Friday, August 29, 2014

CỐ ĐÔ HUẾ . NAT GEO Sep 1952 .


 H.1 .
"Những công nhân vớt cỏ dại (weed) làm tắt (clog) hào của cố đô Huế .
Tử Cấm Thành của các hoàng đế Việt nam , nằm bên trái cổng , ngày nay là chổ ở của lính . Lính khám xe xích lô để xem có lựu đạn . Nông thôn bị bao vây (beleaguered) . 
H.2 . Các nhà lợp lá của nạn nhân chiến cuộc nằm đầy (crowd) bờ sông .
Hương Giang , sông của mùi thơm , đặt tên dựa theo mùi thơm của các cây có hoa mọc trên bờ , nằm ở bên phải của hình . Bị đặt mìn bởi CS , cầu thép này có 1 nhịp tạm . Khu vực cư trú của người Pháp ở bờ nam sông Hương (góc trên phải của hình) " .
Nguồn : NAT GEO Sep 1952 , đã 62 năm .
Nhận xét : Dân VN thời đó đã bắt đầu nếm mùi binh đao , đc phát động bởi ng CS .
H3 . Các cô gái mặt áo dài , quần lụa ko phản ảnh tí gì về thảm kịch của Việt nam . Dù bạo động và khủng bố đe dọa khắp nơi , cuộc sống thường ngày vẫn tiếp tục . Các cọc tre đan chéo nhau đánh dấu 1 tháp canh vệ đường tại Châu thổ sông Cửu long , 1 trong hàng ngàn tháp như vậy bảo vệ các xa lộ chánh .



Các cô gái mặt áo dài , quần lụa ko phản ảnh tí gì về thảm kịch của Việt nam . Dù bạo động và khủng bố đe dọa khắp nơi , cuộc sống thường ngày vẫn tiếp tục . Các cọc tre đan chéo nhau đánh dấu 1 tháp canh vệ đường tại Châu thổ sông Cửu long , 1 trong hàng ngàn tháp như vậy bảo vệ các xa lộ chánh .

Chuyên án 027Z và nỗi đau còn lại


Chủ Nhật 08:01 05/08/2007


Những chiến sĩ Công an bị nhiễm xạ khi làm nhiệm vụ lấy niềm vui công việc khỏa lấp nối buồn bệnh tật.
Chuyên án 027Z thành công, nhưng các trinh sát CSKT Công an quận Hai Bà Trưng, Hà Nội không thể ngờ, "nhân vật chính" của chuyên án là cục phóng xạ đã bị rò rỉ. 39 cán bộ, chiến sỹ Công an quận Hai Bà Trưng liên quan đến chuyên án bị nhiễm xạ rồi mắc trọng bệnh...
Trong phòng họp của Công an quận Hai Bà Trưng (Hà Nội), những trinh sát - nhân chứng sống của Chuyên án 027Z tề tựu tuy chưa đầy đủ, họ gặp nhau, họ gặp chúng tôi để bày tỏ niềm lo lắng được chôn kín 12 năm nay.
Biết nguy hiểm nhưng vẫn hy sinh vì nhiệm vụ
Đồng chí Trần Đức Nha, Đội phó Đội CSĐT tội phạm về TTQLKT và CV Công an quận Hai Bà Trưng nhớ lại câu chuyện 12 năm trước, lúc đó anh còn là một trinh sát trẻ, mới ngoài 20 tuổi đã cùng đồng đội vượt qua bao gian nan để khám phá thành công vụ án buôn bán trái phép 1 cục xạ hiếm.
(Chính anh Nha đã giành được giải nhì tại cuộc thi Trinh sát kể chuyện khi kể về chuyên án này…)
Trung tuần tháng 6/1995, trinh sát hình sự Trạm Cảnh sát bến xe (CSBX) phía Nam nhận được nguồn tin hết sức quan trọng, có một đối tượng về khu vực bến xe giao bán 1 cục xạ hiếm với trọng lượng 4,6kg.
Thời điểm năm 1995, ở miền Bắc rộ lên tình trạng buôn bán chất phóng xạ, thủy ngân đỏ, sừng tê giác, đá đỏ sang Trung Quốc.
Theo nguồn tin, cục phóng xạ này nếu bán sang Trung Quốc sẽ có giá 150 nghìn USD, còn giao bán ở Việt Nam có giá là 30 nghìn USD. Kẻ rao bán chất xạ hiếm là Lê Danh Đ. ở Yên Phong, Bắc Ninh.
Khách hàng có nhu cầu được Đ. cho xem tấm ảnh cục xạ hiếm có hình thang cân. Tuy nhiên, người có xạ lại ở TP Thái Nguyên.
Đồng chí Đặng Xuân Bích, Trạm trưởng Trạm CSBX phía Nam, hiện là Phó trưởng Phòng Trung đoàn CSCĐ Công an TP Hà Nội đã làm báo cáo gửi BCH Công an quận Hai Bà Trưng. BCH Công an quận đã chỉ đạo Đội CSKT cùng Trạm CSBX phía Nam vào cuộc. Chuyên án 027Z được ra đời từ đó.
Trước đó, Đội CSKT đã bắt 2 vụ buôn chất phóng xạ nhưng khi kiểm tra thì là 2 cục rởm. Do vậy, lần này Đội đã bố trí trinh sát Lương Hoàng Dũng, Tổ trưởng tổ chống buôn lậu, người có ngoại hình giống như dân buôn Lạng Sơn trực tiếp vào cuộc.
Sau nhiều lần xác minh, đồng chí Dũng đã tiếp cận được chủ hàng trong đường dây bán chất xạ hiếm là Nguyễn Anh Hùng (SN 1936), ở phường Phan Đình Phùng. Hùng vốn là một người có máu mặt trong giới buôn chuyến từ Lạng Sơn sang Trung Quốc, nên hắn khá thận trọng.
Sau rất nhiều lần "thử lửa", Hùng đã hẹn giao hàng với điều kiện phải cho hắn xem trước tiền mặt. Thời điểm đó để kiếm được 30 nghìn USD quả là rất khó, buộc Công an quận phải huy động vay tiền của một doanh nghiệp.
Khó khăn đặt ra cho Ban Chuyên án là làm thế nào để bắt được đối tượng, thu tang vật an toàn. Ba mũi trinh sát được bố trí tại 3 địa điểm. Nhưng đối tượng rất ranh mãnh, thay đổi địa điểm liên tục, khiến các mũi trinh sát phải nhạy bén nắm bắt tình huống đến tối đa.
10h ngày 3/7/1995, Hùng cùng Nguyễn Hữu Tình, Hoàng Sỹ Ngọc dùng xe máy vận chuyển một hộp kim loại về Hà Nội giao hàng. Đến ngã tư Tô Hiến Thành - Mai Hắc Đế, chúng bị các trinh sát Lê Văn Hưng, Trần Quang Tuấn, Phạm Văn Hùng bất ngờ khống chế, đưa về trụ sở Công an quận Hai Bà Trưng, kết thúc chuyên án.
Nỗi đau còn lại
Chuyên án thành công, lẽ ra nó cũng giống như bao chuyên án mà họ đã khám phá, nhưng chuyên án này lại khác. Họ không thể ngờ, cục phóng xạ đó bị rò rỉ. Và càng không thể ngờ, nó lại nhiễm phóng xạ cho 39 cán bộ, chiến sỹ Công an.
Nguyên nhân cục phóng xạ bị rò rỉ là do vợ Hùng không biết, tưởng cục sắt mang ra kê để chặt củi. Cục phóng xạ bị chém phạt mất một góc của lớp vỏ chì bên ngoài. Toàn bộ quanh khu vực nhà Hùng bị nhiễm xạ.
Đồng chí Nguyễn Hồng Tuyến ôm cục phóng xạ ngồi sau xe máy mang về trụ sở là người phát bệnh đầu tiên.
Hôm đó là ngày chủ nhật, cục phóng xạ được niêm phong và cả Đội chỉ có một tủ gỗ nên cục phóng xạ được cất trong tủ. Cục phóng xạ nằm đó đến sáng thứ 2, cả phòng tề tựu giao ban trong bầu không khí bị nhiễm xạ chết người mà chẳng ai biết.
Ngày thứ 3 chuyên gia của Viện Năng lượng nguyên tử quốc gia được mời đến, vừa bước vào cổng, chiếc máy đo phóng xạ đã kêu rất to. Chuyên gia mang cục phóng xạ về thẩm tra, các trinh sát vẫn tiếp tục công việc bình thường.
Ba ngày sau, đồng chí Tuyến bắt đầu nổi mề đay, người đỏ ửng như con tôm luộc. Đầu tiên tưởng bị bệnh gan, sau đồng chí đi thử máu thì bác sỹ thông báo, trong máu có vấn đề. Lúc này anh em trinh sát tham gia chuyên án mới nghi ngờ.
Liên hệ với Viện Năng lượng thì Viện xác nhận cục phóng xạ đã bị rò rỉ. Lúc đó, anh em trinh sát mới tá hỏa khi cục phóng xạ được để trong căn phòng duy nhất của Đội CSKT hơn 40h đồng hồ.
Mấy tháng sau, Công an Hà Nội tổ chức cho 40 cán bộ, chiến sỹ Công an quận Hai Bà Trưng đi kiểm tra, đánh giá sức khỏe, phần lớn đều có vấn đề về máu. Bộ Công an đã tổ chức cho số cán bộ đó đi điều dưỡng mỗi năm một tháng ở Nha Trang.
Nhưng 12 năm qua, chất xạ hiếm vẫn âm ỉ gặm nhấm từng tế bào của những thành viên trong chuyên án năm đó. Để giờ đây, khi bước vào độ tuổi trung niên, căn bệnh tai ác bắt đầu phát mạnh.
Trung tá Phạm Văn Hùng khi tham gia chuyên án đã có 1 cô con gái lên 4 tuổi. Khi biết mình bị nhiễm phóng xạ, bác sỹ đã khuyên anh không nên có con vì sẽ để lại di chứng. Vợ chồng anh đã phải dứt ruột bỏ đứa con trong bụng khi ấy được 2 tháng tuổi.
Có trinh sát mãi 6 năm sau khi chất phóng xạ phát tán mới dám sinh con… 12 năm nay, nỗi đau bệnh tật giày vò mà không ai dám tiết lộ với gia đình, người thân.
Đồng chí Trần Thanh Lương, nguyên công tác ở Trạm CSBX phía Nam cho biết: "Da tôi bị sùi lên trông rất sợ, vợ con không hiểu nghi ngờ suốt nhiều năm qua. Mong rằng, lần này cô ấy sẽ hiểu công việc của chúng tôi".
Nhìn vào bảng khám bệnh định kỳ của họ, chúng tôi thực sự giật mình. Đồng chí Lê Quý Hùng bị u não; đồng chí Nguyễn Quang Gia bị u đại tràng, u phổi; đồng chí Doãn Văn Hoàn bị u phổi; đồng chí Lương Hoàng Dũng bị giảm 1/2 hồng cầu và 1/2 tiểu cầu...
Thượng tá Lê Quý Dương lúc ấy là Phó trưởng Công an quận đã xuống chúc mừng thành công chuyên án và cầm cục xạ lên ngắm nghía. Đồng chí có ngờ đâu, 10 năm sau thì mình phát bệnh. Hiện nay, đồng chí đang bị ung thư máu, phải truyền hóa chất.
Sức khỏe sụt giảm nghiêm trọng, kết quả kiểm tra định kỳ tháng 5/2007, 39 đồng chí (1 đồng chí đã mất) đều bị giảm hồng cầu, tiểu cầu.
Chuyên án đi qua đã 12 năm, nhưng sự hy sinh thầm lặng ấy lại không có trong hồ sơ chuyên án. Sự hy sinh và bệnh tật đang hàng ngày hàng giờ gặm nhấm sức khỏe, tàn phá sức lực của 38 cán bộ, chiến sỹ như một nỗi đau đeo đẳng chúng tôi.
Qua bài báo này, chúng tôi rất mong muốn các cơ quan chức năng nghiên cứu, xem xét, tạo điều kiện cho họ được hưởng chế độ quy định về tiêu chuẩn thương binh, bệnh binh, liệt sỹ đối với lực lượng Công an trong lĩnh vực đấu tranh phòng chống các loại tội phạm mới như tội phạm buôn bán chất phóng xạ.

