Tiến sỹ Vũ Minh Khương, từ Trường Chính sách công
Lý Quang Diệu, Singapore, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày
25/4.
Việt Nam đã để mất cơ hội trở thành một cường quốc sau năm 1975 do
coi thường các thành quả trong chính sách của Việt Nam Cộng hòa.
Nhận định trên được Tiến sỹ Vũ Minh Khương, từ Trường Chính sách công
Lý Quang Diệu, Singapore, đưa ra trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày
25/4.
"Sau năm 75, tôi từ Bắc vào làm việc ở TP.HCM thì thấy trình độ
quản lý của các cơ sở tiếp quản từ doanh nghiệp miền Nam rất tốt, kể cả
từ mặt thiết bị, tính chuyên nghiệp, sổ sách, tính quy hoạch.
"Rõ ràng là có dấu ấn của nỗ lực khá tốt trong việc xây dựng một nền kinh tế thị trường có hiệu quả."
"Tôi
thấy trong bối cảnh của miền Nam sau 75 thì ý thức học hỏi của Việt Nam
rất hạn chế vì tâm lý là người chiến thắng. Khi đó miền Bắc nhìn nhận
mọi vấn đề ở miền Nam một cách rất coi thường, đánh giá thấp, không trân
trọng những gì họ đã làm được.", ông nói.
"Tôi từng làm việc ở
một trung tâm tính toán và thấy tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ ở
đó rất cao. Họ tận tình chỉ bảo nhau rất kĩ càng mà tôi là người mới
vào, được chỉ dẫn rất rõ."
"Hệ thống IBM hiện đại lúc đó còn để
lại, duy trì hàng chục năm mà vẫn còn giúp cho miền Bắc rất nhiều, từ
xây dựng Thủy điện Sông Đà, tới tuyển sinh và quản lý hoàn toàn hệ thống
điện lực ở miền Nam, rất hiệu quả."
"Cũng không hề có tham nhũng
tiêu cực ở đó, tính chuyên nghiệp rất cao. Đồng lương thì khiêm nhường
nhưng anh em làm việc ở đó gắn bó tình cảm lắm. Sau này thì mọi người ly
tán, mỗi người đi một nơi, xuất cảnh ra nước ngoài."
"Sau này
nghĩ lại tôi thấy chúng ta rõ ràng đã làm tổn thất một nguồn lực rất
lớn, từ ý chí dân tộc đến tính chuyên nghiệp đã được đào tạo ở chế độ
cũ, cũng như sự gắn bó giữa người dân hai miền."
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Monday, April 27, 2015
Kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào
Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào (Kỳ 2)
QĐND - Thứ hai, 14/02/2011 | 17:16 GMT+7
Kỳ 2: Còn người còn chốt, bị thương không rời trận địa
QĐND -
Thực hiện quyết tâm tác chiến của bộ chỉ huy Chiến dịch Đường 9-Nam
Lào, các lực lượng ém quân trên các hướng. Các chốt chặn của chiến dịch
được lệnh nổ súng chia cắt, ngăn chặn làm giảm nhịp điệu tiến công của
địch, tạo ra những yếu tố bất ngờ, tiêu diệt một bộ phận sinh lực,
phương tiện chiến tranh của địch, bảo vệ kho tàng giao thông vận chuyển.
Các lực lượng cơ động, chủ lực phục kích, tập kích ngăn chặn địch ở Bản
Đông.
Ngày
8-2-1971 trên hướng tấn công chủ yếu của địch, bộ đội ta đã bẻ gãy
nhiều đợt tấn công của quân ngụy Sài Gòn. Khi chúng vượt qua biên giới
Việt Nam sang Lào, bộ đội ta vẫn giữ vững các điểm chốt.
Đặc
biệt, 16 giờ chiều ngày 8-2-1971 tại khu vực đường 16, Trung đoàn 88
thuộc Sư đoàn 308, vừa cơ động tới A Lia thì gặp địch đổ quân xuống điểm
cao 316, sát trận địa pháo của ta ở Làng Sen. Trung đoàn trưởng 88 ra
lệnh cho Tiểu đoàn 6 vận động tấn công, bao vây đánh thiệt hại nặng Đại
đội 3, Tiểu đoàn biệt động quân 21 diệt 80 tên, bảo vệ an toàn trận địa
pháo. Chiều 10-2 quân địch chiếm được Bản Đông. Ta quyết tâm vây đánh
không cho chúng tiến lên Sê Pôn. Đêm 11-2, Tiểu đoàn 4 Trung đoàn 88 và
Đại đội 9 Tiểu đoàn 6 Trung đoàn 64 phối hợp tập kích Tiểu đoàn 2 thuộc
Lữ đoàn dù số 1 ở Bắc Sê Num. Tiếp đó, đến ngày 12-2 Tiểu đoàn 4 (thiếu
Đại đội 2) được tăng cường Đại đội 9, Tiểu đoàn 6 thuộc Trung đoàn 88
tập kích Tiểu đoàn biệt động quân 39 vừa đáp máy bay trực thăng xuống
điểm cao 500. Trong 2 trận đánh ở Sê Num và điểm cao 500 ta chỉ tiêu
diệt được một số sinh lực địch, hiệu suất chiến đấu thấp. Dù vậy, quân
địch sợ hãi phải co cụm lại không dám bung ra lùng sục ngoài căn cứ.
Các
chiến sĩ Quân giải phóng trong trận tiêu diệt Tiểu đoàn 2, Lữ đoàn dù 3
- ngụy quân tại chân cao điểm 402 và Đồi Không tên. Ảnh tư liệu.
|
4
giờ sáng ngày 9-2-1971, từ Sở chỉ huy Trung đoàn 24 (Sư 304) - đây là
lần đầu tiên Trung đoàn 24 vừa làm nhiệm vụ chốt chiến dịch vừa thực
hiện chiến thuật bao vây công kích địch, Trung đoàn trưởng Lê Đắc Long
nhận được điện của Tư lệnh trưởng Sư đoàn 308 Nguyễn Hữu An “địch đang
tiến vào cầu Ka Ky và điểm cao 351, 311”. Ngay lập tức Trung đoàn trưởng
điện qua bộ đàm 2 WPRC25 cho Chính trị viên phó Đại đội 7 Lê Mã Lương
đang chỉ huy trung đội chốt chặn điểm cao 351. Vừa triển khai nhiệm vụ
cho 3 tiểu đội bộ binh và tiểu đội hỏa lực theo chỉ thị của Trung đoàn
trưởng, chưa kịp về vị trí chỉ huy thì cả trận địa chốt C7 của Lê Mã
Lương ngập chìm trong khói lửa, tiếng nổ của pháo binh và trọng liên từ
trên máy bay trực thăng vũ trang địch. Trong 2 giờ chiến đấu, cán bộ
chiến sĩ Đại đội 7 đã đánh lui 5 đợt tiến công của địch, tiêu diệt gần 2
đại đội lính dù và biệt động quân, riêng Lê Mã Lương diệt 14 tên. Ngày
11 và 12-2 tại khu vực cầu KaKy,
các đơn vị súng máy cao xạ của Trung đoàn 24, Trung đoàn 102 bắn rơi 30
máy bay lên thẳng của địch. Kẻ thù khiếp đảm khi phải qua “con đường
máu lửa” mà chốt cầu Ka Ky 351 do đơn vị anh chốt giữ suốt thời gian
chiến dịch mở ra và kết thúc là cửa tử đối với địch khi chúng hành quân
lên Bản Đông và khi chúng rút chạy về Khe Sanh.
Ngày
11-2-1971, Phùng Quang Thanh-Trung đội trưởng Trung đội 1, Đại đội 9,
Tiểu đoàn 9, Trung đoàn 64, Sư đoàn 320 trực tiếp chỉ huy một tiểu đội
chốt giữ đồi Không Tên. Địch dùng 1 đại đội có máy bay yểm trợ, chia làm
2 mũi tấn công chốt. Phùng Quang Thanh chỉ huy tiểu đội chờ địch vào
gần mới nổ súng, diệt 38 tên, đẩy lùi địch ra xa, riêng Phùng Quang
Thanh diệt 8 tên. Hai ngày sau địch lại tiến công lên chốt, Phùng Quang
Thanh bị thương, cấp trên cho lui về tuyến sau nhưng anh xin ở lại chiến
đấu. Phùng Quang Thanh nhờ đồng đội tháo nắp 17 quả lựu đạn cho vào túi
đeo quanh người nhờ y tá băng và treo cánh tay trái cho đỡ vướng rồi
dẫn đầu tiểu đội xung phong đánh tạt sườn quân địch, phối hợp đơn vị bạn
diệt gọn 1 đại đội địch. Riêng tiểu đội do anh chỉ huy diệt 37 tên, bắt
1 tên, thu 2 súng. Sau trận thắng ở đồi Không Tên, quân địch không dám
ra lùng sục dọc đường 16A.
Như
vậy, sau 5 ngày quân địch liều mạng tiến công, từ ngày 8 đến 13-2-1971,
chúng đã bị thiệt hại nặng, nhiều kế hoạch triển khai lực lượng, bị ta
phá vỡ, buộc chúng phải hủy bỏ hoặc điều chỉnh, do đó tốc độ tiến quân
và các mục tiêu đánh chiếm đạt được rất thấp. Trước tình hình đó, kế
hoạch tác chiến của Bộ chỉ huy chiến dịch là kiềm chế địch trên các
hướng, đồng thời thực hiện chia cắt đường 9, con đường độc đạo nối thông
từ Quảng Trị Việt Nam qua tỉnh Sa-van-na khệt Lào bao vây, cô lập lực
lượng tinh nhuệ ở Bản Đông. Chặn lực lượng địch tiến lên Sê Pôn. Nếu
quân địch chọc thủng tuyến bao vây, chia cắt để lên được thì lập tức tập
trung lực lượng đủ mạnh buộc địch sa lầy và bị tiêu diệt lớn ở đó. Từng
bước điều chỉnh lực lượng nhằm triển khai thế trận phản công, toàn
chiến dịch. Thực hiện đúng kế hoạch tác chiến ngày 15-2-1971 các đơn vị
trên cả ba hướng chiến dịch bắt đầu mở đợt phản công, tiêu diệt địch.
Trên
hướng chủ yếu, sừng sững điểm cao 500 do Tiểu đoàn số 39 liên đoàn biệt
động quân số 1 ngụy chiếm giữ được chọn là mục tiêu “đột phá khẩu”. Đây
là điểm cao khống chế có ý nghĩa về chiến thuật nằm sát trục đường 16b,
nối đường 16A với Bản Đông. Tiểu đoàn số 39 là tiểu đoàn thiện chiến
với trang bị hỏa lực mạnh lại được hỏa lực pháo binh và Không quân Mỹ
chi viện. Địch coi đây là một chốt chặn quan trọng trên hướng Bắc.
