Di sản thất lạc của một quan chức Trung Quốc có tầm nhìn khác biệt
Khi Kiều Thạch, người từng nắm quyền lớn thứ 3 ở Trung Quốc, qua đời ngày 14 tháng 6, ông ta hẳn là một người hạnh phúc. Ông qua đời chỉ ba ngày sau khi đối thủ chính trị của ông, cựu lãnh đạo Đảng Giang Trạch Dân, phải hứng chịu một đòn tấn công nặng nề.
Theo Tân Hoa Xã, ông Kiều qua đời ngày 14 tháng 6 ở tuổi 91, sau những nỗ lực cứu chữa bất thành của các y bác sĩ. Vào ngày 11, cựu lãnh đạo an ninh Chu Vĩnh Khang bị kết án tù chung thân, đánh dấu một thời điểm trọng đại trong việc triệt tiêu phe cánh của ông Giang Trạch Dân.
Mặc dù là một trong những người quyền lực nhất và là người đứng đầu của cơ quan phụ trách quản lý cảnh sát của chế độ và lực lượng an ninh nội địa của Đảng Cộng sản, Kiểu Thạch là một người ôn hòa, thậm chí phóng khoáng trên chính trường Trung Quốc trước khi ông nghỉ hưu vào năm 1998.
Đấu tranh với bạo chúa đang trỗi dậy
Suốt thập kỷ 90, Kiều Thạch là đối thủ chính trị chính của Giang Trạch Dân, người trong thời gian giữ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản từ năm 1989 đến 2002 đã không ngừng bao che cho tham nhũng và áp bức nhân quyền.Quảng cáo
Mặc dù ông Giang Trạch Dân đã nhận chức tổng bí thư thay cho ông Đặng Tiểu Bình vào năm 1989, ông Đặng vẫn giữ quyền kiểm soát đối với quân đội và Đảng Cộng sản thông qua mạng lưới chính trị của mình, trong mạng lưới đó có ông Kiều.
Tại phiên họp toàn thể thứ 3 của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 8, ông Kiều nói rằng xây dựng một chính phủ trong sạch đặt trọng tâm vào hệ thống pháp luật là việc làm hết sức quan trọng. Tất cả thành viên chính phủ là công bộc của dân, chứ không phải là bề trên của họ, ông Kiều đã phát biểu tại cuộc họp.
Ông Kiều là rào cản đối với Giang Trạch Dân, người xem quan hệ cá nhân chứ không phải thể chế là nguyên tắc cốt lõi trong trò chơi chính trị.
Bị buộc từ chức
Đầu năm 1997, Đặng Tiểu Bình qua đời, và ông Giang trở thành nhà lãnh
đạo đúng nghĩa. Khi Đại hội Đảng Cộng sản Toàn quốc lần thứ 15 được tổ
chức sau đó, ông Giang Trạch Dân đã có cơ hội chống lại những đối thủ
chính trị, bao gồm ông Kiều.
Giang Trạch Dân đã tìm thấy một đồng minh là Bạc Nhất Ba, một Đảng viên kỳ cựu cùng thế hệ với Đặng Tiểu Bình. Họ thống nhất sẽ loại bỏ ông Kiều khỏi vị trị đầy quyền lực hiện tại. Và con của ông Bạc, Bạc Hy Lai sẽ được Giang Trạch Dân che chở.
Trong thời gian chuẩn bị cho Đại hội Toàn quốc lần thứ 15 của Đảng Cộng sản, ông Bạc Nhất Ba thông báo ông Kiều rằng giới hạn tuổi cho lãnh đạo cấp cao của Đảng là 70 tuổi. Ông Kiều, lúc đó đã ở độ tuổi giữa 70, sẽ phải nghỉ hưu. Vì những lý do chưa rõ, Kiều Thạch đồng ý về giới hạn tuổi này mà không phản đối và rời khỏi vị trí của mình vào đầu năm 1998.
Trước khi nghỉ hưu, ông Kiều với tư cách là lãnh đạo lực lượng an ninh của chế độ, đã gây ảnh hưởng theo hướng ôn hòa đối với những tham vọng của Giang Trạch Dân. Giờ đây, phe cánh của ông Giang đã có toàn quyền kiểm soát.
