CHỬI MỸ NHƯNG MUA NHÀ VÀ CHO CON DU HỌC .
"Tôi
biết một bà gần 60 t , giàu có , giám đốc một cty ở SG , gia đình gốc
là Việt cộng nằm vùng tại SG trước 75 , bản thân học trung học và chồng
học ĐH Y khoa chế độ cũ . Ở VN , khi gặp bạn bè/ng quen , bả thường xuyên chửi bới chế độ VNCH như "mấy ông SQ chế độ cũ
sao ko chết hết đi , v.v... " nhưng lại có con trai đang học tại mỹ và bà đã mua nhà cho nó . Bà đi Mỹ như đi chợ vì thằng con
hư hỏng , đàng điếm , chơi xe xịn , (mỗi năm đều qua đây vài tháng để
kèm nó) . Thằng này đang cặp với 1 cô VN , nếu cưới sẽ ở lại . (Ba năm
sau vô quốc tịch và 1 năm sau đó cha mẹ sẽ qua Mỹ) . Hiện nay thành
phần gốc CS này đang có mặt RẤT NHIỀU tại Mỹ , đi học ĐH , sống rất đế
vương do tiền THAM NHŨNG của cha mẹ . . . Họ ko dám ra mặt chống đối
cộng đồng tị nạn tại Mỹ nhưng trong lòng luôn hướng về CSVN ".
Bà
này phất lên do quen biết phường/quận , mua lại nhà (của ng bỏ nước ra
đi/vượt biên) với giá rẻ , sửa lại để bán , làm KS và VP cho thuê .
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Wednesday, October 15, 2014
CÓ MIỆNG ĂN PHẢI CÓ MIỆNG NÓI !
- Đời tôi ko ăn hiếp ai những ko ai ăn hiếp đc tôi .
- Dù chọn lựa của bạn có thể bị xem là ngu ngốc (dưới mắt kẻ khác) hay dẫn đến hậu quả xấu nhưng bạn đã LÀM ĐÚNG khi thực hiện QUYỀN TỰ DO để chọn lựa và đã có thoải mái khi chọn lựa (ko bị ép buộc từ bất cứ ai) .
1/ Ở San Jose , cũng như các TP ở Cali * , đều có tình trạng ng đông mà nhà ít do vậy chủ nhà hay chủ chúng cư thường lên mặt , khó tánh hơn lúc trước , thường tăng giá thuê phòng/nhà .
(Vì họ ko cần mình : mình ra thì có ng khác vào liền vì danh sách chờ (waiting list) ngày càng dài . . . Như thường xuyên khám nhà để xem có hư hỏng, ko cho để đồ ở patio , v.v... làm cho ng thuê bực mình) .
2/ Ở chúng cư tôi ở thì chưa đến nỗi như vậy vì họ có hợp đồng với nhà nước trong việc cung cấp chổ ở cho chúng tôi . Tuy nhiên cũng có bực mình . Cách đây mấy tháng , thư viện của chúng cư (gồm trên dưới 100 cư dân) đóng cửa cả tháng làm ko ai vào đó để đọc sách/báo hay chia xẻ các dvd/băng nhạc . Hỏi anh bảo hành (maintenance) thì anh nói , 'vì để 1 thang nhôm rất dài trong TV và do sợ mấy chú bác ra vào , sẽ vấp té vì đụng thang nên khóa cửa TV lại !! '. Tôi liền email cho cô manager và đề nghị 'nên mở cửa TV để chúng tôi dùng và nếu sợ chúng tôi vấp phải thang thì buộc vải đỏ ở 2 đầu , (chúng tôi ko có ai mù đến nổi ko thấy 1 thang to có vải đỏ nằm chình ìn giửa TV !) . Ngày hôm sau , TV đc mở cửa và cái thang đc đem chổ khác . (Tôi là ng duy nhứt lên tiếng với Manager , có lẽ do tánh CẢ NỄ truyền thống , ngại đụng chạm của VN !)
3/ Mới đây khi gặp cô manager tôi nói , 'lẽ ra tôi dọn đi bang Nevada vì có cháu ở đó ; nhưng do đau lưng khủng khiếp mỗi lần đóng hàng để dọn nhà (đã bị một lần khi từ chỗ cũ về đây) nên phải tiếp tục ở đây' .
4/ Mới đây đi gặp BS A, ông hỏi , 'trước đây ông là khách của tôi , sao lại sang bs B' . Tôi trả lời , 'vì restroom của phòng mạch bs B rộng rải , đèn đuốc sáng choang rất hợp với mắt yếu của tôi . Còn phòng mạch của bs thì dùng chung restroom với các phòng kế bên , chật hơn và tối hơn . Vì vậy tôi chọn ông B là BS gia đình' . Sở dỉ tôi gặp lại bs A vì ông B nghỉ hè cả tháng nên chuyển BN sang ông A . Nguyên tắc sống của tôi : mình phải có QUYỀN chọn lựa cái gì thích hợp nhứt với mình , làm cho mình thoải mái , (dù cho bs A giỏi hơn bs B như trong trường hợp trên) . Không ai có thể quan trọng đến nỗi mình phải lệ thuộc vào họ vì TỔNG THỐNG CÒN CÓ THỂ THAY ĐC MÀ !