Ý
thức được trận đánh điểm cao 500 có ý nghĩa then chốt tác động đến sự
phát triển của chiến dịch, vì vậy Bộ tư lệnh Sư đoàn 308 quyết định chọn
trung đoàn chủ công 102 do Trung đoàn trưởng Hoàng Ngọc Tý và Chính ủy
Nguyễn Hữu Ích chỉ huy thực hiện trận đánh quan trọng này. Từ ngày
16-2-1971 đến ngày 20-2-1971, ta dùng các thủ đoạn chiến thuật vây lấn
hỏa lực chế áp, phá hoại các mục tiêu, không quân địch khó khăn trong
việc tiếp ứng cho điểm cao 500, vì vậy quân địch chống trả ngày càng yếu
ớt. Đến chiều ngày 20-2-1971, quân ta hoàn toàn làm chủ điểm cao 500,
tiểu đoàn biệt động quân 39 bị xóa sổ.
Thừa
thắng, trưa ngày 25-2-1971 được hỏa lực pháo binh chi viện, bộ binh
Trung đoàn 64 và xe tăng phối thuộc tấn công vào căn cứ 31. Mặc dù địch
tập trung pháo binh và không quân bắn ngăn chặn quyết liệt nhằm chi viện
cho lực lượng phản kích, nhưng chiều 25-2 chiến sĩ Trung đoàn 64 đã làm
chủ căn cứ 31, tiêu diệt gọn Tiểu đoàn dù 3, Tiểu đoàn pháo binh và sở
chỉ huy Lữ đoàn dù số 3, bắt sống viên Đại tá Nguyễn Văn Thọ và toàn bộ
cơ quan tham mưu lữ đoàn.
Ngày
26-2-1971, sau khi Lữ đoàn dù số 3 bị tiêu diệt. Địch buộc phải tổ chức
lại sư đoàn dù, tổ chức thành 2 lữ đoàn gồm 7 tiểu đoàn và 1 tiểu đoàn
trực thuộc sư đoàn dù có nhiệm vụ trấn giữ Bản Đông, và giải tỏa đường 9
giảm áp lực chia cắt của ta.
Như
vậy là ở cánh phía Bắc, sau khi đổ quân chiếm các điểm cao, địch đã bị
ta vây hãm, ngăn chặn, bị diệt từng đơn vị, buộc địch ở Bản Đông phải cơ
động lực lượng lên phản kích cứu nguy nhưng không cứu vãn được tình
thế.
Cho
đến ngày 3-3-1971 ta đã chặn đứng được địch ở Bản Đông không cho địch
phát triển lên Sê Pôn bằng lực lượng thê đội 1 chiến dịch, buộc địch
phải sử dụng thê đội 2 chiến dịch tiếp tục kế hoạch tiến công lên Sê Pôn
với mục tiêu hạn chế. Các lực lượng của ta giữ vững Sê Pôn bảo đảm an
toàn tuyến vận chuyển chiến lược bao vây, chia cắt địch đồng thời điều
động lực lượng chuẩn bị điều kiện để thực hành phản đột kích lớn tiêu
diệt lực lượng chiến dịch của địch. Lực lượng thê đội 1 và cả thê đội 2
chiến dịch của địch đều tổn thất nặng nề. Trong thế quẫn bách, hoang
mang, lúng túng, chúng vẫn tiếp tục liều lĩnh đổ quân lên Sê Pôn với mục
đích phô trương vớt vát ảnh hưởng về chính trị và nghị binh để rút quân
mau lẹ. Vì vậy, địch sử dụng 2 tiểu đoàn bộ binh thuộc Trung đoàn 2, Sư
đoàn 1 bộ binh, đổ bộ bằng máy bay lên thẳng xuống Đông Bắc Sê Pôn,
cùng đi sẽ có cả phóng viên báo chí, thông qua đám phóng viên báo chí
địch tổ chức một cuộc họp báo để tuyên bố là chiếm được Sê Pôn. Nhưng kế
hoạch không thành, do quá khiếp sợ các phóng viên báo chí không dám
liều mạng lên Sê Pôn và 2 tiểu đoàn thuộc Trung đoàn 2, Sư bộ binh 1
ngụy cũng không thể tới được Sê Pôn vì bị quân ta chặn đánh.
Trong
quá trình ngăn chặn và phá thế tiến công của địch, các lực lượng của
ta, đặc biệt là các lực lượng tại chỗ, các chốt chiến dịch đã phát huy
tốt tác dụng đánh ngăn chặn, hạ máy bay, diệt cơ giới, nhiều phân đội
đánh có hiệu suất cao, các đơn vị B70 và Sư đoàn 324 đã tiêu diệt 1 bộ
phận sinh lực địch, ngăn chặn từng bước và chặn đứng được địch ở Bản
Đông. Không cho địch thực hiện kế hoạch tiến lên Sê Pôn bằng lực lượng
thê đội 1 chiến dịch; phản đột kích mạnh mẽ, bẻ gãy hoàn toàn cánh Bắc
của địch, đánh thiệt hại nặng cánh Nam, triển khai được đội hình chiến
dịch để hình thành thế bao vây địch vững chắc.
Thiếu tướng Lê Mã Lương
Kỳ cuối: Cơn ác mộng của ngụy quân
HUỲNH BỬU SƠN : PHỎNG VẤN .
Chuyên mục Tuần Việt Nam của báo điện tử Vietnamnet.vn hôm thứ Ba dẫn lời của một khách mời tham dự cuộc "Tọa đàm 40 năm ký ức ngày thống nhất" (Kỳ 1), nói:
"Khoảng 11 giờ trưa 30/4/1975, tôi nghe tiếng gầm rít của xích sắt tốp xe tăng đầu tiên từ Thị Nghè tiến vào trung tâm. Tôi và nhiều người kéo nhau đứng sát tường rào của khu trường dược nhìn ra. Đứng sát tôi là anh đại úy dù, người chỉ huy đại đội dù tử thủ trước khi có lệnh đầu hàng. Anh ta mặc nguyên bộ đồ dù, chỉ để đầu trần," ông Huỳnh Bửu Sơn được dẫn lời nói.
Ông Sơn được tờ báo giới thiệu là 'Chuyên gia tài chính – ngân hàng. Trước 30/4/1975, ông là thành viên ban lãnh đạo Nha phát hành Ngân hàng quốc gia Việt Nam và là người giữ chìa khóa kho vàng 16 tấn; sau năm 1975 là thành viên “Nhóm thứ 6” giúp việc cho lãnh đạo TP.HCM và cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt'.
Vẫn ông Sơn được dẫn lời nói tiếp:
"Chiếc xe tăng đi đầu cắm cờ Giải phóng đột nhiên quay ngoắt lại, leo lên lề, tiến sát vào tường rào. Tôi nhìn thấy rõ họng pháo sâu hun hút với những hình răng cưa ở miệng súng. Một người lính trên tháp pháo đột nhiên đứng dậy, rút súng ngắn, lên đạn. Thời gian bỗng như đông cứng lại trong đầu, tôi nhắm mắt chờ tiếng súng nổ. Nhưng người chỉ huy đứng trên tháp pháo đưa tay gạt khẩu súng ngắn xuống. Anh từ tốn hỏi người lính dù: “Đã đầu hàng rồi sao anh còn ở đây?”. Viên đại úy dù trả lời: “Chúng tôi đã tuân lệnh buông súng, tôi chỉ đứng đây xem thôi”.
"Người chỉ huy phất tay, chiếc xe tăng quay ngoặt trở lại ầm ầm phóng về phía dinh Độc Lập. 5 hoặc 6 chiếc đi sau chạy theo, tiếng xích sắt ken két nghiến trên đường nhựa.
Lát sau tôi nghe một tiếng “ầm” rất lớn. Lúc đầu cứ ngỡ là tiếng đại bác. Sau này mới biết là tiếng xe tăng húc đổ cổng dinh Độc lập.
"Bàn tay của người chỉ huy chiếc xe tăng gạt khẩu súng ngắn đã lên đạn xuống là tín hiệu rõ ràng nhất khiến tôi tin rằng chiến tranh đã thực sự kết thúc," Tuần Việt Nam tường thuật lời ông Huỳnh Bửu Sơn.
23:29
Ông André Sauvegeout trả lời phỏng vấn bằng tiếng Việt và trước khi bước vào phỏng vấn nói rằng một trong những câu đầu tiên ông học là "địch quân ở đâu".
Chuyên mục Tuần Việt Nam của báo điện tử Vietnamnet.vn hôm thứ Ba dẫn lời của một khách mời tham dự cuộc "Tọa đàm 40 năm ký ức ngày thống nhất" (Kỳ 1), nói:
"Khoảng 11 giờ trưa 30/4/1975, tôi nghe tiếng gầm rít của xích sắt tốp xe tăng đầu tiên từ Thị Nghè tiến vào trung tâm. Tôi và nhiều người kéo nhau đứng sát tường rào của khu trường dược nhìn ra. Đứng sát tôi là anh đại úy dù, người chỉ huy đại đội dù tử thủ trước khi có lệnh đầu hàng. Anh ta mặc nguyên bộ đồ dù, chỉ để đầu trần," ông Huỳnh Bửu Sơn được dẫn lời nói.
Ông Sơn được tờ báo giới thiệu là 'Chuyên gia tài chính – ngân hàng. Trước 30/4/1975, ông là thành viên ban lãnh đạo Nha phát hành Ngân hàng quốc gia Việt Nam và là người giữ chìa khóa kho vàng 16 tấn; sau năm 1975 là thành viên “Nhóm thứ 6” giúp việc cho lãnh đạo TP.HCM và cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt'.
Vẫn ông Sơn được dẫn lời nói tiếp:
"Chiếc xe tăng đi đầu cắm cờ Giải phóng đột nhiên quay ngoắt lại, leo lên lề, tiến sát vào tường rào. Tôi nhìn thấy rõ họng pháo sâu hun hút với những hình răng cưa ở miệng súng. Một người lính trên tháp pháo đột nhiên đứng dậy, rút súng ngắn, lên đạn. Thời gian bỗng như đông cứng lại trong đầu, tôi nhắm mắt chờ tiếng súng nổ. Nhưng người chỉ huy đứng trên tháp pháo đưa tay gạt khẩu súng ngắn xuống. Anh từ tốn hỏi người lính dù: “Đã đầu hàng rồi sao anh còn ở đây?”. Viên đại úy dù trả lời: “Chúng tôi đã tuân lệnh buông súng, tôi chỉ đứng đây xem thôi”.
"Người chỉ huy phất tay, chiếc xe tăng quay ngoặt trở lại ầm ầm phóng về phía dinh Độc Lập. 5 hoặc 6 chiếc đi sau chạy theo, tiếng xích sắt ken két nghiến trên đường nhựa.