Khuynh hướng độc tài của Giang lần đầu tiên được thể hiện khi ông ta bày tỏ sự nhiệt tình trong việc đàn áp những tiếng nói ủng hộ dân chủ trong lãnh địa của mình ở Thượng Hải. Bây giờ, Giang và vây cánh nhắm vào một nhóm người khác bên ngoài sự kiểm soát của Đảng.
La Cán, một đồng minh của Giang Trạch Dân và là người thay thế Kiều Thạch làm lãnh đạo lực lượng an ninh Trung Quốc, từng ám chỉ rằng Pháp Luân Công có thể trở thành con dê tế thần cho mục đích tăng cường uy tín của Giang Trạch Dân trong Đảng. Bắt đầu từ năm 1996, Pháp Luân Công bắt đầu hứng chịu những chỉ trích chính trị trên các phương tiện truyền thông nhà nước và các học viên bị cảnh sát theo dõi. Nhiều cuộc điều tra được tiến hành để “tìm ra” sự hỗ trợ từ ngoại quốc và các hành vi phạm pháp của các học viên. Nhưng họ không tìm thấy bất cứ sai phạm nào ở Pháp Luân Công.
Năm 1998, Kiều Thạch và các thành viên khác của Quốc hội yêu cầu nhiều nghiên cứu hơn về Pháp Luân Công và các học viên. Kết luận được đưa ra là: Pháp Luân Công đối với sức khỏe người dân và xã hội là “ trăm lợi mà vô hại”.
Giang Trạch Dân đã tìm thấy một đồng minh là Bạc Nhất Ba, một Đảng viên kỳ cựu cùng thế hệ với Đặng Tiểu Bình. Họ thống nhất sẽ loại bỏ ông Kiều khỏi vị trị đầy quyền lực hiện tại. Và con của ông Bạc, Bạc Hy Lai sẽ được Giang Trạch Dân che chở.
Trong thời gian chuẩn bị cho Đại hội Toàn quốc lần thứ 15 của Đảng Cộng sản, ông Bạc Nhất Ba thông báo ông Kiều rằng giới hạn tuổi cho lãnh đạo cấp cao của Đảng là 70 tuổi. Ông Kiều, lúc đó đã ở độ tuổi giữa 70, sẽ phải nghỉ hưu. Vì những lý do chưa rõ, Kiều Thạch đồng ý về giới hạn tuổi này mà không phản đối và rời khỏi vị trí của mình vào đầu năm 1998.
Trước khi nghỉ hưu, ông Kiều với tư cách là lãnh đạo lực lượng an ninh của chế độ, đã gây ảnh hưởng theo hướng ôn hòa đối với những tham vọng của Giang Trạch Dân. Giờ đây, phe cánh của ông Giang đã có toàn quyền kiểm soát.
Khuynh hướng độc tài của Giang lần đầu tiên được thể hiện khi ông ta bày tỏ sự nhiệt tình trong việc đàn áp những tiếng nói ủng hộ dân chủ trong lãnh địa của mình ở Thượng Hải. Bây giờ, Giang và vây cánh nhắm vào một nhóm người khác bên ngoài sự kiểm soát của Đảng.
“Trăm lợi mà vô hại”
Pháp Luân Công, một môn khí công tu dưỡng tinh thần được truyền dạy ra công chúng vào năm 1992, đã trở nên phổ biến rộng rãi vào những năm 1990 – và vào năm 1998, chính phủ Trung Quốc ước tính số lượng học viên của môn khí công này là từ 70 triệu đến 100 triệu người.La Cán, một đồng minh của Giang Trạch Dân và là người thay thế Kiều Thạch làm lãnh đạo lực lượng an ninh Trung Quốc, từng ám chỉ rằng Pháp Luân Công có thể trở thành con dê tế thần cho mục đích tăng cường uy tín của Giang Trạch Dân trong Đảng. Bắt đầu từ năm 1996, Pháp Luân Công bắt đầu hứng chịu những chỉ trích chính trị trên các phương tiện truyền thông nhà nước và các học viên bị cảnh sát theo dõi. Nhiều cuộc điều tra được tiến hành để “tìm ra” sự hỗ trợ từ ngoại quốc và các hành vi phạm pháp của các học viên. Nhưng họ không tìm thấy bất cứ sai phạm nào ở Pháp Luân Công.
Năm 1998, Kiều Thạch và các thành viên khác của Quốc hội yêu cầu nhiều nghiên cứu hơn về Pháp Luân Công và các học viên. Kết luận được đưa ra là: Pháp Luân Công đối với sức khỏe người dân và xã hội là “ trăm lợi mà vô hại”.