Theo CAND

2909. Trưởng Ban Nội chính Trung ương bị nhiễm xạ ngay trước Đại hội XII?

Posted by admin on August 30th, 2014
Đôi lời: Nếu ông Nguyễn Bá Thanh có bị ung thư máu do “nhiễm xạ” thì chắc chắn không liên quan tới “Chuyên án 027Z” vì chuyên án này xảy ra ở Hà Nội gần 20 năm trước, với 40 công an tham gia chuyên án bị nhiễm xạ. Vào thời điểm diễn ra chuyên án này thì ông Nguyễn Bá Thanh đang ở Đà Nẵng, giữ chức Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng, nên không liên quan gì tới chuyên án ở Hà Nội.
Một số blogger nhận định, do các phe phái đánh nhau dẫn tới việc ông bị “trúng xạ” và bị… nhiễm nặng, nên phải đi chữa trị gấp. Facebooker Robert Le bình luận: “Sự việc ông Thanh không đi chữa bệnh ở Trung Quốc mà lại ở Mỹ là một hiện tượng hơi lạ. Nếu không tin vào hệ thống y tế của Mỹ và biết chắc chính quyền Mỹ không chơi bẩn thì không có chuyện này. Có lẽ việc trị bệnh cũng có, nhưng là việc nhỏ, việc lớn hơn là: trong cuộc tranh chấp quyền lực trước thềm ĐH12, ông Thanh đã thay đổi thế đứng, đi lánh nạn và tạo thế liên minh/liên kết. Việc ông trị bệnh ở thủ đô HK mà không phải là nơi khác, cùng với truyền thống lâu đời trong đảng là khi tranh chấp, ai xin nằm bệnh viện tức là treo cờ trắng và đối phương không ra độc chiêu, cho thấy trong cuộc chiến chống tham nhũng ông đã thua, và để tránh hiểm nguy, ông chỉ còn con đường… đi trị bệnh“.
29-08-3014
H1Được sự cho phép của Bộ Chính trị, giữa tháng 8, ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng Ban Nội chính Trung ương đã bay sang Hoa Kỳ ghép tủy trị bệnh ung thư máu vừa phát hiện lâm sàng. Mới đây, trước khi ra Hà Nội lãnh trách nhiệm Trưởng Ban, ông Nguyễn Bá Thanh còn được Hội đồng bảo vệ sức khỏe Trung ương kết luận là có sức khỏe tốt, đủ đảm đương công việc. Trước khi sang Hoa Kỳ ghép tủy, ông là trụ cột chỉ đạo đánh một số chuyên án lớn có đụng chạm nhiều quan chức cao cấp và ông là đích ngắm của không ít âm mưu đen tối.
Nơi ông Thanh tìm kiếm phép cải tử hoàn sinh là Bệnh viện Johns Hopkins Medicine (Baltimore – HK) đơn vị chuyên nghiên cứu và điều trị mạnh nhất của Hoa Kỳ về các bệnh do nhiễm xạ gây ra. Tiền thân là một nhóm chuyên gia hàng đầu do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tài trợ nghiên cứu về tác hại đối với con người do phơi nhiễm phóng xạ sau khi chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc.
Như vậy việc ông Thanh bị nhiễm xạ không còn là tin đồn và thời gian phơi nhiễm trùng khớp với giai đoạn ông ra Hà Nội chỉ đạo đánh mấy vụ án lớn. Còn nhớ, Chuyên án 027Z mà Công an Hà Nội từng thực hiện đã khiến hơn 50 sỹ quan chết dần chết mòn do phơi nhiễm nguồn phóng xạ, sau khi họ tịch thu cục kim loại được cho là thanh Uranium nghèo của đường dây buôn chất xạ hiếm xuyên quốc gia.
Trong bối cảnh công tác nhân sự Đại hội XII đang được khẩn trương tiến hành, với uy tín đang lên, việc ông Thanh vào Bộ Chính trị là điều mà nhiều người mong đợi nhưng cũng không ít thế lực tìm mọi cách để ngăn trở việc này xảy ra như họ đã từng thành công một lần đối với ông Thanh hồi Hội nghị Trung ương VII.
—–