Lát sau tôi nghe một tiếng “ầm” rất lớn. Lúc đầu cứ ngỡ là tiếng đại bác. Sau này mới biết là tiếng xe tăng húc đổ cổng dinh Độc lập.
"Bàn tay của người chỉ huy chiếc xe tăng gạt khẩu súng ngắn đã lên đạn xuống là tín hiệu rõ ràng nhất khiến tôi tin rằng chiến tranh đã thực sự kết thúc," Tuần Việt Nam tường thuật lời ông Huỳnh Bửu Sơn.
Bộ
đội Bắc Việt bắn nhau ngay trong Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975,
theo lời kể của Thượng tướng QĐNDVN Nguyễn Hữu An:
"...mấy quả đạn cối 82 (hoặc 81) nổ liên tiếp ngay trên sân cỏ. Duyến ôm lấy mặt kêu lên: "Tôi bị thương rồi!". Tôi bảo chiến sĩ gác cho tù binh chạy vào trong hầm.
Mấy quả đạn cối nổ, chỉ có mình đồng chí Duyến là chẳng may hỏng một bên mắt. Tôi hỏi một sĩ quan tù binh xem xung quanh đây còn lực lượng nào dám kháng cự nữa không. Không có.
Như thế là "quân ta bắn quân mình" thôi. Chiến tranh khó tránh hết được cái chuyện quái gở ấy..."
Báo Việt Nam có bài 'Hồi tưởng trận đánh Dinh độc lập qua ký ức Thượng tướng Nguyễn Hữu An' (1926-1995), tư lệnh Quân đoàn 2 từ 1975-1979.
"...mấy quả đạn cối 82 (hoặc 81) nổ liên tiếp ngay trên sân cỏ. Duyến ôm lấy mặt kêu lên: "Tôi bị thương rồi!". Tôi bảo chiến sĩ gác cho tù binh chạy vào trong hầm.
Mấy quả đạn cối nổ, chỉ có mình đồng chí Duyến là chẳng may hỏng một bên mắt. Tôi hỏi một sĩ quan tù binh xem xung quanh đây còn lực lượng nào dám kháng cự nữa không. Không có.
Như thế là "quân ta bắn quân mình" thôi. Chiến tranh khó tránh hết được cái chuyện quái gở ấy..."
Báo Việt Nam có bài 'Hồi tưởng trận đánh Dinh độc lập qua ký ức Thượng tướng Nguyễn Hữu An' (1926-1995), tư lệnh Quân đoàn 2 từ 1975-1979.
FACEBOOK 23:29
BBCVietnamese Cựu Đại tá lục quân Hoa Kỳ, người từng phục vụ ở Nam Việt Nam từ 1964 tới tháng 4/1973 nói với Nguyễn Hùng ở Washington DC rằng ông đã nghĩ Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa sẽ thất bại ngay từ năm 1969.Ông André Sauvegeout trả lời phỏng vấn bằng tiếng Việt và trước khi bước vào phỏng vấn nói rằng một trong những câu đầu tiên ông học là "địch quân ở đâu".
22:59
Labels:
30/4/75,
ABC CHIẾN TRANH VIỆT NAM,
ABC về biển Đông
ĐỀ NGHỊ TAN HÀNG .
Từ Hoa Kỳ, ông Trịnh Xuyến, một cựu sỹ quan Việt Nam Cộng Hòa từng đi cải tạo, gửi cho BBC một đoạn hồi ký mà ông hồi tưởng lại giây phút bàn giao chính quyền ở Mộc Hóa, Long An, cho 'quân Giải phóng' và tân chính quyền tháng 4 năm 1975. Ông khẳng định, đây là những gì mà ông chứng kiến tận mắt và không bao giờ quên:
“Buổi tối khoảng 7 giờ hơn, đơn vị chủ lực của Việt Cộng vào tần số của chúng tôi, đòi nói chuyện với cấp quân sự cao nhất, người này xưng là Xích Điếu, Chánh trị viên của tỉnh.
“Ông Huy bắt máy nói tôi là Đại tá Huy, Tỉnh trưởng liền bị hắn chặn họng sửa lưng:
“Các anh là Nguỵ không được xưng danh đại tá với Cách Mạng,xong hắn ra lệnh,sáng ngày mai lúc 9 giờ cho ba chiếc tàu lên Cải Rưng đón Cách Mạng,mỗi tàu chỉ có hai người, một nói máy và một lái tàu, đích thân anh dẫn ba tàu này, trong tàu không có súng đạn, mọi sai phạm sẽ bị xử lý.
“Ông Huy tái mặt,mồ hôi ông vã ra nói vài câu sẽ thi hành.Tôi đi theo, ông nói mời họp ngay,tôi thông báo cho các nhân vật còn lại,đa số là các trưởng phòng bên quân đội, có ông phó Đức và vài người bên toà Hành chánh tôi không nhớ rõ.
"Ông Huy cho biết nội dung mới nói chuyện với tên chính trị của Việt Cộng, hỏi ý kiến mọi người bây giờ mình giải quyết như nào, cả phòng họp yên lặng.
ĐỀ NGHỊ TAN HÀNG
Tôi đề nghị đằng nào mình cũng tan hàng, mình tập trung Bộ chỉ huy,có 3 xe cơ giới của Đại úy Kiệt hộ tống xuống Kiến Bình gặp Thiếu Tá Đạo lấy tiểu đoàn của Đại úy Nguyễn thành mở đường máu ra Cai Lậy mình tan hàng.
“Ông không chịu, nói: tất cả ở lại bàn giao, lệnh cho ông Đức (phó của ông) làm ba mươi phần cơm canh chua,cá kho đãi Cách mạng. Các trưởng phòng,ty sở, tôn giáo, nhân sĩ có mặt trước dinh lúc 10 giờ đón Cách Mạng.
“Trong lúc đứng chờ họ tới,một cảnh tượng kinh hoang xẩy ra,nhìn xéo sang cổng Toà Hành Chánh,tôi ngó thấy Trung sỹ Hồng thuộc ty An ninh Quân đội cưỡi xe Honda, một chân chống trên bờ hè, máy xe vẫn nổ tìm lối đi, kẹt nỗi từ bến nước tên Xích Điểu, ông Huy và đám xây lố cố từ rừng tràm ra,đang nghênh ngang tiến về dinh.
“Trung sỹ Hồng không có đường chạy, bị một phụ nữ mới được thả ra từ Trung tâm cải Huấn cùng mấy tên mang AK và dây nhợ từ ty An ninh Quân đội bước ra, đang nhớn nhác kiếm Hồng,
“Thoáng thấy Hồng, mụ la nó đó,nó đó,chợt một tràng AK nổ chát chúa,Hồng gục chết không lời trăn trối. Tôi bàng hoàng hoa cả mắt.
“Họ tới trước cổng dinh, có một tên Việt Cộng mặc đồ đen,vai quàng chiếc khăn rằn.mũ tai bèo,chột một mắt vung tay hô to Đả đảo Mỹ Ngụy, Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm. Tôi nghe mà ù tai bởi những lời lẽ ghê rợ sắt máu…”, ông Trịnh Xuyến chia sẻ với BBC từ Hoa Kỳ.
Từ Hoa Kỳ, ông Trịnh Xuyến, một cựu sỹ quan Việt Nam Cộng Hòa từng đi cải tạo, gửi cho BBC một đoạn hồi ký mà ông hồi tưởng lại giây phút bàn giao chính quyền ở Mộc Hóa, Long An, cho 'quân Giải phóng' và tân chính quyền tháng 4 năm 1975. Ông khẳng định, đây là những gì mà ông chứng kiến tận mắt và không bao giờ quên:
“Buổi tối khoảng 7 giờ hơn, đơn vị chủ lực của Việt Cộng vào tần số của chúng tôi, đòi nói chuyện với cấp quân sự cao nhất, người này xưng là Xích Điếu, Chánh trị viên của tỉnh.
“Ông Huy bắt máy nói tôi là Đại tá Huy, Tỉnh trưởng liền bị hắn chặn họng sửa lưng:
“Các anh là Nguỵ không được xưng danh đại tá với Cách Mạng,xong hắn ra lệnh,sáng ngày mai lúc 9 giờ cho ba chiếc tàu lên Cải Rưng đón Cách Mạng,mỗi tàu chỉ có hai người, một nói máy và một lái tàu, đích thân anh dẫn ba tàu này, trong tàu không có súng đạn, mọi sai phạm sẽ bị xử lý.
“Ông Huy tái mặt,mồ hôi ông vã ra nói vài câu sẽ thi hành.Tôi đi theo, ông nói mời họp ngay,tôi thông báo cho các nhân vật còn lại,đa số là các trưởng phòng bên quân đội, có ông phó Đức và vài người bên toà Hành chánh tôi không nhớ rõ.
"Ông Huy cho biết nội dung mới nói chuyện với tên chính trị của Việt Cộng, hỏi ý kiến mọi người bây giờ mình giải quyết như nào, cả phòng họp yên lặng.
ĐỀ NGHỊ TAN HÀNG
Tôi đề nghị đằng nào mình cũng tan hàng, mình tập trung Bộ chỉ huy,có 3 xe cơ giới của Đại úy Kiệt hộ tống xuống Kiến Bình gặp Thiếu Tá Đạo lấy tiểu đoàn của Đại úy Nguyễn thành mở đường máu ra Cai Lậy mình tan hàng.
“Ông không chịu, nói: tất cả ở lại bàn giao, lệnh cho ông Đức (phó của ông) làm ba mươi phần cơm canh chua,cá kho đãi Cách mạng. Các trưởng phòng,ty sở, tôn giáo, nhân sĩ có mặt trước dinh lúc 10 giờ đón Cách Mạng.
“Trong lúc đứng chờ họ tới,một cảnh tượng kinh hoang xẩy ra,nhìn xéo sang cổng Toà Hành Chánh,tôi ngó thấy Trung sỹ Hồng thuộc ty An ninh Quân đội cưỡi xe Honda, một chân chống trên bờ hè, máy xe vẫn nổ tìm lối đi, kẹt nỗi từ bến nước tên Xích Điểu, ông Huy và đám xây lố cố từ rừng tràm ra,đang nghênh ngang tiến về dinh.
“Trung sỹ Hồng không có đường chạy, bị một phụ nữ mới được thả ra từ Trung tâm cải Huấn cùng mấy tên mang AK và dây nhợ từ ty An ninh Quân đội bước ra, đang nhớn nhác kiếm Hồng,
“Thoáng thấy Hồng, mụ la nó đó,nó đó,chợt một tràng AK nổ chát chúa,Hồng gục chết không lời trăn trối. Tôi bàng hoàng hoa cả mắt.