5/ Trước đây tôi đã đi BV công nhưng thời gian chờ đợi lâu lắc khi làm hẹn , v.v... dù họ tận tâm hơn bs tư (khám đúng thời hạn (15 hay 30 phút) , làm các xét nghiệm rất đầy đũ , chỉ giới thiệu đến bs chuyên khoa khi cần thiết , v.v...) . Dù biết các thuận lợi này , sau này tôi vẫn chọn bs tư . Vì làm hẹn dễ dàng và gặp họ dễ dàng , v.v... Anh bạn thân QUÁ CẪN THẬN vẫn ở lại bv công và sau đó bị ung thư tuyến tiền liệt , suýt chết !
* Ở San Francisco , đi đâu cũng thấy các cao ốc VP đang xây với cần trục khổng lồ , thợ xây dựng thường xuyên làm overtime ; do vậy tiền thuê phòng ở đây rất cao . Một bạn trẻ ng Thái quen tôi , làm ở SF nhưng thuê phòng ở SJ , mỗi ngày bỏ ra 2 tiếng lái xe .
- Đời tôi ko ăn hiếp ai những ko ai ăn hiếp đc tôi .
- Dù chọn lựa của bạn có thể bị xem là ngu ngốc (dưới mắt kẻ khác) hay dẫn đến hậu quả xấu nhưng bạn đã LÀM ĐÚNG khi thực hiện QUYỀN TỰ DO để chọn lựa và đã có thoải mái khi chọn lựa (ko bị ép buộc từ bất cứ ai) .
1/ Ở San Jose , cũng như các TP ở Cali * , đều có tình trạng ng đông mà nhà ít do vậy chủ nhà hay chủ chúng cư thường lên mặt , khó tánh hơn lúc trước , thường tăng giá thuê phòng/nhà .
(Vì họ ko cần mình : mình ra thì có ng khác vào liền vì danh sách chờ (waiting list) ngày càng dài . . . Như thường xuyên khám nhà để xem có hư hỏng, ko cho để đồ ở patio , v.v... làm cho ng thuê bực mình) .
2/ Ở chúng cư tôi ở thì chưa đến nỗi như vậy vì họ có hợp đồng với nhà nước trong việc cung cấp chổ ở cho chúng tôi . Tuy nhiên cũng có bực mình . Cách đây mấy tháng , thư viện của chúng cư (gồm trên dưới 100 cư dân) đóng cửa cả tháng làm ko ai vào đó để đọc sách/báo hay chia xẻ các dvd/băng nhạc . Hỏi anh bảo hành (maintenance) thì anh nói , 'vì để 1 thang nhôm rất dài trong TV và do sợ mấy chú bác ra vào , sẽ vấp té vì đụng thang nên khóa cửa TV lại !! '. Tôi liền email cho cô manager và đề nghị 'nên mở cửa TV để chúng tôi dùng và nếu sợ chúng tôi vấp phải thang thì buộc vải đỏ ở 2 đầu , (chúng tôi ko có ai mù đến nổi ko thấy 1 thang to có vải đỏ nằm chình ìn giửa TV !) . Ngày hôm sau , TV đc mở cửa và cái thang đc đem chổ khác . (Tôi là ng duy nhứt lên tiếng với Manager , có lẽ do tánh CẢ NỄ truyền thống , ngại đụng chạm của VN !)
3/ Mới đây khi gặp cô manager tôi nói , 'lẽ ra tôi dọn đi bang Nevada vì có cháu ở đó ; nhưng do đau lưng khủng khiếp mỗi lần đóng hàng để dọn nhà (đã bị một lần khi từ chỗ cũ về đây) nên phải tiếp tục ở đây' .
4/ Mới đây đi gặp BS A, ông hỏi , 'trước đây ông là khách của tôi , sao lại sang bs B' . Tôi trả lời , 'vì restroom của phòng mạch bs B rộng rải , đèn đuốc sáng choang rất hợp với mắt yếu của tôi . Còn phòng mạch của bs thì dùng chung restroom với các phòng kế bên , chật hơn và tối hơn . Vì vậy tôi chọn ông B là BS gia đình' . Sở dỉ tôi gặp lại bs A vì ông B nghỉ hè cả tháng nên chuyển BN sang ông A . Nguyên tắc sống của tôi : mình phải có QUYỀN chọn lựa cái gì thích hợp nhứt với mình , làm cho mình thoải mái , (dù cho bs A giỏi hơn bs B như trong trường hợp trên) . Không ai có thể quan trọng đến nỗi mình phải lệ thuộc vào họ vì TỔNG THỐNG CÒN CÓ THỂ THAY ĐC MÀ !
5/ Trước đây tôi đã đi BV công nhưng thời gian chờ đợi lâu lắc khi làm hẹn , v.v... dù họ tận tâm hơn bs tư (khám đúng thời hạn (15 hay 30 phút) , làm các xét nghiệm rất đầy đũ , chỉ giới thiệu đến bs chuyên khoa khi cần thiết , v.v...) . Dù biết các thuận lợi này , sau này tôi vẫn chọn bs tư . Vì làm hẹn dễ dàng và gặp họ dễ dàng , v.v... Anh bạn thân QUÁ CẪN THẬN vẫn ở lại bv công và sau đó bị ung thư tuyến tiền liệt , suýt chết !
* Ở San Francisco , đi đâu cũng thấy các cao ốc VP đang xây với cần trục khổng lồ , thợ xây dựng thường xuyên làm overtime ; do vậy tiền thuê phòng ở đây rất cao . Một bạn trẻ ng Thái quen tôi , làm ở SF nhưng thuê phòng ở SJ , mỗi ngày bỏ ra 2 tiếng lái xe .
Subscribe to:
Posts (Atom)