Thực hư chuyện 39 chiến sĩ công an nhiễm “phóng xạ”

20-08-2007
Cách đây hơn 10 năm, các chiến sĩ công an quận Hai Bà Trưng đã triệt phá thành công một vụ buôn bán trái phép chất Uranium . Tuy nhiên, thời gian gần đây, được nghe có một số chiến sĩ sức khỏe sút kém, hoặc bị bệnh nan y như ung thư máu, u phổi, sụt giảm hồng cầu…
Nhiều người nghi rằng cục Uranium (thường gọi là uran) kim loại tang vật là “thủ phạm” gây nên tai họa trên, nhưng giới khoa học lại khẳng định không phải như vậy.
Chuyên án 027Z và những căn bệnh kỳ lạ
Giữa tháng 6/1995, đội cảnh sát kinh tế, Công an quận Hai Bà Trưng được lệnh tham gia chuyên án 027Z, triệt phá một vụ buôn bán trái phép chất Uranium. Đối tượng bán cục Uranium 4,6 kg là tên Nguyễn Anh Hùng, SN 1936, ngụ tại phường Phan Đình Phùng, Hà Nội.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, các chiến sĩ tham gia ban chuyên án đã đóng giả làm người mua, nhử mồi và bắt gọn Hùng cùng đàn em khi chúng chuẩn bị giao hàng.
Chuyên án 027Z kết thúc thắng lợi, song những người tham gia vụ án, có tiếp xúc ít nhiều với tang vật lại bắt đầu lo lắng, đặc biệt khi thấy cục Uranium tang vật của chuyên án 027Z đã bị vạt mất một góc lớp chì bao bọc bên ngoài. Nguyên nhân do vợ của một đối tượng không biết nên đã mang ra kê để chặt củi.
Cục Uranium này nằm lại hai ngày tại phòng họp giao ban của đội Cảnh sát kinh tế, Công an quận Hai Bà Trưng. Trong thời gian đó, các chiến sĩ Công an vẫn ngồi họp giao ban, trực như ngày thường.
Sau đó tang vật đã được các chuyên gia ở Trung tâm An toàn phóng xạ, thuộc Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân xác định không phải là một nguồn phóng xạ mà là một chất Uranium kim loại, suất liều bên ngoài rất yếu, rồi chuyển cho cơ quan chức năng. Và chuyên án 027Z chìm vào quên lãng.
Hơn 10 năm sau, nhiều người liên quan tới chuyên án được báo là lâm trọng bệnh. Cụ thể thượng tá Lê Quý Dương, nguyên Phó trưởng công an Quận Hai Bà Trưng bị ung thư máu và rối loạn tuỷ xương. Trinh sát Lương Hoàng Dũng, một trong những người đầu tiên chạm vào cục Uranium, bị một khối u gần xương chậu. Chiến sĩ Nguyễn Quang Gia vừa bị u phổi, vừa u đại tràng. Trinh sát Lê Quý Hùng bị u não. Một số người khác được báo là bị suy giảm lượng hồng cầu hoặc tiểu cầu…
Nhiều người đã nghĩ tới thủ phạm gây nên trọng bệnh của các chiến sỹ Công an là cục Uranium tang vật trong chuyên án 027Z ngày nào. Nhưng cũng được biết thêm rằng, nhiều người tiếp xúc với cục Uranium ngày đó lại vẫn khỏe mạnh, như đồng chí Hòe v.v…
Giới khoa học nghi ngờ
Thông tin về việc 39 chiến sĩ công an nhiễm phóng xạ đã được dư luận quan tâm, dù rằng chưa có một cuộc tiếp xúc, điều tra khách quan và khoa học nào của báo giới hoặc các nhà chuyên môn liên quan.
Ngày 17/8, Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ và hạt nhân, Bộ Khoa học Công nghệ đã có cuộc thảo luận về vấn đề này.
Tại cuộc thảo luận, TS Ngô Đặng Nhân, Cục trưởng Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ, hạt nhân cho biết đã cử cán bộ gặp gỡ, trao đổi ý kiến với các nhà khoa học, tìm hiểu về nguồn phóng xạ được phát hiện trong chuyên án 027Z. Cục trưởng cũng đã trực tiếp gặp các cán bộ có trách nhiệm của cơ quan Công an.
Theo những hồ sơ lưu trữ còn lại, rõ ràng nguồn phóng xạ tang vật thu được là khối Uranium nghèo (depleted uranium) có tổng khối lượng 4,6 kg.
Ông Nhân cho rằng, việc các cán bộ, chiến sĩ công an bị ung thư là rất đáng lưu tâm. Tuy nhiên, nhiều khả năng có sự trùng hợp ngẫu nhiên; ung thư có thể là do các nguyên nhân khác, ngoài khả năng do phóng xạ gây ra.
Được mời đến dự cuộc thảo luận, một chuyên gia vật lý hạt nhân đầu ngành, TS Trần Thanh Minh, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, khẳng định: Uran nghèo là loại vật liệu uran mà chất Uranim 238 chiếm hầu hết. Tức là loại Uranium đã bị tách chiết cạn chất U235 (để dùng làm nhiên liệu hạt nhân trong lò phản ứng hay trong bom nguyên tử), chỉ còn lại chủ yếu làchất U238. Một số báo đưa tin nhầm rằng tang vật là loại Uran giàu (tức giàu U235).
Về cơ lý, uran nghèo rất nặng và đặc biệt rất cứng. Trong quân sự, uran nghèo được dùng làm vỏ bọc đầu đạn chống tăng hoặc dùng để che đạn cho xe tăng. Trong dân dụng, uran nghèo dùng làm bộ phận thăng bằng trong máy bay và tàu thủy, hoặc để chế tạo các công-tơ-nơ chứa chất phóng xạ hoạt độ mạnh.
Theo khoa học, do hoạt tính phóng xạ yếu, tác động của uran nghèo không thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và dù có cũng không gây ra ung thư đối với những người có thời gian tiếp xúc từ vài giờ đồng hồ đến vài ngày.
Chất này “có phát ra bức xạ, nhưng tác động do chiếu xạ ngoài đối với cơ thể con người là không đáng kể. Nó chỉ có thể gây nguy hiểm bằng chiếu xạ trong nếu con người hít thở hoặc ăn uống vào cơ thể một lượng lớn vi hạt uran”.
Một Giáo sư, bác sĩ đầu ngành về Y học hạt nhân, nguyên Phó Giám đốc Học viện Quân y 103, Trưởng Ban chỉ đạo kiểm tra sức khỏe cho 31/39 cán bộ, chiến sĩ công an tham gia chuyên án 027Z, TS Nguyễn Xuân Phách, kể lại: Các cán bộ, chiến sĩ công an tham gia chuyên án 027Z ngay sau đó đã được kiểm tra xem có bị nhiễm xạ cấp tính không. Kết quả cho thấy, họ đều không có các dấu hiệu bị nhiễm xạ cấp tính như bị nôn, giảm bạch cầu. 31 chiến sỹ cũng đã được theo dõi một thời gian sau đó và không thấy có dấu hiệu bị nhiễm xạ.
Theo TS Nguyễn Xuân Phách, nhiễm xạ mãn tính khó có khả năng xảy ra đối với những người chỉ tiếp xúc với uran nghèo trong vòng vài ba ngày. Nhiễm xạ vào bên trong cơ thể chỉ có thể xảy ra khi có bụi uran mà trong chuyên án 027Z không có hiện tượng bụi phóng xạ.
TS Phách cho biết, sau chuyên án, đã dùng thiết bị đo toàn thân và không phát hiện có dấu hiệu nhiễm xạ do tồn đọng phóng xạ bên trong cơ thể các chiến sĩ Công an. Nếu ung thư do phóng xạ, thì thường có hiện tượng giảm bạch cầu lympho liên tục từ ngày tiếp xúc đến khi phát bệnh.
Nếu đột xuất phát sinh ung thư mà không có số liệu về giảm bạch cầu thì khó có thể khẳng định là ung thư do phóng xạ. Cũng theo GS Phách, tuổi trung bình bị ung thư, di căn vào xương là 51. Nên nếu có hiện tượng một vài người bị ung thư thì có thể căn cứ vào tuổi trung bình của họ để xác định có là phù hợp với thống kê của ngành y tế hay không.
Trao đổi với PV, GSTS Phách cho biết, hiện ở Việt Nam đã có các máy móc như máy cộng hưởng từ, máy Spect để xác định một người có bị nhiễm phóng xạ hay không. Chính vì vậy, việc xác định 39 chiến sỹ Công an có bị trọng bệnh do nhiễm xạ hay không là việc hoàn toàn có thể thực hiện được.
S Ngô Đăng Nhân: Chúng tôi đã làm việc với TS Thái Bá Cầu, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Xạ Hiếm giai đoạn 1992- 1995 và nhận được câu trả lời rằng ông Cầu chưa bao giờ cử bất kỳ một cán bộ nào xuống trụ sở Công an quận Hai Bà Trưng để giám định bất kỳ một cục phóng xạ nào như một số báo đã nêu.Nh iều nhà khoa học đều khẳng định, uran giàu hiện ở nước ta vẫn phải nhập ngoại, đang sử dụng làm nhiên liệu chạy Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt, được bảo quản hết sức nghiêm ngặt. Hoàn toàn không có thông tin nào về chuyện uran giàu trôi nổi trên thị trường Việt Nam .
(Theo VNN)