“Họ tới trước cổng dinh, có một tên Việt Cộng mặc đồ đen,vai quàng chiếc khăn rằn.mũ tai bèo,chột một mắt vung tay hô to Đả đảo Mỹ Ngụy, Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm. Tôi nghe mà ù tai bởi những lời lẽ ghê rợ sắt máu…”, ông Trịnh Xuyến chia sẻ với BBC từ Hoa Kỳ.
Nếu ai cũng như ÔNG bộ đội quản giáo này thì . . .
Đã đc mô tả đầy đủ ở :
http://www.tranthanhhien.com/2015/04/neu-quan-csbv-ai-cung-nhu-ong-quan-giao.html
Nhưng vì thấy bài quá ý nghĩa nên tôi đăng lại và thêm hình ảnh từ báo LIFE . Nếu kẻ chiến thắng , ai cũng như ÔNG bộ đội quản giáo nói trên thì ngày 30.4.75 không phải là ĐẠI TANG hay QUỐC HẬN hay (như một trận) ĐỘNG ĐẤT KHỦNG KHIẾP - mà dư chấn vẫn còn tới hôm nay (sic) !!! Mấy hôm nay , nhiều ng CS , (như cựu CT Nguyễn minh Triết ,v.v...) đã "thanh minh hay biện minh " một cách VÔ ÍCH về những chuyện mà họ đã làm sau 30.4.75 .
Tại sao nước Nhật bị 2 quả bom NT giết cả trăm ngàn người trong nháy mắt , đất nước chỉ là một đống gạch vụn * . . . nhưng chỉ sau MƯỜI CHÍN NĂM (1964) đã tổ chức TVH Tokyo và khành thành đường xe điện tốc hành nhanh nhứt thế giới . Nếu ko nhờ sự cai trị khéo léo của kẻ thắng trận - chỉ huy bởi tướng MacArthur .
* Với hàng trăm ngàn homeless , phụ nữ phải ngủ với lính mỹ để có miếng ăn (họ ko phải là gái điếm nhưng là các cô gái bỏ nhà ra đi sau khi chiến tranh chấm dứt - theo LIFE) , nạn đói dự báo có TÁM triệu người chết , v.v... Trong khi tại VN sau 30.4.75 , trừ Ban Mê Thuột , Xuân Lộc tan nát , các TP còn lại đều nguyên vẹn (gồm cơ sở hạ tầng , nhà máy hảng xưởng) . . .
Hình minh họa dưới đây , lấy từ báo LIFE năm 1945 .
Đã đc mô tả đầy đủ ở :
http://www.tranthanhhien.com/2015/04/neu-quan-csbv-ai-cung-nhu-ong-quan-giao.html
Nhưng vì thấy bài quá ý nghĩa nên tôi đăng lại và thêm hình ảnh từ báo LIFE . Nếu kẻ chiến thắng , ai cũng như ÔNG bộ đội quản giáo nói trên thì ngày 30.4.75 không phải là ĐẠI TANG hay QUỐC HẬN hay (như một trận) ĐỘNG ĐẤT KHỦNG KHIẾP - mà dư chấn vẫn còn tới hôm nay (sic) !!! Mấy hôm nay , nhiều ng CS , (như cựu CT Nguyễn minh Triết ,v.v...) đã "thanh minh hay biện minh " một cách VÔ ÍCH về những chuyện mà họ đã làm sau 30.4.75 .
Tại sao nước Nhật bị 2 quả bom NT giết cả trăm ngàn người trong nháy mắt , đất nước chỉ là một đống gạch vụn * . . . nhưng chỉ sau MƯỜI CHÍN NĂM (1964) đã tổ chức TVH Tokyo và khành thành đường xe điện tốc hành nhanh nhứt thế giới . Nếu ko nhờ sự cai trị khéo léo của kẻ thắng trận - chỉ huy bởi tướng MacArthur .
* Với hàng trăm ngàn homeless , phụ nữ phải ngủ với lính mỹ để có miếng ăn (họ ko phải là gái điếm nhưng là các cô gái bỏ nhà ra đi sau khi chiến tranh chấm dứt - theo LIFE) , nạn đói dự báo có TÁM triệu người chết , v.v... Trong khi tại VN sau 30.4.75 , trừ Ban Mê Thuột , Xuân Lộc tan nát , các TP còn lại đều nguyên vẹn (gồm cơ sở hạ tầng , nhà máy hảng xưởng) . . .
Hình minh họa dưới đây , lấy từ báo LIFE năm 1945 .
1945 , SỰ RỘNG LƯỢNG VÀ TỰ TIN CỦA KẺ THẮNG TRẬN : LÍNH MỸ CANH GÁC ĐỀN YASUKINI Ở TOKYO TRONG KHI LÍNH NHỰT VỪA MỚI GIẢI NGŨ ĐẾN ĐỀN CẦU NGUYỆN |
ẢNH TRÊN VÀ DƯỚI , HÀNG TRĂM NGÀN NGƯỜI VÔ GIA CƯ CHỈ RIÊNG TẠI TOKYO |
MẤY CHỤC NGÀN TRẺ EM MỒ CÔI SỐNG ĐẦU ĐƯỜNG XÓ CHỢ TẠI TOKYO , CHẠ MẸ CHÚNG ĐÃ CHẾT HẾT . |
Labels:
ABC về DÂN CHŨ,
ABC về NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN,
ABC VỀ NHẬT,
CHỈ XẢY RA Ở MỸ,
CHINA,
quản giáo tốt bụng
Đời tôi có nhiều sai lầm nhưng sai lầm sau đây đã gần như kết liểu đời tôi !
Trong những ngày cuối tháng tư 1975 , gđ tôi đã có mặt đầy đũ tại Sài Gòn . Trước đó , do đc về họp CTCT tại BTL Sư đoàn 7 tại Đồng Tâm nên tôi đã về thăm gđ . Hai bên đường , xe tăng M-113 và pháo binh 105 ly đang bảo vệ QL 4 . Lúc ở BTL , chúng tôi có xem phim Chúng Tôi Muốn Sống nhưng ko cảm xúc gì cả (cứ nghỉ rằng phim nặng về tuyên truyền với tài tử Philippines và VN (LÊ QUỲNH) .
Ở SG , tôi đọc báo Paris-Match nên mới biết họ phỏng vấn ĐT ĐẶNG PHƯƠNG THÀNH , chỉ huy Tr.Đoàn 12 của sư đoàn khi giải tỏa QL 4 tại Bến Tranh gần Long An . (Tôi đã dịch và post trên blog) . Nếu tôi ko lầm , đây là lần cuối cùng , báo chí nước ngoài loan tin về 1 chiến thắng lớn lao của VNCH . Sau đó có chiến thắng Long An nhưng báo chí nước ngoài , nếu có biết họ cũng ko làm phóng sự vì nghĩ rằng đó chỉ là cố gắng TUYỆT VỌNG vì SG sẽ sụp đổ nay mai : tôi còn nhớ tờ TIME hay NEWSWEEK vẽ 1 ống nhắm mà mục tiêu là SG .
Ba tôi lúc đó , ngoài công ty xây dựng lớn lao , còn có phần hùn ở ngân hàng Trung Nam . . . và làm đại diện tại VN của hảng tàu biển Nhật K-Lines . Ng Nhật khẩn khoảng gđ tôi di tản bằng thương thuyền lớn của họ . Gia đình tôi ko nghe lời họ vì nhiều lý do : chưa có kinh nghiệm với CS (ba tôi vào nam lập nghiệp từ thập niên 1940) , tiếc của (điều đó đúng thôi) , ng em trai tôi là SQ bị cắm trại tại CC Long Bình , v.v...
Ông LÊ ĐỨC T. , 1 ng trong hội đồng quản trị đã khuyên ba tôi và các ông trong HĐQT của cty nhà tiền chế NHATICO - mà TGĐ là TRẦN NGỌC TRÌNH - nên ở lại vì "CS sẽ không khó dễ gì các ng giàu có tại SG . . . bà con của ổng ở "bên kia" bảo đảm như vậy (sic)" ! Dù lúc đó HĐQT cũng có tàu riêng để di tản .
Thế là vì ông T. này mà gđ tôi ở lại : tài sản bị tịch thu , ba tôi "làm việc" với CA liên miên nhưng ko bị bắt vì chú bác cô của tôi đều là CB ở miền Bắc . Ông Trình bị bắt : building Phước lộc thọ 8 từng của ông ở đg Hai bà Trung bị tịch thu , bà vợ tức quá nhảy từ lầu 8 tự tử , thời đó vì thang máy ko hoạt động nên ở lầu 8 là một cực hình . Ông T. cũng đi tù , nghe nói con gái làm điếm cho cán bộ CS .
(Sau này tôi biết con của cô ruột từng chiến đấu ở Q.Trị - nếu ở vùng 4 thì anh em tôi đã giết nhau - sau này đánh ở KPC với Khmer đỏ bị cụt chân . . . đi buôn lậu một thời gian vì ỷ thế TPB) . Tôi thì "tốt nghiệp" ĐH Cải tạo trong gần 6 năm , ra tù với tấm thân ma dại .
Những ng thuộc MTGPMN từng sống chung với CS như bà DƯƠNG QUỲNH HOA , TRƯƠNG NHƯ TẢNG , v.v... còn bị CS LƯỜNG GẠT , huống gì gđ tôi chưa bao giờ sống với CS .
Chỉ có dân di cư 1954 , phần lớn là Công Giáo , nên có kinh nghiệm , nên sẳn sàng bỏ của chạy lấy người .
Trong những ngày cuối tháng tư 1975 , gđ tôi đã có mặt đầy đũ tại Sài Gòn . Trước đó , do đc về họp CTCT tại BTL Sư đoàn 7 tại Đồng Tâm nên tôi đã về thăm gđ . Hai bên đường , xe tăng M-113 và pháo binh 105 ly đang bảo vệ QL 4 . Lúc ở BTL , chúng tôi có xem phim Chúng Tôi Muốn Sống nhưng ko cảm xúc gì cả (cứ nghỉ rằng phim nặng về tuyên truyền với tài tử Philippines và VN (LÊ QUỲNH) .
Ở SG , tôi đọc báo Paris-Match nên mới biết họ phỏng vấn ĐT ĐẶNG PHƯƠNG THÀNH , chỉ huy Tr.Đoàn 12 của sư đoàn khi giải tỏa QL 4 tại Bến Tranh gần Long An . (Tôi đã dịch và post trên blog) . Nếu tôi ko lầm , đây là lần cuối cùng , báo chí nước ngoài loan tin về 1 chiến thắng lớn lao của VNCH . Sau đó có chiến thắng Long An nhưng báo chí nước ngoài , nếu có biết họ cũng ko làm phóng sự vì nghĩ rằng đó chỉ là cố gắng TUYỆT VỌNG vì SG sẽ sụp đổ nay mai : tôi còn nhớ tờ TIME hay NEWSWEEK vẽ 1 ống nhắm mà mục tiêu là SG .