Những bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ Pháp Luân Công mang lại lợi ích cho
người dân và quốc gia đã không ngăn được kế hoạch tàn bạo của La Cán và
Giang Trạch Dân nhằm đàn áp môn khí công này.
Sau cánh cửa bí mật, Giang gọi Pháp Luân Công là một mối đe dọa hiện hữu đối với Đảng Cộng sản vô thần, và phát động một chiến dịch toàn quốc để xóa sổ nó. Vào tháng 6, ông ta thành lập cái gọi là “Phòng 610”, một một tổ chức cảnh sát mật ngoài vòng pháp luật không bị giới hạn quyền lực, có quyền kiểm soát đối với tất cả các bộ phận của Đảng và Chính phủ, để thực hiện chiến dịch đàn áp này.
Dưới sự lãnh đạo của La Cán, Phòng 610 bắt đầu hành động vào ngày 20 tháng 7, huy động bộ máy an ninh nhà nước để bắt giữ hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công trong vòng vài ngày.
Trong suốt 16 năm đàn áp tiếp theo, con số đó tăng vọt lên hàng trăm ngàn hoặc hàng triệu người, theo các cuộc điều tra về nhân quyền. Người ta ước tính hàng chục ngàn người đã bị tra tấn đến chết dưới bàn tay của chính quyền hoặc bị mổ cướp đi nội tạng.
Ngoài Pháp Luân Công, các tôn giáo và dân tộc thiểu số khác như Kitô giáo, người Tây Tạng, người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ, và tất cả những người bất đồng chính kiến cũng đều phải chịu sự đàn áp tương tự dưới sự mở rộng của PLAC.
Dưới thời Kiều Thạch, Cảnh sát Vũ trang, chỉ là một lực lượng phụ trợ của PLAC, trực thuộc bộ công an. Khi Chu Vĩnh Khang nắm quyền, quy mô của Cảnh sát Vũ trang được mở rộng đáng kể. Ban đầu chỉ là một lực lượng làm các việc như cưỡng chế phá nhà dân hay kiểm tra an ninh cho các cuộc họp, Cảnh sát Vũ trang dần được sử dụng thường xuyên. Khi quyền lực của PLAC trở nên lấn át, nó thậm chí còn hoàn toàn bất chấp luật pháp.
Sau cánh cửa bí mật, Giang gọi Pháp Luân Công là một mối đe dọa hiện hữu đối với Đảng Cộng sản vô thần, và phát động một chiến dịch toàn quốc để xóa sổ nó. Vào tháng 6, ông ta thành lập cái gọi là “Phòng 610”, một một tổ chức cảnh sát mật ngoài vòng pháp luật không bị giới hạn quyền lực, có quyền kiểm soát đối với tất cả các bộ phận của Đảng và Chính phủ, để thực hiện chiến dịch đàn áp này.
Dưới sự lãnh đạo của La Cán, Phòng 610 bắt đầu hành động vào ngày 20 tháng 7, huy động bộ máy an ninh nhà nước để bắt giữ hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công trong vòng vài ngày.
Trong suốt 16 năm đàn áp tiếp theo, con số đó tăng vọt lên hàng trăm ngàn hoặc hàng triệu người, theo các cuộc điều tra về nhân quyền. Người ta ước tính hàng chục ngàn người đã bị tra tấn đến chết dưới bàn tay của chính quyền hoặc bị mổ cướp đi nội tạng.
Đàn áp dã man, tham nhũng vô hạn
Khi bức hại Pháp Luân Công, Giang Trạch Dân và phe cánh chính trị của ông ta mở rộng quyền lực của các cơ quan an ninh. Ủy ban Chính trị và Pháp luật (PLAC), cơ quan mà Kiều Thạch từng lãnh đạo, trở thành một tổ chức đáng sợ chỉ huy hàng triệu công an, lực lượng bán quân sự, và cảnh sát mặc thường phục. Có lúc, dưới sự chỉ đạo của đồng minh của Giang là Chu Vĩnh Khang, PLAC được hưởng ngân sách cao hơn cả của Quân đội Giải phóng Nhân dân.Ngoài Pháp Luân Công, các tôn giáo và dân tộc thiểu số khác như Kitô giáo, người Tây Tạng, người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ, và tất cả những người bất đồng chính kiến cũng đều phải chịu sự đàn áp tương tự dưới sự mở rộng của PLAC.