Dr. Anthony Atala, MD: New body parts – the shape of things to come?

December 2013
Imagine a world where if the need arose you could order a spare body part to replace a diseased or dysfunctional one, where doctors could cure rather than simply manage chronic, life-threatening diseases. Could this ever become a reality? Dr. Anthony Atala, MD, Director of the Wake Forest Institute for Regenerative Medicine and the W.H. Boyce Professor and Chair of the Department of Urology at Wake Forest Baptist Medical Center, a pioneer in regenerative medicine, believes it can.

Every 30 seconds a patient dies from diseases that could be treated with tissue replacement.
Dr. Atala is driven by a deep-rooted desire to offer his patients the best possible treatments. “As a surgeon, there is nothing more devastating than being in an operating room and having to replace a piece of tissue or an organ and not having one to replace it with or not having the ideal treatment,” he said. “To create these tissues and organs outside in the laboratory and to have them available would be a really good option for some patients. That’s what has inspired our work.”
Dr. Atala and his multi-disciplinary team of researchers are adopting parallel strategies to find ways to grow the solid organs people need. Using 3-D printing technology the team is working on projects to create biodegradable scaffolds to produce bone, muscle, cartilage and in the longer-term to print a kidney. The team also re-uses discarded organs which after a washing process are repopulated with a patient’s own cells. (Photo: Wake Forest Baptist Medical Center)
Regenerative medicine offers the potential to transform the medical landscape and patients’ lives, offering new treatments for previously incurable conditions. “The ultimate promise of regenerative medicine is not just to help manage disease but to really improve the lives or even provide a cure,” Dr. Atala said.
Unlike established medical practice, regenerative medicine is patient-specific and targets the underlying cause of a disease by repairing, replacing or regenerating damaged cells. While the idea was aired as far back as the 1930s, “it has taken us several decades to get where we are today,” Dr. Atala notes. Just 30 years ago, he explains, it was not possible to grow most human cell types outside the body. “Today we are at a point where we know how to grow human cells, and we know how to expand them outside the body. We are not yet at a stage where we are implanting solid organs but we are implanting flat; tubular; and hollow, non-tubular organs in patients.”

Levels of complexity

Regenerative medicine recognizes four levels of organ complexity. “Flat structures, like skin, are the least complex, made up mostly of one cell type. They are not as complex as a tubular organ, like a blood vessel or a windpipe which has two cell types and architecturally is a little more complex as it remains open. It is really just a tube acting to allow fluid or air to go through it at a steady state within a defined range,” Dr. Atala explained. Hollow, non-tubular organs such as the bladder, offer a third level of organ complexity in terms of cells, shape and function. In 1999, Dr. Atala led a research team that successfully implanted the world’s first laboratory-grown bladder into a patient who today is living a normal, active life. Solid organs such as the kidney, liver and heart are the most complex organ type. With these organs “there are a lot more cells per centimeter and they require massive amounts of blood vessel supply and involve many more cell types,” he explained.
While the first three types of organs - flat; tubular; and hollow, non-tubular organs – have been successfully implanted in patients, using a combination of cells and/or scaffolds made from biodegradable materials, “the goal is to keep increasing the number of organs that we implant and someday to be able to implant solid organs. Every day we are getting closer,” Dr. Atala said.

Growing need for human organs

Regenerative medicine is evolving in response to a real need. The demand for human tissue is growing. “Every 30 seconds a patient dies from diseases that could be treated with tissue replacement,” Dr. Atala observed. Organ transplant waiting lists continue to grow; every 10 minutes someone is added to the transplant list in the US alone. This is a major problem. “Over a period of a decade the actual number of transplants went up by about one percent but the number of patients on the wait list has doubled,” Dr. Atala noted. “We have a major crisis right now because we are living longer and there’s more chance of organs failing. There is really a need to have organs available so we don’t have to wait until someone dies to be able to transplant one.”
One of the major advantages of regenerative medicine is that by harnessing the body’s innate potential to heal and replacing damaged tissues and organs with new ones grown from a patient’s own cells, organ rejection is all but eliminated. Moreover by focusing on the underlying cause of the disease, the aim is to cure a patient rather than simply manage symptoms or stem a disease’s progression. This promises significantly improved quality of life for patients and enormous financial savings for national healthcare systems.
Without intellectual property protection people will not invest in the technology, so if we want to see these technologies used for patients we need to have intellectual property protection. The technologies depend on it.
A scaffold for a bladder seeded with a patient’s cells. In 1999, Dr. Anthony Atala led a research team that successfully implanted the world’s first laboratory-grown bladder into a patient who today is living a normal, active life. (Photo: Wake Forest Baptist Medical Center)

Strategies for creating new solid organs

Dr. Atala and his multi-disciplinary team of 300 researchers are adopting parallel strategies to find ways to grow the solid organs patients need.