Ba tôi lúc đó , ngoài công ty xây dựng lớn lao , còn có phần hùn ở ngân hàng Trung Nam . . . và làm đại diện tại VN của hảng tàu biển Nhật K-Lines . Ng Nhật khẩn khoảng gđ tôi di tản bằng thương thuyền lớn của họ . Gia đình tôi ko nghe lời họ vì nhiều lý do : chưa có kinh nghiệm với CS (ba tôi vào nam lập nghiệp từ thập niên 1940) , tiếc của (điều đó đúng thôi) , ng em trai tôi là SQ bị cắm trại tại CC Long Bình , v.v...
Ông LÊ ĐỨC T. , 1 ng trong hội đồng quản trị đã khuyên ba tôi và các ông trong HĐQT của cty nhà tiền chế NHATICO - mà TGĐ là TRẦN NGỌC TRÌNH - nên ở lại vì "CS sẽ không khó dễ gì các ng giàu có tại SG . . . bà con của ổng ở "bên kia" bảo đảm như vậy (sic)" ! Dù lúc đó HĐQT cũng có tàu riêng để di tản .
Thế là vì ông T. này mà gđ tôi ở lại : tài sản bị tịch thu , ba tôi "làm việc" với CA liên miên nhưng ko bị bắt vì chú bác cô của tôi đều là CB ở miền Bắc . Ông Trình bị bắt : building Phước lộc thọ 8 từng của ông ở đg Hai bà Trung bị tịch thu , bà vợ tức quá nhảy từ lầu 8 tự tử , thời đó vì thang máy ko hoạt động nên ở lầu 8 là một cực hình . Ông T. cũng đi tù , nghe nói con gái làm điếm cho cán bộ CS .
(Sau này tôi biết con của cô ruột từng chiến đấu ở Q.Trị - nếu ở vùng 4 thì anh em tôi đã giết nhau - sau này đánh ở KPC với Khmer đỏ bị cụt chân . . . đi buôn lậu một thời gian vì ỷ thế TPB) . Tôi thì "tốt nghiệp" ĐH Cải tạo trong gần 6 năm , ra tù với tấm thân ma dại .
Những ng thuộc MTGPMN từng sống chung với CS như bà DƯƠNG QUỲNH HOA , TRƯƠNG NHƯ TẢNG , v.v... còn bị CS LƯỜNG GẠT , huống gì gđ tôi chưa bao giờ sống với CS .
Chỉ có dân di cư 1954 , phần lớn là Công Giáo , nên có kinh nghiệm , nên sẳn sàng bỏ của chạy lấy người .
KINH NGHIỆM ĐẤU LÝ VỚI CÔNG AN .
Bài 1 : Khoảng năm 1981-2 , tôi làm thủ kho tại VP, vừa là kho dụng cụ và vật liệu , của 1 đội xây dựng * trên đg Hàm Nghi SG . (* thuộc Cty xây dựng ĐẠI DƯƠNG của Charles Đức - chồng của đào cải lương Bạch Tuyết . Ông này dân Tây , lập cty xây dựng , chiêu mộ toàn dân chế độ cũ có KHKT nên tôi mới đầu quân , nhờ vậy mới có hộ khẩu tại tp , ko đi kinh tế mới) .
Tại đây có 1 anh thợ mộc điều khiển cưa máy và ngủ đêm tại đó : thỉnh thoảng có bạn gái , KHÁ ĐẸP , đến chơi , họ mở cửa vp nhìn ra đường và ngồi nói chuyện tới khuya . Các CA phường Bến Thành , ở gần đó , thường đi tuần ngang qua thấy họ nói chuyện nên KHÓ CHỊU , GHEN GHÉT (thợ mà cũng có bồ đẹp) . Có lần khoảng 11 g đêm hay hơn , khi tôi đang ngủ ở một phòng ở sau kho , họ vào VP và đánh thức tôi dậy nói , "anh là thủ kho , giử tài sản nhà nước , mà để ng lạ vào kho mà ko hay biết gì hết . . ." . Sau đó làm biên bản rất dài , trên đó ghi cô này là 'GÁI ĐIẾM' , và yêu cầu tôi ký . Tôi ghi vào bên dưới BB rằng "tôi xác nhận anh này là CN của đội , đc đội trưởng cho phép ở đây nên anh CÓ QUYỀN mở cửa mời BẠN GÁI vào , mà ko cần hỏi ý tôi ; hơn nữa , cô này thường đến đây và họ cũng ko trộm cắp vật liệu hay dụng cụ trong kho nên tôi thấy rằng hai người ko làm điều gì phạm pháp ." Tôi ký tên và đưa cho 2 anh CA : họ hậm hực nhưng làm gì đc tụi tui .
Họ ko ngờ gặp tôi là ng biết luật , biết quyền lợi và trách nhiệm của mình , nên ko dễ bị ăn hiếp đc !
NÓI THÊM : Nếu tôi ko biết lý luận , cô này sẽ bị đưa về đồn CA và cho đi "phục hồi nhân phẩm" , tôi thì làm kiểm điểm và mất việc và có thể bị tù vì để "gái điếm vào kho của nhà nước" ! Nên nhớ lúc đó là năm 1981 , còn chuyên chính vô sản lắm !!!
Bạn thấy , CA rất lạm quyền : dù họ bắt gặp 2 ng đang làm tình cũng ko có quyền kết tội cô này là gái điếm trừ phi cô này từng bị bắt và có hồ sơ về tội này . Đằng này 2 ng chỉ nói chuyện đêm khuya và vp đang mở cửa mà ghi tội "gái điếm" . Nếu chuyện xảy ra bây giờ , cô có thể kiện CA về tội "phỉ báng" và đòi bồi thường danh dự . Ở mỹ , CS không bắt gái điếm mà chỉ bắt tú bà hay ma cô : các cô hành nghề độc lập ko bị CS khó dễ trừ phi làm mất trật tự khu phố . Ở bang NEVADA và 1 số bang khác , nghề này đc hợp pháp hóa .
Bài 2 : Chuyện này đã kể nhiều lần nhưng tôi nghĩ ko thừa : khoảng năm 1981 , gđ tôi ở gần chợ Cầu Muối và có gian hàng nhỏ bên hông chợ Bến Thành . Tôi đạp xe chạy vòng quanh bùng binh và XUỐNG xe ở tiểu đảo , xem hình , ở đầu đg Lê Lợi để dẩn bộ vào đường trước mặt . Có ba CA đứng sẳn tại tiểu đảo đang ghi phạt nhiều ng . Thấy tôi , họ ghi phạt về tội "CHUẪN BỊ chạy ngược chiều vào đg . . . " . Tôi trả lời , vì có gian hàng trong chợ nên tới đây tôi xuống xe để dẩn vào chợ . Nếu CB thấy tôi ĐANG chạy ngược chiều thì tôi chịu phạt gấp BA lần ng khác , đằng này tới tiểu đảo tôi đã xuống xe . Thấy tôi LÝ LUẬN vửng chắc nên CA nói , tôi ko phạt ông .
Trong khi đó , nhiều ng khác sau tôi , khi mới tới tiểu đoạn đã bị phạt vì KHÔNG BIẾT LÝ LUẬN như tôi .
Bài 3 : Nhờ biết "cương" , tôi đã đc CA cám ơn rối rít !!!
Khoảng năm 1990-91 , tôi làm thông dịch cho Pháp và dẩn họ đi thăm 1 làng Chàm ở bắc Phan Thiết . (Trước 1954 , lính pháp đã đóng đồn ở làng này , nay nhờ ông này đến thăm để tìm hiểu về đời sống xã hội hầu giúp đở họ , v.v...) . Đường rất xấu vì lâu ko xử dụng , tài xế phải liên tục xuống xe lấy các khúc cây lấp các ổ trâu . Sau khi nói chuyện xong , dân làng hỏi tôi đã xin phép CA quận chưa ? Tôi trả lời , chưa . Họ nói , các ông ko xin phép thì dân làng sẽ bị khó dễ . (Ông Pháp chỉ xin phép CA tại Sài gòn du lịch các TP như Di linh , Đà lat , Phan Rang , Phan thiết , v.v... Muốn thăm dân thì phải báo CA phường/xã hay quận) . Thế là chiều đó chúng tôi ra quận cũng trên đường độc đạo và hư hỏng đó . Tôi biết CA sẽ làm khó chúng tôi vì đã gặp dân mà ko xin phép trước .
Thế là tôi trổ tài "cương" : tôi nói , CCB Pháp từng đóng quân ở làng đó nhờ chúng tôi đến làng để xem có thể giúp đở đc gì ko ? Chúng tôi thấy cuộc sống họ quá tồi tàn nhưng đặc biệt con đường từ Phan Thiết vào đây quá nhiều ổ gà , TX phải xuống xe liên tục để lượm các khúc cây lót các ổ gà . . . Ông Pháp đã bàn với tôi khi về pháp sẽ huy động các CCB cũng như ng pháp tại TP Lyon góp tiền để sửa chữa con đường . Một khi có đường tốt , dân có thể mang sản phẩm của làng ra PT dễ dàng và nhanh chóng , tạo thêm thu nhập . . .Các CCB khác sẽ thăm làng dễ dàng hơn . . .
Thế là , CA , thay mặt dân làng cám ơn chúng tôi rối rít !!! . Tôi nghĩ , nếu tôi ko "cương" sẽ gặp rắc rối lớn vì tôi là "ngụy" và ko là hướng dẩn DL của bất cứ cơ quan nào . Bạn tôi học J.J.Rousseau ko dám làm vì họ sợ ảnh hưởng đến nghề nghiệp của họ (đang làm GV pháp văn tại trung học) .
Đọc thêm :
1/ Chuyện vui thời cải tạo : một anh tù đc CA trại kêu lên làm việc để cắm 'an-ten' trong buồng giam . CA nói , buổi tôi anh thường thấy các anh khác tụ họp nói về chuyện gì ?
- Anh kia trả lời : họ tụ tập nói xấu chế độ .
- CA nói : họ nói cái gì ?
- Anh kia : nói xấu chế độ CŨ .
- CA : !!!
2/ Người đàn bà khôn ngoan : chuyện mỹ .
Một cô đậu thuyền giửa hồ ; một cảnh sát đi thuyền ngang qua , thấy trên thuyền có 3-4 cần câu cá nên nói : phạt cô về tội câu cá vì ko đc phép câu cá ở hồ này .
- Đúng là trên thuyền có cần câu nhưng ông KO bắt quả tang tôi ĐANG câu cá .
- Nhưng trên thuyền có cần câu và cô có thể câu vào bất cứ lúc nào nếu ko thấy CS - vì phương tiện để phạm tội CÓ SẲN .
