ tiền để mua vé máy bay tới London cũng như lo cho mình - để học tiếng Anh tại trường dạy về văn phòng . Sau đó bà học KT tại ĐH Sussex . (theo wiki) .
 

Bà ZHANG XIN ngồi bên phải



Robin Williams vừa ra đi, có lẽ do tự tử.

Tôi từng xem bộ phim Good morning, Vietnam, một phim hài, nhưng hiện thực khá tàn nhẫn, lấy Sài Gòn làm bối cảnh trong thời gian chiến tranh Việt Nam và nhân vật nam chính do Robin Williams thể hiện. Phim phản ánh... đủ thứ, từ tình yêu Mỹ- Việt, cộng sản nằm vùng đến tự do ngôn luận, và phần cuối, chịu không xiết với một không khí nặng nề vì máu và đạn, vì ly tán và cả phân hóa phức tạp của người Việt, nhân vật Adrian Cronauer đã về Mỹ, gửi lại một đĩa ghi âm Goooo-bye-oooooo, Vietnam!

Danh vọng cao ngất, đào hoa, giàu có, nhưng cuối cùng Robin Williams đã chết ở tuổi 63, mà theo thông báo từ gia đình là do ông đã bị trầm cảm khá lâu và cuối cùng chọn con đường giải thoát. Vậy là ông đã "goodbye cuộc đời", như xưa kia, trước chiến trường Việt Nam, một chiến trường xảy ra ngay trong nội đô Sài Gòn, nhân vật do ông thủ diễn đã gửi lời chào trước khi lên máy bay về Mỹ.

Chuyến bay cuối cùng của Robin Williams sẽ đưa ông tới đâu, không ai biết, những có lẽ ông đã tuyệt vọng trước cuộc đời vô nghĩa. Tôi không cùng tín ngưỡng với ông, nên không biết vì sao ông không còn nhìn thấy lối thoát nào. Nếu Robin Williams biết rằng, tại một thành phố trong bộ phim ông từng vào vai chính, chiến tranh với đạn bom và máu tuy không còn nữa, nhưng hằng ngày người dân Sài Gòn vẫn phải đối mặt với một cuộc chiến thật sự và không ít máu và nhân mạng đã mất đi do giao thông khủng khiếp, môi trường tồi tệ, cuộc sống bất an... nhưng chúng tôi vẫn sống. Robin Williams, tôi nghĩ, nếu ông đến Sài Gòn trong những ngày này, không chừng ông đã nghĩ lại.

Goooo-bye-oooooo, Robin Williams!