3-D printing organs

Using computed tomography (CT) images and computer aided design (CAD) software, researchers have developed 3-D printers that are designed to engineer new organs. “Our printing machines are very much like an inkjet printer but instead of using ink we are using cells in the cartridge and they are laying the cells down one layer at a time where they are needed to create three-dimensional structures that can lead to functionality,” he explained. The team is working on projects such as bone, muscle, cartilage and a long-term project to print a kidney.

Re-using discarded organs

Researchers are also using discarded organs. These are taken to the laboratory where all the existing cells are washed away using mild detergents leaving the three-dimensional structure of the organ intact. “We would then use the structure as a mold to repopulate it with the patient’s own cells,” Dr. Atala explained. “The idea is to take a small piece of tissue from the patient’s diseased organ, isolate the normal cells and put them back into the organ which would then be put back into the patient.”

The constant search for solutions

For Dr. Atala, innovation is a way of life. “The first step to innovation is just to try because if you don’t try you will never find a solution,” he said. “Anytime we see a barrier we have to find ways to get around it,” he noted, underlining the need to constantly re-examine accepted truths and develop new approaches on the basis of the new knowledge and tools available.
“Our job as scientists,” he notes, “is really to develop the technologies. If we can create technologies that are transformational and will make patients better then healthcare providers will want to use them. Then someone will need to invest in the technology and make sure the intellectual property is there. If all these pieces come together, the technology will be produced and it will be used and distributed for patients and their benefit. But it all starts and ends with having a technology that is transformational for our patients.”
Despite significant breakthroughs, regenerative medicine is still in its infancy. “We still have a lot of challenges. So many things have to happen for so many different organs. When you start expanding the number of organs you can engineer, you expand the indications, there are new uses, new inventions, new methods, new processes. The field is really wide open. It is an area where innovation can really take hold,” he said.

The role of intellectual property

A veteran-user of the patent system – he has applied for or received over 200 patents worldwide - Dr. Atala is a firm believer that IP has a key role in enabling and advancing medical technologies and ensuring they benefit patients. “Intellectual property is so important. The bottom line is that unless there is intellectual property present we don’t have a tool to commercialize these technologies,” to make them widely available and bring their cost down. “Without investment the technology will never be transferred to patients. It takes literally hundreds of millions of dollars to produce and distribute these technologies around the world,” he said. “People need to know that they’re going to get a return on their investment. Without intellectual property protection people will not invest in the technology, so if we want to see these technologies used for patients we need to have intellectual property protection. The technologies depend on it.”
The IP system also enables researchers to “put a stake in the ground” making it possible for the research community to keep pace with the state of technological development. “When you know where the technology is from an innovation standpoint you can build on that and create more innovation. This sharing of information is very useful in advancing towards the future,” he said.
Dr. Atala urged policymakers, to explore ways to bring down the costs associated with obtaining global IP protection. “To get world protection is a very expensive proposition, so you don’t want to eliminate someone from using the IP system because the cost is too high,” he said. Dr. Atala also urged policymakers to streamline regulatory processes to help reduce lengthy timelines and contain costs. “Safety is paramount but you can shorten the timeline by taking some of the bureaucracy out of the system,” he said.

Collaborative research

Regenerative medicine is a complex field drawing on multiple disciplines. Researchers at the Wake Forest Institute for Regenerative Medicine share a lab and rigorously test tissues at every stage of development. “Patient safety is of paramount importance to us,” Dr. Atala said. “We are dealing with patient’s lives so whatever we do we have to make sure that at the very least we do no harm and then that we create a benefit,” he said.
Beyond Wake Forest Baptist Medical Center, the Institute is involved in numerous research collaborations (more than 100 national and more than 50 international). “The goal is to create an international network to distribute these cells allowing these technologies to be worked on by many different scientists,” Dr. Atala explained. Such collaboration is also enabling the Institute to build an international network of clinical trial sites. “At the end of the day, this will help advance these technologies for everyone.”

The next big thing

“We are constantly looking out for potential breakthroughs,” he noted, explaining that the next big thing in regenerative medicine is a series of little things. “We are looking at so many different areas, there are so many small challenges to overcome, small victories to achieve to make the next big advances. It all points to implanting solid organs into patients. That is really going to be a major thing,” he said.
“You should never say never,” he reflected. “If a salamander can re-grow a damaged limb, why can’t we? The potential is there in biology to initiate these systems. The question is how can we make it happen and a better question is when? One thing is certain. These technologies do have the potential to make patients better. For us it is not really about the cells we use, or the technologies we choose, it is really all about making our patients better.”
 

Regenerative medicine is ground-breaking because:

  • it promises to save lives and improve those of patients suffering from debilitating chronic diseases;
  • it signals a move from a one-size-fits-all model to a patient-specific model of healthcare;
  • it eliminates the risk of organ rejection;
  • it focuses on harnessing the body’s innate capacity to heal and the cause of a disease and could potentially cure certain life-threatening chronic conditions;
  • it opens up a new world of medical treatments;
  • it has the potential to transform the healthcare landscape and promises to significantly reduce the healthcare costs associated with treating an increasingly aging and ailing population.

Woman grows a nose on her spine after experimental stem cell treatment goes awry

Nose and eyes

Share This article

A female patient in the US has grown a nose on her back following a failed experimental stem cell treatment that was intended to cure her paralysis. The nose-like growth, which was producing a “thick mucus-like material,” has recently been removed as it was pressing painfully on her spine. If you ever needed an example of the potential perils of stem cell therapy, and just how little we actually know about the function of stem cells, this is it. It’s also notable that this stem cell therapy was carried out in a developed country, as part of an approved trial (apparently unwanted growths are more common in developing nations with less stringent medical safeguards).
Eight years ago, olfactory stem cells were taken from the patient’s nose and implanted in her spine. The stem cells were meant to turn into nerve cells that would help repair the woman’s spine, curing her of paralysis. Instead, it seems they decided to do what they were originally meant to do and attempt to build a nose. Over a number of years, the nose-like growth eventually became big enough and nosy enough to cause pain and discomfort to the patient. As reported by New Scientist, “surgeons removed a 3-centimetre-long growth, which was found to be mainly nasal tissue, as well as bits of bone and tiny nerve branches that had not connected with the spinal nerves.” [DOI: 10.3171/2014.5.SPINE13992 - "Autograft-derived spinal cord mass following olfactory mucosal cell transplantation in a spinal cord injury patient"]
Olfactory system
Your olfactory system. 1 is the olfactory bulb (the bit of your brain that processes smells); 6 is the olfactory receptors that bind to specific chemicals (odors). [Image credit: Wikipedia]
As with any experimental procedure, there is always a fairly good chance that something will go wrong. In a 2010 clinical trial, 20 paralyzed patients were treated with olfactory stem cells; 11 showed some signs of recovery, four had “minor adverse events,” one developed meningitis, and in one case the paralysis got worse. Jean Peduzzi-Nelson, a stem cell researcher, says most patients undergoing the olfactory stem cell treatment have a “remarkable recovery,” with “less than 1%” growing an unwanted snotty appendage. [Read: Researchers create brain-computer interface that bypasses spinal cord injury paralysis.]Stem cells, different cell typesWhat went wrong, then? Basically, at the top of your nasal passages there is the olfactory mucosa. This region contains all of the machinery for picking up odors, and the neurons for sending all of that data off to your brain’s olfactory bulb for processing. Cells from this region can be easily and safely harvested, and with the correct processing they behave just like pluripotent embryonic stem cells that can develop into many other cell types. These olfactory stem cells could develop into cartilage, or mucus glands, or neurons. The researchers obviously wanted the latter, to cure the patient’s spinal nerve damage — but seemingly they got it wrong, and thus she sprouted a second nose. Moving forward, newer olfactory stem cell treatments have an “isolation” stage to prevent this kind of thing from happening. [Read: The first 3D-printed human stem cells.]
It’s important to note that medicine, despite being carried out primarily on humans, is still ultimately a scientific endeavor that requires a large amount of trial and error. In the western world, it’s very, very hard to get a stem cell therapy approved for human trials without lots of animal testing. Even then, the therapies are often only used on people who have “nothing to lose.” Obviously it’s hard to stomach news like this, and I’m sure that stem cell critics will be quick to decry the Frankensteinian abomination created by these scientists. But when you think about the alternative — no advanced medicine and significantly reduced lifespans for billions of people — then really, such experimental treatments are nothing to sneeze at.