- Nếu ông phạt tôi thì tôi sẽ thưa ông về tội định HIẾP tôi . Vì phương tiện phạm tội cũng có sẳn trên người ông (sic) !!! .
- CS : bó tay chấm com .
Việc này chỉ áp dụng ở mỹ vì ở vn , các cô/bà tranh đấu cho dân chủ (nguyễn vi an thuộc DCCT tại SG) còn bị lột trần tại đồn ca mà chẳng thưa gửi gì .
Bài 1 : Khoảng năm 1981-2 , tôi làm thủ kho tại VP, vừa là kho dụng cụ và vật liệu , của 1 đội xây dựng * trên đg Hàm Nghi SG . (* thuộc Cty xây dựng ĐẠI DƯƠNG của Charles Đức - chồng của đào cải lương Bạch Tuyết . Ông này dân Tây , lập cty xây dựng , chiêu mộ toàn dân chế độ cũ có KHKT nên tôi mới đầu quân , nhờ vậy mới có hộ khẩu tại tp , ko đi kinh tế mới) .
Tại đây có 1 anh thợ mộc điều khiển cưa máy và ngủ đêm tại đó : thỉnh thoảng có bạn gái , KHÁ ĐẸP , đến chơi , họ mở cửa vp nhìn ra đường và ngồi nói chuyện tới khuya . Các CA phường Bến Thành , ở gần đó , thường đi tuần ngang qua thấy họ nói chuyện nên KHÓ CHỊU , GHEN GHÉT (thợ mà cũng có bồ đẹp) . Có lần khoảng 11 g đêm hay hơn , khi tôi đang ngủ ở một phòng ở sau kho , họ vào VP và đánh thức tôi dậy nói , "anh là thủ kho , giử tài sản nhà nước , mà để ng lạ vào kho mà ko hay biết gì hết . . ." . Sau đó làm biên bản rất dài , trên đó ghi cô này là 'GÁI ĐIẾM' , và yêu cầu tôi ký . Tôi ghi vào bên dưới BB rằng "tôi xác nhận anh này là CN của đội , đc đội trưởng cho phép ở đây nên anh CÓ QUYỀN mở cửa mời BẠN GÁI vào , mà ko cần hỏi ý tôi ; hơn nữa , cô này thường đến đây và họ cũng ko trộm cắp vật liệu hay dụng cụ trong kho nên tôi thấy rằng hai người ko làm điều gì phạm pháp ." Tôi ký tên và đưa cho 2 anh CA : họ hậm hực nhưng làm gì đc tụi tui .
Họ ko ngờ gặp tôi là ng biết luật , biết quyền lợi và trách nhiệm của mình , nên ko dễ bị ăn hiếp đc !
NÓI THÊM : Nếu tôi ko biết lý luận , cô này sẽ bị đưa về đồn CA và cho đi "phục hồi nhân phẩm" , tôi thì làm kiểm điểm và mất việc và có thể bị tù vì để "gái điếm vào kho của nhà nước" ! Nên nhớ lúc đó là năm 1981 , còn chuyên chính vô sản lắm !!!
Bạn thấy , CA rất lạm quyền : dù họ bắt gặp 2 ng đang làm tình cũng ko có quyền kết tội cô này là gái điếm trừ phi cô này từng bị bắt và có hồ sơ về tội này . Đằng này 2 ng chỉ nói chuyện đêm khuya và vp đang mở cửa mà ghi tội "gái điếm" . Nếu chuyện xảy ra bây giờ , cô có thể kiện CA về tội "phỉ báng" và đòi bồi thường danh dự . Ở mỹ , CS không bắt gái điếm mà chỉ bắt tú bà hay ma cô : các cô hành nghề độc lập ko bị CS khó dễ trừ phi làm mất trật tự khu phố . Ở bang NEVADA và 1 số bang khác , nghề này đc hợp pháp hóa .
Bài 2 : Chuyện này đã kể nhiều lần nhưng tôi nghĩ ko thừa : khoảng năm 1981 , gđ tôi ở gần chợ Cầu Muối và có gian hàng nhỏ bên hông chợ Bến Thành . Tôi đạp xe chạy vòng quanh bùng binh và XUỐNG xe ở tiểu đảo , xem hình , ở đầu đg Lê Lợi để dẩn bộ vào đường trước mặt . Có ba CA đứng sẳn tại tiểu đảo đang ghi phạt nhiều ng . Thấy tôi , họ ghi phạt về tội "CHUẪN BỊ chạy ngược chiều vào đg . . . " . Tôi trả lời , vì có gian hàng trong chợ nên tới đây tôi xuống xe để dẩn vào chợ . Nếu CB thấy tôi ĐANG chạy ngược chiều thì tôi chịu phạt gấp BA lần ng khác , đằng này tới tiểu đảo tôi đã xuống xe . Thấy tôi LÝ LUẬN vửng chắc nên CA nói , tôi ko phạt ông .
Trong khi đó , nhiều ng khác sau tôi , khi mới tới tiểu đoạn đã bị phạt vì KHÔNG BIẾT LÝ LUẬN như tôi .
Bài 3 : Nhờ biết "cương" , tôi đã đc CA cám ơn rối rít !!!
Khoảng năm 1990-91 , tôi làm thông dịch cho Pháp và dẩn họ đi thăm 1 làng Chàm ở bắc Phan Thiết . (Trước 1954 , lính pháp đã đóng đồn ở làng này , nay nhờ ông này đến thăm để tìm hiểu về đời sống xã hội hầu giúp đở họ , v.v...) . Đường rất xấu vì lâu ko xử dụng , tài xế phải liên tục xuống xe lấy các khúc cây lấp các ổ trâu . Sau khi nói chuyện xong , dân làng hỏi tôi đã xin phép CA quận chưa ? Tôi trả lời , chưa . Họ nói , các ông ko xin phép thì dân làng sẽ bị khó dễ . (Ông Pháp chỉ xin phép CA tại Sài gòn du lịch các TP như Di linh , Đà lat , Phan Rang , Phan thiết , v.v... Muốn thăm dân thì phải báo CA phường/xã hay quận) . Thế là chiều đó chúng tôi ra quận cũng trên đường độc đạo và hư hỏng đó . Tôi biết CA sẽ làm khó chúng tôi vì đã gặp dân mà ko xin phép trước .
Thế là tôi trổ tài "cương" : tôi nói , CCB Pháp từng đóng quân ở làng đó nhờ chúng tôi đến làng để xem có thể giúp đở đc gì ko ? Chúng tôi thấy cuộc sống họ quá tồi tàn nhưng đặc biệt con đường từ Phan Thiết vào đây quá nhiều ổ gà , TX phải xuống xe liên tục để lượm các khúc cây lót các ổ gà . . . Ông Pháp đã bàn với tôi khi về pháp sẽ huy động các CCB cũng như ng pháp tại TP Lyon góp tiền để sửa chữa con đường . Một khi có đường tốt , dân có thể mang sản phẩm của làng ra PT dễ dàng và nhanh chóng , tạo thêm thu nhập . . .Các CCB khác sẽ thăm làng dễ dàng hơn . . .
Thế là , CA , thay mặt dân làng cám ơn chúng tôi rối rít !!! . Tôi nghĩ , nếu tôi ko "cương" sẽ gặp rắc rối lớn vì tôi là "ngụy" và ko là hướng dẩn DL của bất cứ cơ quan nào . Bạn tôi học J.J.Rousseau ko dám làm vì họ sợ ảnh hưởng đến nghề nghiệp của họ (đang làm GV pháp văn tại trung học) .
Đọc thêm :
1/ Chuyện vui thời cải tạo : một anh tù đc CA trại kêu lên làm việc để cắm 'an-ten' trong buồng giam . CA nói , buổi tôi anh thường thấy các anh khác tụ họp nói về chuyện gì ?
- Anh kia trả lời : họ tụ tập nói xấu chế độ .
- CA nói : họ nói cái gì ?
- Anh kia : nói xấu chế độ CŨ .
- CA : !!!
2/ Người đàn bà khôn ngoan : chuyện mỹ .
Một cô đậu thuyền giửa hồ ; một cảnh sát đi thuyền ngang qua , thấy trên thuyền có 3-4 cần câu cá nên nói : phạt cô về tội câu cá vì ko đc phép câu cá ở hồ này .
- Đúng là trên thuyền có cần câu nhưng ông KO bắt quả tang tôi ĐANG câu cá .
- Nhưng trên thuyền có cần câu và cô có thể câu vào bất cứ lúc nào nếu ko thấy CS - vì phương tiện để phạm tội CÓ SẲN .
- Nếu ông phạt tôi thì tôi sẽ thưa ông về tội định HIẾP tôi . Vì phương tiện phạm tội cũng có sẳn trên người ông (sic) !!! .
- CS : bó tay chấm com .
Việc này chỉ áp dụng ở mỹ vì ở vn , các cô/bà tranh đấu cho dân chủ (nguyễn vi an thuộc DCCT tại SG) còn bị lột trần tại đồn ca mà chẳng thưa gửi gì .
AI BIỂU CÁC ANH NGHE LỜI CỘNG SẢN LÀM CHI !
(Bài này tôi đăng như 1 còm trên FB của Phạm đăng Quỳnh , đc 28 Like)
Khoảng năm 1980-81 , lúc ở phân trại B của trại tù Nam Hà * ở Hà Nam Ninh chúng tôi gặp một CA quản giáo trẻ rất cởi mở . Nhân giờ nghỉ giải lao sau khi đào kinh dẩn nước , chúng tôi vây quanh anh ta và nói : nếu biết nhà nước giam chúng tôi lâu như vầy , chúng tôi đã trốn , ko ra trình diện học tập theo thông cáo "mang theo 10 ngày ăn" !
Anh ta trả lời tỉnh bơ : AI BIỂU CÁC ANH NGHE LỜI CỘNG SẢN LÀM CHI ! (Ý nói , các anh QUÁ NGU HAY NGÂY THƠ nên mới tin theo thông báo của ủy ban quân quản SG gia định . Anh ta đã NÓI ĐÚNG vì từ năm 1945 tới giờ , dân chúng hai miền Nam Bắc đều LIÊN TỤC bị CS lường gạt ) .
* Phân trại B giam từ T/sĩ đến Tr/tá . Phân trại A cách đó vài cây số giam Đại tá , tướng lãnh , công chức cao cấp trong có ô. Nguyễn Xuân Phong , dự hòa đàm Paris . Do gần Hà Nội nên trại A thường đc các phái đoàn quốc tế đến thăm .