Dưới thời Kiều Thạch, Cảnh sát Vũ trang, chỉ là một lực lượng phụ trợ của PLAC, trực thuộc bộ công an. Khi Chu Vĩnh Khang nắm quyền, quy mô của Cảnh sát Vũ trang được mở rộng đáng kể. Ban đầu chỉ là một lực lượng làm các việc như cưỡng chế phá nhà dân hay kiểm tra an ninh cho các cuộc họp, Cảnh sát Vũ trang dần được sử dụng thường xuyên. Khi quyền lực của PLAC trở nên lấn át, nó thậm chí còn hoàn toàn bất chấp luật pháp.
Trong khi các tù nhân lương tâm đang chết dần chết mòn trong tù hoặc
chờ đợi bị mổ sống để lấy đi nội tạng, mạng lưới lợi ích chính trị của
Giang được mở rộng cả về phạm vi lẫn sự giàu có. Cùng những đồng minh
quyền lực ở mọi lĩnh vực trong Đảng, chính phủ, quân đội và các công ty
quốc doanh, phe cánh của Giang trở nên cực kỳ tham nhũng. Chênh lệch thu
nhập gia tăng và một lượng lớn tài sản bị phung phí vào các dự án phù
phiếm.
Vòng tròn nhân quả
Nhưng phe cánh này không thể cứ tồn tại mãi. Khi Giang Trạch Dân rời khỏi cương vị Tổng bí thư Đảng Cộng sản năm 2002, Hồ Cẩm Đào thay thế ông ta. Ông Hồ tỏ ra không mấy độc lập khi lãnh đạo – phe cánh của Giang Trạch Dân mới năm quyền thực sự. Năm 2010, ông Hồ Cẩm Đào cũng đến lúc phải bước xuống.Cuộc đảo chính chưa từng xảy ra. Kế hoạch của ông Bạc và ông Chu đã bị đổ vỡ vì vụ bê bối của Vương Lập Quân, và ông Tập Cận Bình chớp lấy cơ hội phản công. Vào năm 2013, Bạc Hy Lai bị tuyên án tù chung thân, và một chiến dịch chống tham nhũng quy mô được cơ quan kỷ luật của Đảng Cộng sản (một tổ chức Kiều Thạch từng đứng đầu) tiến hành nhằm triệt tiêu chế độ quan liêu chính trường Trung Quốc, thanh trừng những người ủng hộ Giang Trạch Dân trong thời gian qua.
Sau vụ bắt giữ và xét xử Bạc Hy Lai, Chu Vĩnh Khang và các thành viên cao cấp khác của phe Giang Trạch Dân cũng đã bị bắt giữ và điều tra, chủ yếu là cáo buộc về tội phạm kinh tế. Từ Tài Hậu, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương, đã chết trong tù, và Lý Đông Sinh, một những người đứng đầu bộ máy tuyền truyền của Giang và là một người nắm vai trò quan trọng trong chiến dịch chống lại Pháp Luân Công của Giang, cũng đã bị cách chức.
Vào ngày 11 tháng 6 năm 2015, tòa án xét xử Chu Vĩnh Khang, tuyên ông ta tù chung thân vì tội tham nhũng và tiết lộ bí mật nhà nước.
Ông Chu đã chứng kiến bộ máy an ninh trở thành một cơ quan có quyền lực tuyệt đối dưới thời Giang Trạch Dân, theo nhiều cách ông ta là xương sống của phe phái này từ năm 2007. Với sự sụp đổ của Chu, vị thế của Giang Trạch Dân – một cựu lãnh đạo Đảng 88 tuổi – đã mất.
Việc tuyên án Chu có lẽ chỉ là một bước thủ tục trong quá trình tước bỏ quyền lực đã diễn ra từ ba năm trước, bắt đầu vào năm 2012, nhưng với Kiều Thạch, người đã nghỉ hưu 18 năm qua và chứng kiến kẻ thù của mình giày xéo đất nước, đây có lẽ là một lời an ủi phù hợp trước khi ông qua đời.
Cùng sự nghiên cứu của Frank Fang.
Nếu bạn thấy bài viết hay, hãy chia sẻ nó với bạn bè
No comments:
Post a Comment