Tagged In

Lab-Grown Vaginas Provide Normal Sex Lives for Women With Rare Condition

regenerative medicine, vagina, Anthony Atala, syndrome
The work of scientists trying to manufacture major human organs like the brain and heart in the lab has generated a lot of buzz, even though it will most likely be decades before the lab-grown organs are exact enough to be transplanted into patients.
But scientists are already successfully replicating some of the less intricate parts of the human anatomy. Two such studies led the editors of The Lancet to trumpet in the most recent issue “Tissue engineering’s green shoots of disruptive innovation.”
regenerative medicine, anthony atala, vagina, syndrome, The journal marked two sets of results: In one study, Swiss doctors used patients’ cells and a structure made of pig collagen to provide healthy sinus structure in five patients who had lost much of their noses to skin cancer. In another, Anthony Atala, a pioneer in regenerative medicine, documented that young women who received custom-fitted vaginal canals made from scaffolded human cells grown in the lab, saw healthy tissue grow with their bodies and enjoyed normal sex lives 5-8 years after their surgeries.
Okay, it’s a little weird to be talking about vaginas here, but that’s kind of the point. While this work in regenerative medicine lacks the unembarrassed awe that greets lab-grown hearts and brains, the patients’ quality of life — their ability to have normal sex lives — depends on it.
The young women Atala treated suffered from a rare condition, Mayer-Rokitansky-Küster-Hauser (MRKH) syndrome, in which the vagina, and sometimes the uterus, is absent. The girls were between 13 and 18 years old at the time of the surgeries performed in Mexico City between 2005 and 2008. Their subsequent sexual satisfaction was self-reported using a standard set of criteria.
Currently, women with MRKH syndrome undergo dilation of existing tissue or grafts of skin or the tissue that lines the abdominal cavity. But graft shrinkage and infections are common.
“This may represent a new option for patients who require vaginal reconstructive surgeries. In addition, this study is one more example of how regenerative medicine strategies can be applied to a variety of tissues and organs,” Atala said in a statement provided for press.
Though Atala has used stem cells in other processes, in this case, doctors took a tiny sample of vulvar tissue from each patient and used it to cultivate smooth muscle cells and vaginal epithelial cells in the lab. (In other words, they did not first turn the cells into induced stem cells.)
scaffold-cells-vagina-regenerative-medicineWhile Atala has used 3D printing in some of his treatments, the scaffolds that gave the tissue its shape were hand-sewn from a decellularised segment of pig intestine. 3D printing would be needed to bring costs down if the number of procedures rises.
The structure was surgically attached to the patients’ reproductive organs. The scaffold gradually biodegraded and the cells expanded and formed normal vaginal walls.
Atala, whose lab was the first to implant lab-grown organs into human patients, earned TED fame for a talk in which he showed off a young man who had received a replacement bladder based on an approach similar to the one used in Mexico City. Research for the MRHK treatment began in the early 1990s and had already shown that once cell-seeded scaffolds are implanted in the body, nerves and blood vessels form and the cells expand and form tissue.
As The Lancet observes, this latest work suggests that many quality-of-life medical issues might be helped using the lower-tech, clinic-ready versions of stem cell-inspired therapies.
Images: Wake Forest University

‘Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh’ là trùm du đãng


Đọc thêm:

Ảnh chụp ông Nguyễn Thành Hưng vào thời điểm được vinh danh là “Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh”. (Hình: Báo Bắc Ninh)
Ảnh chụp ông Nguyễn Thành Hưng vào thời điểm được vinh danh là “Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh”. (Hình: Báo Bắc Ninh)
Nhiều tờ báo ở Việt Nam vừa đục bỏ thông tin, hình ảnh ca ngợi ông Nguyễn Thành Hưng, người từng được Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng CSVN vinh danh là “Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh”.
Hồi trung tuần tháng này, ông Hưng – người được vinh danh là “Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh” hồi năm ngoái – bị bắt vì là một trong hai ông trùm điều hành hoạt động buôn lậu gỗ tại Việt Nam, có dưới trướng hàng trăm du đãng chuyên bảo kê, tống tiền, đâm thuê chém mướn và dính líu tới một số vụ án mạng.
Cách nay khoảng hai tuần, Bộ Công an Việt Nam đã điều động hàng trăm cảnh sát bao vây, khám xét, bắt chín người của hai công ty có tên là Đại An và Thành Hưng, có trụ sở cùng đặt tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đứng đầu trong số chín người bị bắt này là ông Nguyễn Ngọc Minh, Giám đốc Công ty Đại An và ông Nguyễn Thành Hưng, Giám đốc Công ty Thành Hưng.
Ông Minh nguyên là một trung úy quân đội. Đầu thập niên 1980, trung úy Minh là người điều hành một tổ chức buôn lậu đủ thứ từ Trung Quốc vào Việt Nam và ngược lại. Năm 1982, tổ chức buôn lậu của trung úy Minh bị Công an Lạng Sơn vây bắt, trung úy Minh bắn chết một đại úy công an và bắn bị thương hai sĩ quan khác.
Nhờ có cha là lãnh đạo tỉnh Hà Bắc, trung úy Minh chỉ bị phạt 19 năm tù, song chỉ ở tù 13 năm thì được “ân xá”. Một năm sau ngày ra tù ông Minh trở thảnh trùm buôn lậu gỗ, không chỉ tổ chức khai thác, mua bán gỗ ở Việt Nam, ông Minh còn tổ chức khai thác gỗ tại cả Lào và Campuchia.
Ông Nguyễn Thành Hưng có xuất thân khác ông Minh một chút. Khi đang là giáo sinh của một trường Trung học Sư phạm, ông Hưng tổ chức một băng cướp, thực hiện nhiều vụ cướp táo bạo. Cũng vì vậy, ông Hưng bị bắt đi, bắt lại nhiều lần. Tính ra, ông Hưng phải ngồi tù 23 năm.
Trong tù, ông Minh kết bạn với ông Hưng. Ra khỏi tù, ông Minh được ông Hưng rủ buôn lậu gỗ.
Vào thập niên 2000, ông Minh lập Công ty Đại An, ông Hưng lập Công ty Thành Hưng. Cả hai nhanh chóng được thừa nhận là những “đại gia” vì tài sản được tính bằng triệu Mỹ kim, sở hữu những chiếc xe trị giá vài trăm ngàn Mỹ kim.
Từ thập niên 2000 đến nay, cá nhân ông Minh và Công ty Đại An của ông Minh, cũng như cá nhân ông Hưng và Công ty Thành Hưng của ông Hưng được tặng vô số danh hiệu, giải thưởng của cả chính quyền tỉnh Bắc Ninh lẫn chính quyền CSVN.
Vào dịp “Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, Công ty Đại An của ông Minh được chọn làm “doanh nghiệp tiêu biểu”. Còn ông Hưng được báo chí Việt Nam bơm thổi thành “Hoa giang hồ” – xem đó như một “điển hình” mọi người cần “học tập” không chỉ vì biết phục thiện mà còn vì rất thành công trên thương trường. Năm ngoái, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng CSVN vinh danh ông Hưng là “Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh”!
Khi vây bắt ông Minh và ông Hưng cùng bảy thuộc hạ hồi trung tuần tháng này, Bộ Công Việt Nam cho biết, họ đã thu giữ được sáu khẩu súng, một trái lựu đạn và rất nhiều đạn đủ loại.
Ông Minh và ông Hưng đã sử dụng hai Công ty Đại An và Công ty Thành Hưng để hợp pháp hóa hoạt động khai thác, buôn lậu gỗ khắp Đông Dương. Cả hai được xem là chủ sở hữu kho gỗ lớn nhất Đông Nam Á. Các doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới gỗ mà không muốn gặp rắc rối khi nhập cảng, vận chuyển gỗ và xuất cảng đồ gỗ mỹ nghệ thì phải “nhờ” hai công ty này “bảo trợ”. Ông Minh và Ông Hưng còn bị cáo buộc là đứng đằng sau vô số vụ tống tiền, hành hung và một số vụ giết người nhằm thị uy.
Những bài viết ca ngợi “Nhân tố mới thời đại Hồ Chí Minh” Nguyễn Thành Hưng, kể rằng, sở dĩ ông Hưng “phục thiện” và “thành đạt” vì ông ta luôn “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, xem ông Hồ Chí Minh như “kim chỉ nam để nghĩ và làm mọi việc”. Đó có thể là lý do khiến tất cả những bài viết này bị đục bỏ. (G.Đ)