Tôi ở trại B này từ trước năm 1979 . Lúc mới ra bắc bằng tàu thủy năm 1977 đến Hải phòng , sau đó chúng tôi đi xe lửa như súc vật, bị dân 2 bên đường ném đá . . . Về trại QĐ ở Hoàng liên sơn , khi đi chặt tre, gỗ, lấy măng , nếu chiều tà còn lang thang ngoài rừng mà gặp trẻ con thì chúng nói , MẤY THẰNG TÙ GIỜ NÀY CHƯA CHỊU VỀ TRẠI (sic) . . . Từ ngày về trại Nam Hà , cuộc sống dễ thở hơn vì CA và dân bên ngoài , qua tiếp xúc với chúng tôi , đã hiểu chúng tôi ko ác ôn như CS đã tuyên truyền từ lâu nay . Do vậy đã dẩn đến câu chuyện trên .
(Bài này tôi đăng như 1 còm trên FB của Phạm đăng Quỳnh , đc 28 Like)
Khoảng năm 1980-81 , lúc ở phân trại B của trại tù Nam Hà * ở Hà Nam Ninh chúng tôi gặp một CA quản giáo trẻ rất cởi mở . Nhân giờ nghỉ giải lao sau khi đào kinh dẩn nước , chúng tôi vây quanh anh ta và nói : nếu biết nhà nước giam chúng tôi lâu như vầy , chúng tôi đã trốn , ko ra trình diện học tập theo thông cáo "mang theo 10 ngày ăn" !
Anh ta trả lời tỉnh bơ : AI BIỂU CÁC ANH NGHE LỜI CỘNG SẢN LÀM CHI ! (Ý nói , các anh QUÁ NGU HAY NGÂY THƠ nên mới tin theo thông báo của ủy ban quân quản SG gia định . Anh ta đã NÓI ĐÚNG vì từ năm 1945 tới giờ , dân chúng hai miền Nam Bắc đều LIÊN TỤC bị CS lường gạt ) .
* Phân trại B giam từ T/sĩ đến Tr/tá . Phân trại A cách đó vài cây số giam Đại tá , tướng lãnh , công chức cao cấp trong có ô. Nguyễn Xuân Phong , dự hòa đàm Paris . Do gần Hà Nội nên trại A thường đc các phái đoàn quốc tế đến thăm .
Tôi ở trại B này từ trước năm 1979 . Lúc mới ra bắc bằng tàu thủy năm 1977 đến Hải phòng , sau đó chúng tôi đi xe lửa như súc vật, bị dân 2 bên đường ném đá . . . Về trại QĐ ở Hoàng liên sơn , khi đi chặt tre, gỗ, lấy măng , nếu chiều tà còn lang thang ngoài rừng mà gặp trẻ con thì chúng nói , MẤY THẰNG TÙ GIỜ NÀY CHƯA CHỊU VỀ TRẠI (sic) . . . Từ ngày về trại Nam Hà , cuộc sống dễ thở hơn vì CA và dân bên ngoài , qua tiếp xúc với chúng tôi , đã hiểu chúng tôi ko ác ôn như CS đã tuyên truyền từ lâu nay . Do vậy đã dẩn đến câu chuyện trên .
NẾU NGƯỜI CSVN NÀO CŨNG NHƯ ÔNG QUẢN GIÁO NÀY THÌ ĐẠI PHƯỚC CHO DÂN MIỀN NAM !
(Tựa cũ là : RẤT TIẾC NHỮNG KẺ CHIẾN THẮNG NHƯ ÔNG QUẢN GIÁO NÀY RẤT HIẾM , đã đăng như 1 comment trên FB của Phạm đăng Quỳnh , được 19 Like tính tới hôm nay 27/4/15) .
Hồi
năm 76-77 , tôi bị giam ở trại tù Long giao , gần Xuân lộc , đã gặp 1
sỉ quan bộ đội làm quản giáo , tướng tá cao lớn , rất NHÂN ĐẠO và có KIẾN
THỨC : ông cho các ng trốn trại (khoảng 2-3 ng)
đc tắm rửa bằng cách bắt chúng tôi kéo nước giếng cho họ tắm . (Họ cùng
trại với tôi từ 1975 và trốn trại , bị bắt tại hàng rào hay sau đó vài
ngày , bị nhốt LIÊN TỤC trong thùng CONEX ngày đêm , mỗi ngày có bọn tù tụi tui mở
cửa khoảng 15 phút đem thức ăn và thay bô đựng cứt/nước tiểu ; ở trong
đó ngày nóng đêm lạnh , thông ra ngoài bởi mấy lổ nhỏ , KHÔNG ĐƯỢC TẮM RỬA
, bộ độị đi qua hay ném đá , v.v... Một thứ ĐỊA NGỤC TRẦN GIAN ! )
Ông còn hỏi tụi tui có quyển dạy Anh ngữ L'Anglais Sans Peine cho ông mượn ; hóa ra ông cũng là ng có học . Rất tiếc , ông chỉ làm 1 thời gian thì bị thay . (Quyển này dạy tiếng Anh cho ng Pháp , chứng tỏ ông cũng biết tiếng pháp) .
Lúc ở trại này tôi thấy 1 ng trốn trại bị căng 4 tay chưn ra bốn góc giửa trời . Vì chỉ gặp anh ta 1 lần (vì trại tù rất lớn) nên ko biết anh ta sống đc bao lâu với cái nắng cháy da và đêm thì lạnh như vậy ! Trại này trước khi là căn cứ của trung đoàn thiết giáp BLACK HORSE của mỹ .
Viết thêm : hình mới chụp lại từ blog ABS để minh họa cho ng trốn trại bị căng tay chưn này .
Ông còn hỏi tụi tui có quyển dạy Anh ngữ L'Anglais Sans Peine cho ông mượn ; hóa ra ông cũng là ng có học . Rất tiếc , ông chỉ làm 1 thời gian thì bị thay . (Quyển này dạy tiếng Anh cho ng Pháp , chứng tỏ ông cũng biết tiếng pháp) .
Lúc ở trại này tôi thấy 1 ng trốn trại bị căng 4 tay chưn ra bốn góc giửa trời . Vì chỉ gặp anh ta 1 lần (vì trại tù rất lớn) nên ko biết anh ta sống đc bao lâu với cái nắng cháy da và đêm thì lạnh như vậy ! Trại này trước khi là căn cứ của trung đoàn thiết giáp BLACK HORSE của mỹ .
Viết thêm : hình mới chụp lại từ blog ABS để minh họa cho ng trốn trại bị căng tay chưn này .
SỐ 6 : TÁNH TÌNH CỦA NGƯỜI CÓ TÊN HAY NGÀY SANH CỘNG LẠI BẰNG 6 .
Ý NGHỈA CỦA SỐ 6
Số 6 rung động cùng nhịp với sao Kim (Venus) . Số này đại diện cho bản chất phụ nử/nữ tính (feminine essence) , sự thông cảm/thương hại (compassion) , và (cho đến khi sao Kim từ bỏ quyền làm chủ tuổi Kim Ngưu khi hành tinh Pan-Horus được khám phá) củng là tiền bạc . 6 là số của tình yêu và sự lãng mạng .
Khi con giáp theo tử vi tây phương của bạn là :
Bảo bình , Kim ngưu , Thiên xứng : Số 6 gia tăng cường độ đặc tính nhửng con giáp này .
Hổ cáp , Miên dương : Số 6 thỉnh thoảng đối nghịch với nhửng con giáp này , nhưng , với cố gắng , có thể dùng để cân bằng với chúng .
Nhửng con giáp còn lại : Số 6 sẻ , có lúc , hài hòa với nhửng con giáp này , và ở nhửng thời điểm khác , tương phản gay gắt với chúng . Vào nhửng thời điểm đó , tính khí/thái độ của họ bất thường , nếu so với tính khí thường ngày của họ , đến nổi (so unusually) họ sẻ làm người khác giật mình (it startles others) , và củng gây ngạc nhiên cho cả chính họ .
TÍNH TÌNH CỦA NGƯỜI SỐ 6
Định nghỉa sau đây áp dụng cho người và thực thể . Người số 6 dường như thu hút mạnh mẻ người khác đến với họ (seem to magnetically attract others to them) . Họ được yêu thương một cách thành thật (genuinely) bởi bạn bè và đồng nghiệp – và khi chính họ trở nên gắn bó với nhau (become attached themselves) , thì họ hết lòng/tận tụy với người mà họ thương yêu . Trong bản chất của tình yêu của họ , lý tưởng và tình cảm thì nhiều hơn nhục dục ( there's more idealism and affection than sensualism in the love nature) . Nhửng người này lảng mạng bẩm sinh với một nét đa sầu/đa cảm mạnh mẻ (strong sentimental streak) , bất kể họ từ chối hay cố gắng che dấu (điều này) như thế nào . Sự rung động của số 6 mang đến cho họ tình yêu nghệ thuật và ái lực/ham thích sâu rộng với âm nhạc (deep affinity for music) . Nhửng người này thích nhà đẹp và đồ đạc/đồ dùng trong nhà trang nhả (tasteful furnishings) , màu tùng lam/nhạt (pastel colors) , và sự hài hòa trong môi trường chung quanh họ (surroundings) .
Họ thích giải trí/tiêu khiển với bạn bè củng như làm cho người khác vui vẻ (love to entertain their friends and to make people happy) , và họ thường không chịu đựng được (they simply cannot abide) sự bất hòa , nhửng tranh cải , sự hiểu lầm/cải cọ , hoặc sự ghen ghét/ghen tương (discord , arguments , unpleasantness , or jealousy) – dù cho chính họ có thể bày tỏ sự ghen ghét/ghen tương mảnh liệt nếu họ bị đe dọa có thể mất mát người (hay vật) mà họ yêu thương (threatened with the possible loss of someone or something they love) . Nguời số 6 kết bạn dể dàng , và họ có khuynh hướng thích giải quyết nhửng tranh cải (disputes) giửa bạn bè , đồng nghiệp , và thân nhân , ở nhửng thời điểm đó họ tỏ ra hiền lành (peaceful) và ngoan ngoản như nhửng chú cừu non – cho đến khi bộ mặt cứng đầu/ngoan cố của họ nổi lên ; bấy giờ họ sẻ không còn dể thương/dể chịu như trước (until their stubborn side surfaces ; then they don't seem quite so sweet ! ) .