Công bố ý kiến một đảng viên thường về việc ông Lê Hồng Anh đi Trung Quốc


Nguồn: Theo BVN


Nguyễn Khắc Mai  

82 tuổi đời, 55 tuổi đảng


Tôi nghe nói đồng chí cũng có nhiệm vụ xin lỗi xin phải, bồi thường nhân đạo cho những doanh nghiệp và công nhân TQ bị thiệt hại do những hành động cực đoan bị kẻ xấu tổ chức và xúi dục. Dư luận nghi rằng chính bọn tay sai nằm vùng của TQ mới là kẻ chủ mưu. Nhưng không biết đ/c có dám “thưa với thiên triều” rằng quân của họ vẫn hành xử như hành động hải tặc, đánh đập, đâm chìm, cướp bóc máy móc, ngư cụ và cả hải sản của ngư dân Việt Nam.


Báo chí trong nước, ngoài nước đưa tin : Ông Lê Hồng Anh UV BCT, phái viên đặc biệt của TBT Nguyễn Phú Trọng, theo lời mời của ĐCSTQ, đến Bắc kinh trong hai ngày 26 và 27 tháng Tám này. Mục đích để làm dịu tình hình, không để tái diễn các vụ việc căng thẳng như vừa qua, phát triển quan hệ lành mạnh, ổn định lâu dài quan hệ giữa hai đảng, hai nước.

1. Thời gian gần đây có nhiều đảng viên thường (để nói họ không ở trong các cấp ủy) lên tiếng công khai bàn công việc của đảng, của Đất nước. Đó là dấu hiệu đáng mừng. Đáng tiếc là trong đảng không có những sinh hoạt, diễn đàn cho bàn luận, đăng công khai các ý kiến đó trên những phương tiện thông tin của đảng. Báo Nhân dân dù có có tiêu ngữ “tiếng nói của Đảng”, nhưng cũng chưa bao giờ đăng ý kiến “khác” của đảng viên, thành ra tiếng nói đó chỉ là của một số nhỏ, chưa thể gọi là của Đảng được. Tôi hy vọng tới đây sẽ được sửa sai. Về điều này quả nhiên là không bình thường trong hệ thống “cộng sản” (tôi phải để trong ngoặc kép là có lý của nó, xin xem ý kiến trong bài Minh triết C. Mác và những nghịch lý cộng sản). Còn nhớ cách đây 25 năm tôi đã ghi lại trong sổ tay câu nói đã bị vùi lấp của F. Ăng ghen, mà tôi cho là một dự báo sâu sắc: “Phải chấm dứt ngay một tình hình tế nhị. Cớ sao những đảng viên thường, thay cho coi các quan chức của mình là “đầy tớ”, để bảo ban, phê bình, lại coi họ như là đám-quan liêu-không bao giờ-mắc sai lầm”. Tôi cho đó là định nghĩa rất xác đáng về những ban lãnh đạo của những đảng cộng sản theo quốc tế III của Lê nin.

2. Đồng chí Lê Hồng Anh đi TQ chủ yếu là với tư cách của đảng. Hai đảng cầm quyền có thể trao đổi với nhau thoải mái. Nhưng những vấn đề “quan hệ giữa hai nước”, nếu đ/c lại cam kết, hứa hẹn, thậm chí ký kết những vấn đề quan hệ giữa hai nước thì đ/c đã lạm quyền, có thể bị kết tội là vi phạm luật pháp. Nói như cụ Hồ, đảng phải văn minh, thì đúng ra những việc của Đất Nước ban lãnh đạo của đảng phải bàn cho kỹ, cho nát nước ra, kết luận rồi giao cho những đảng viên có tư cách nhà nước, như Bộ trưởng ngoại giao, Thủ tướng, Phó thủ tướng… thực hiên. Rồi lại phải đưa về Quốc hội phê duyệt. Cuộc đi này của đ/c chỉ được coi như tiền trạm, sơ bộ bàn với TQ những vấn đề ta muốn giải quyết. Khi về phải đưa ra BCH TW bàn thảo có quyết nghị, rồi trình với QH. Những ký kết gì giữa hai nước, hai nhà nước phải do Chính phủ hoặc Chủ tịch Nhà nước ký kết. Không để lặp lại những sai lầm như từng xảy ra ở Thành Đô. Huống nữa, tôi nghe nói sẽ có một cuộc họp BCH TƯ bàn về những vấn đề quan hệ với TQ, mà chưa thấy họp, thì nội dung của cuộc đi này của đ/c rõ ràng là chưa được chuẩn bị kỹ càng. Khi về đ/c Anh phải báo cáo với BCH TƯ và cho toàn Đảng biết. Sau đó phải đệ trình cho QH, Chủ tịch Nhà nước và Chính phủ để Nhà nước xử lý.

3. Tôi nghe nói đồng chí cũng có nhiệm vụ xin lỗi xin phải, bồi thường nhân đạo cho những doanh nghiệp và công nhân TQ bị thiệt hại do những hành động cực đoan bị kẻ xấu tổ chức và xúi dục. Dư luận nghi rằng chính bọn tay sai nằm vùng của TQ mới là kẻ chủ mưu. Nhưng không biết đ/c có dám “thưa với thiên triều” rằng quân của họ vẫn hành xử như hành động hải tặc, đánh đập, đâm chìm, cướp bóc máy móc, ngư cụ và cả hải sản của ngư dân Việt Nam. Hành động hải tặc của phía TQ thường xảy ra với ngư dân ta là một trong vô vàn hành động gây “căng thẳng” của phía TQ. Liệu đ/c có đòi họ phải chấm dứt những hành động như thế và cũng đòi họ phải bồi thường cho ngư dân VN hay không? Phải chấm dứt những hành động này thì mới giảm căng thẳng được.

4. Để “ổn định”quan hệ hai nước và giảm căng thẳng trên Biển Đông. Đúng. Rất cần. Không chỉ cho VN, cho cả TQ và cả lợi ích quốc tế và khu vực. Vấn đề then chốt là Trung quốc chấm dứt chính sách bá quyền đại Hán, trả lại nguyên trạng cho biển Đông, từ bỏ đường “lưỡi bò” (nhiều chuyên gia quốc tế cho là đã vẽ nên bằng não trạng bò), chấm dứt hành động hải tặc với ngư dân VN. Trung quốc cần thể hiện mình như một cường quốc văn minh, có trách nhiệm với Dân tộc mình và với nhân loại bằng một trình độ văn hóa mới trong nền chính trị khu vực và thế giới. Việt Nam phải học bài học của Thánh Gióng, phải lớn mạnh nhanh lên để có mối quan hệ tốt đẹp với TQ, mà chính TQ cũng sẽ hưởng lợi ích từ điều này, mà cả an ninh, hòa bình khu vực và thế giới cũng đều có lợi.

N.K.M.

Tác giả gửi BVN

“Nhóm lợi ích” suy yếu trong cơ cấu nhân sự phòng chống tham nhũng

04/02/2013
Sáng 4/2/2013, TBT Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì phiên họp đầu tiên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng. Sau phần khai mạc, ông Tô Huy Rứa đã công bố Quyết định số 162-QĐ/TW ngày 1-2 của Bộ Chính trị ĐCSVN về thành phần Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng. Nhìn vào thành phần và quan sát một số động thái diễn ra thì thấy sự suy yếu bước đầu của “Nhóm lợi ích”.
Theo QĐ 162, Ban này được đặt trực thuộc trực tiếp Bộ Chính trị ĐCSVN, gồm 16 thành viên sau:
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban.
5 Phó Trưởng ban gồm:
Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư;
Ngô Văn Dụ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương;
Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ;
Uông Chu Lưu, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội;
Nguyễn Bá Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương (Phó thường trực, làm việc và báo cáo trự tiếp TBT)
Các ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng gồm:
- Tô Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương;
Đinh Thế Huynh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương;
Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an;
Ngô Xuân Lịch, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam;
Trương Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;
Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
Huỳnh Phong Tranh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ;
Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước;
Vũ Trọng Kim, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
Nguyễn Văn Hiện, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.
CTN
Trước đó, vượt qua những bùng nhùng và vật cản cố tình giăng ra, hai trụ cột tin cẩn và thuộc loại “cứng” đã được điều về bọc lót cho ông Thanh, đó là các ông Phan Đình Trạc (Bí thư Nghệ An) và Nguyễn Doãn Khánh (Bí thư Phú Thọ). Theo nguồn tin bên trong, hai ông này đã bỏ phiếu xử lý đồng chí X trong Hội nghị TW6 vừa qua.
Trong một nỗ lực nhằm làm “trong sạch địa bàn”, Nguyễn Đình Phách, tức Phách “chột”, Ủy viên Trung ương đảng CSVN, Phó ban Kiểm tra Trung ương, kiêm Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên, nguyên Bí thư tỉnh ủy Hưng Yên, đã nhận được quyết định trái ý muốn là đi làm Bí thư Thái Nguyên. Ông Phách được coi là tay trợ thủ đắc lực giúp con gái đồng chí X có được dự án Ecopark tại Văn Giang đầy tai tiếng. Dư luận đồn rằng đây chính là đặc tình đồng chí X cài trong cơ quan Kiểm tra Đảng và cơ quan chống tham nhũng. Đồng chí Phách còn được biết đến bởi lá phiếu chống xử lý đồng chí X tại Hội nghị TW6.
Một dấu hiệu bất bình thường nữa là sự vắng mặt của Đại tướng, Bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh trong cơ cấu một cơ quan tối quan trọng như trên. Dự luận đang gắn sự vắng mặt này với việc Đại tướng ra mặt ủng hộ đồng chí X trong thời gian qua, cũng như đích thân bỏ một phiếu cứu đồng chí X tại Hội nghị TW6.
Tất nhiên, trong Ban vẫn còn có một số cá nhân trước đây đã ủng hộ đồng chí X. Nay, số này sẵn sàng hoặc đã trở cờ, hoặc nếu không thì rơi vào thế thiểu số bị cô lập.
Không biết có phải đã có thông tin bên trong “dích” ra hay không, nhưng  vài tuần qua, một số bố già cỡ bự đã bắt đầu co vòi, rút vốn trong nỗ lực nhằm sẵn sàng rút chạy nếu ông Thanh dám chơi mạnh tay như ông tuyên bố. Mặc dù đã có nỗ lực phản pháo vài tuần qua nhưng những bê bối, tiêu cực nghiêm trọng mà Thanh tra CP (dưới sự chỉ đạo của đồng chí X) từng vạch ra tại Đà Nẵng được coi là có liên quan tới ông Nguyễn Bá Thanh thì nay đã bị Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng gạt ra ngoài chương trình công tác. Điều này đồng nghĩa với việc bố bảo thì các cơ quan bên dưới cũng không dám tiếp tục chõ mũi vào chuyện này. Có tin thêm là, giữa những cáo buộc như vậy, ông Thanh vẫn được ưu ái “đề cử” người kế nhiệm làm Bí thư Đà Nẵng. Đây cũng có thể coi là sự suy yếu thêm của đồng chí X, đồng thời là thắng lợi chính trị bước đầu của ông Trưởng ban Nội chính nhằm dọn đường cho ông này vào Bộ Chính trị tới đây.

Trưởng Ban Nội chính Trung ương bị nhiễm xạ ngay trước Đại hội XII?

29/08/2014
Được sự cho phép của Bộ Chính trị, giữa tháng 8, ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng Ban Nội chính Trung ương đã bay sang Hoa Kỳ ghép tủy trị bệnh ung thư máu vừa phát hiện lâm sàng. Mới đây, trước khi ra Hà Nội lãnh trách nhiệm Trưởng Ban, ông Nguyễn Bá Thanh còn được Hội đồng bảo vệ sức khỏe Trung ương kết luận là có sức khỏe tốt, đủ đảm đương công việc. Trước khi sang Hoa Kỳ ghép tủy, ông là trụ cột chỉ đạo đánh một số chuyên án lớn có đụng chạm nhiều quan chức cao cấp và ông là đích ngắm của không ít âm mưu đen tối.
Nơi ông Thanh tìm kiếm phép cải tử hoàn sinh là Bệnh viện Johns Hopkins Medicine (Baltimore – HK) đơn vị chuyên nghiên cứu và điều trị mạnh nhất của Hoa Kỳ về các bệnh do nhiễm xạ gây ra. Tiền thân là một nhóm chuyên gia hàng đầu do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tài trợ nghiên cứu về tác hại đối với con người do phơi nhiễm phóng xạ sau khi chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc.
Như vậy việc ông Thanh bị nhiễm xạ không còn là tin đồn và thời gian phơi nhiễm trùng khớp với giai đoạn ông ra Hà Nội chỉ đạo đánh mấy vụ án lớn. Còn nhớ, Chuyên án 027Z mà Công an Hà Nội từng thực hiện đã khiến hơn 50 sỹ quan chết dần chết mòn do phơi nhiễm nguồn phóng xạ, sau khi họ tịch thu cục kim loại được cho là thanh Uranium nghèo của đường dây buôn chất xạ hiếm xuyên quốc gia.
Trong bối cảnh công tác nhân sự Đại hội XII đang được khẩn trương tiến hành, với uy tín đang lên, việc ông Thanh vào Bộ Chính trị là điều mà nhiều người mong đợi nhưng cũng không ít thế lực tìm mọi cách để ngăn trở việc này xảy ra như họ đã từng thành công một lần đối với ông Thanh hồi Hội nghị Trung ương VII.