Tiền bạc thường đến với họ dể dàng , đôi khi thông qua tài năng riêng của họ (own talents and abilities) , đôi khi thông qua thừa kế và qua bạn bè và thân nhân giàu có . Nhưng họ được cảnh báo phải coi chừng khuynh hướng khi thì tiêu pha rất phung phí và khi thì rất bủn xỉn/keo kiệt (extremes of extravagance and stinginess) . Ít khi họ có một thái độ trung dung (neutral) về tiền của (finances) . Lúc thì họ thế này , lúc thì họ lại thế kia (it's either one or the other , taking turns in the nature ) . Ở họ , nổi trội sự yêu thích mọi thứ đẹp đẻ trong mọi lảnh vực của cuộc sống. Phần lớn người số 6 gắn bó sâu đậm với Thiên Nhiên trong một cách thức nào đó , và thích trải qua thời gian ở đồng quê , gần khu rừng yên tỉnh và nhửng giòng suối chảy róc rách (country , near the silent woods and singing streams) , có tác động làm dịu nhửng cảm xúc của họ (tranquilizing effect on their emotions) . Sự ưa thích nhửng gì xa xỉ/xa hoa là đặc điểm của họ (fondness for luxury marks the 6 vibration) . Sự xấu xí là cực kỳ xúc phạm/chướng tai gai mắt (extremely offensive) đối với họ. Họ say mê sự trang nhả và lùi bước trước sự lòe loẹt/sặc sở và sự thô lổ (admire the tasteful and shrink from loudness and vulgarity) . Cách cư xử của họ thông thường không chổ chê (their manners are , as a general rule , impeccable) , và họ thường lịch sự trong quan hệ với người khác (their associations with others) . Tuy nhiên , khi họ cảm xúc mạnh mẻ về điều gì , họ sẻ không ngần ngại tỏ lộ ý kiến của họ . Họ yêu thích thảo luận , tranh luận chính trị và nhửng vấn đề khác (fond of discussing and debating politics and other matters) , và họ thường thắng cuộc , bởi vì lý luận . . . và nhửng nụ cười hấp dẩn/không cưởng lại được của họ) . / .
Dịch xong lúc 1:11 PM ngày thứ bảy 20-11-2010 từ trang 237-39 của quyển Linda Goodman's Star Signs) .
Chú thích : Pastel : (thực vật học) cây tùng lam ; màu tùng lam ; (nghệ thuật) màu phấn , bức tranh màu phấn ; màu nhạt (light-colored) . Abide : verb chịu đựng .
Ý NGHỈA CỦA SỐ 6
Số 6 rung động cùng nhịp với sao Kim (Venus) . Số này đại diện cho bản chất phụ nử/nữ tính (feminine essence) , sự thông cảm/thương hại (compassion) , và (cho đến khi sao Kim từ bỏ quyền làm chủ tuổi Kim Ngưu khi hành tinh Pan-Horus được khám phá) củng là tiền bạc . 6 là số của tình yêu và sự lãng mạng .
Khi con giáp theo tử vi tây phương của bạn là :
Bảo bình , Kim ngưu , Thiên xứng : Số 6 gia tăng cường độ đặc tính nhửng con giáp này .
Hổ cáp , Miên dương : Số 6 thỉnh thoảng đối nghịch với nhửng con giáp này , nhưng , với cố gắng , có thể dùng để cân bằng với chúng .
Nhửng con giáp còn lại : Số 6 sẻ , có lúc , hài hòa với nhửng con giáp này , và ở nhửng thời điểm khác , tương phản gay gắt với chúng . Vào nhửng thời điểm đó , tính khí/thái độ của họ bất thường , nếu so với tính khí thường ngày của họ , đến nổi (so unusually) họ sẻ làm người khác giật mình (it startles others) , và củng gây ngạc nhiên cho cả chính họ .
TÍNH TÌNH CỦA NGƯỜI SỐ 6
Định nghỉa sau đây áp dụng cho người và thực thể . Người số 6 dường như thu hút mạnh mẻ người khác đến với họ (seem to magnetically attract others to them) . Họ được yêu thương một cách thành thật (genuinely) bởi bạn bè và đồng nghiệp – và khi chính họ trở nên gắn bó với nhau (become attached themselves) , thì họ hết lòng/tận tụy với người mà họ thương yêu . Trong bản chất của tình yêu của họ , lý tưởng và tình cảm thì nhiều hơn nhục dục ( there's more idealism and affection than sensualism in the love nature) . Nhửng người này lảng mạng bẩm sinh với một nét đa sầu/đa cảm mạnh mẻ (strong sentimental streak) , bất kể họ từ chối hay cố gắng che dấu (điều này) như thế nào . Sự rung động của số 6 mang đến cho họ tình yêu nghệ thuật và ái lực/ham thích sâu rộng với âm nhạc (deep affinity for music) . Nhửng người này thích nhà đẹp và đồ đạc/đồ dùng trong nhà trang nhả (tasteful furnishings) , màu tùng lam/nhạt (pastel colors) , và sự hài hòa trong môi trường chung quanh họ (surroundings) .
Họ thích giải trí/tiêu khiển với bạn bè củng như làm cho người khác vui vẻ (love to entertain their friends and to make people happy) , và họ thường không chịu đựng được (they simply cannot abide) sự bất hòa , nhửng tranh cải , sự hiểu lầm/cải cọ , hoặc sự ghen ghét/ghen tương (discord , arguments , unpleasantness , or jealousy) – dù cho chính họ có thể bày tỏ sự ghen ghét/ghen tương mảnh liệt nếu họ bị đe dọa có thể mất mát người (hay vật) mà họ yêu thương (threatened with the possible loss of someone or something they love) . Nguời số 6 kết bạn dể dàng , và họ có khuynh hướng thích giải quyết nhửng tranh cải (disputes) giửa bạn bè , đồng nghiệp , và thân nhân , ở nhửng thời điểm đó họ tỏ ra hiền lành (peaceful) và ngoan ngoản như nhửng chú cừu non – cho đến khi bộ mặt cứng đầu/ngoan cố của họ nổi lên ; bấy giờ họ sẻ không còn dể thương/dể chịu như trước (until their stubborn side surfaces ; then they don't seem quite so sweet ! ) .
Tiền bạc thường đến với họ dể dàng , đôi khi thông qua tài năng riêng của họ (own talents and abilities) , đôi khi thông qua thừa kế và qua bạn bè và thân nhân giàu có . Nhưng họ được cảnh báo phải coi chừng khuynh hướng khi thì tiêu pha rất phung phí và khi thì rất bủn xỉn/keo kiệt (extremes of extravagance and stinginess) . Ít khi họ có một thái độ trung dung (neutral) về tiền của (finances) . Lúc thì họ thế này , lúc thì họ lại thế kia (it's either one or the other , taking turns in the nature ) . Ở họ , nổi trội sự yêu thích mọi thứ đẹp đẻ trong mọi lảnh vực của cuộc sống. Phần lớn người số 6 gắn bó sâu đậm với Thiên Nhiên trong một cách thức nào đó , và thích trải qua thời gian ở đồng quê , gần khu rừng yên tỉnh và nhửng giòng suối chảy róc rách (country , near the silent woods and singing streams) , có tác động làm dịu nhửng cảm xúc của họ (tranquilizing effect on their emotions) . Sự ưa thích nhửng gì xa xỉ/xa hoa là đặc điểm của họ (fondness for luxury marks the 6 vibration) . Sự xấu xí là cực kỳ xúc phạm/chướng tai gai mắt (extremely offensive) đối với họ. Họ say mê sự trang nhả và lùi bước trước sự lòe loẹt/sặc sở và sự thô lổ (admire the tasteful and shrink from loudness and vulgarity) . Cách cư xử của họ thông thường không chổ chê (their manners are , as a general rule , impeccable) , và họ thường lịch sự trong quan hệ với người khác (their associations with others) . Tuy nhiên , khi họ cảm xúc mạnh mẻ về điều gì , họ sẻ không ngần ngại tỏ lộ ý kiến của họ . Họ yêu thích thảo luận , tranh luận chính trị và nhửng vấn đề khác (fond of discussing and debating politics and other matters) , và họ thường thắng cuộc , bởi vì lý luận . . . và nhửng nụ cười hấp dẩn/không cưởng lại được của họ) . / .
Dịch xong lúc 1:11 PM ngày thứ bảy 20-11-2010 từ trang 237-39 của quyển Linda Goodman's Star Signs) .
Chú thích : Pastel : (thực vật học) cây tùng lam ; màu tùng lam ; (nghệ thuật) màu phấn , bức tranh màu phấn ; màu nhạt (light-colored) . Abide : verb chịu đựng .
NƯỚC MẤT THÌ ĐỜI MÌNH CŨNG TAN !
- Rất nhiều ng tị nạn , giai đoạn đầu sau 1975 , đã nghĩ rằng tình hình VN là ko thể đảo ngược (irreversible) .
1/ Anh bạn ở phòng kế bên vừa kể truyện chuyển trại (từ nam) ra bắc năm 1976 .
Sau khi bị giam ở thành ông 5 (trại của LĐ 5 CBKT ở Hốc môn) và trại Quân cảnh gần Biên hòa , ông và anh em tù được giải ra bắc .
Họ bị đưa xuống 1 tàu rất lớn * , gồm nhiều ngăn , anh em tù ngồi chồm hổm , KO THỂ DUỔI CHÂN ĐC vì rất đông (toàn cấp tá trở lên) . Bộ đội CS thẩy đồ ăn từ các lổ * xuống . Họ bắt loa kêu gọi : MỖI ĐỨA MỘT GÓI ! (Chắc sợ tù giành nhau gói cơm vắt muối mè) . Nước uống cũng đưa xuống bằng bình nhựa kèm theo các ly nhựa . (Khi tôi ra tù , ba tôi kể , Đại tá Q.Y. VÕ KHẮC ... - là em của bạn của ba tôi , vì thấy một số tù bị ngất xỉu và chết do NGỘP THỞ và NÓNG BỨC nên lên tiếng phản đối , đã bị đánh chết ném xuống biển ) .
* Đây là tàu chở hàng , có vài lổ lớn , khi tù xuống hết khoang tàu , họ rút thang , tù chẳng khác trâu bò !!! Phải nói là thua trâu bò vì chúng có ích cho họ hơn là tụi tui ! Nếu ko thì cs ko đối xử với tù như vậy !
2/ Tụi tôi , cấp úy , ra bắc năm 1977 cũng bằng cách này nhưng lần này CS rút kinh nghiệm nên tụi tôi ĐỞ KHỔ HƠN NHIỀU vì ko bị ngộp thở và chết do quá đông - như đàn anh đi năm 76 . Tụi tôi được phát bánh mì đường - nhưng bị thiu (có lẽ do đặt mua từ nhiều ngày trước) . . . ỉa đái vào thùng , khi đầy thì bộ đội thả dây xuống kéo lên (nghĩa là bộ đội phải hốt cứt cho tù) . . . Tui bị ói mửa , nằm vùi kế bên thùng phân . Khi tàu cặp bến , sau khi đi bộ 1 đoạn mà CA và chó béc-giê dàn chào 2 bên . . . rồi lên xe lửa chở hàng . . . khi chạy bị dân 2 bên đg ném đá tới tấp .
Tới Yên Bái thì tụi tui đc chuyển lên Molotova của bộ đội đi về trại tù . Các trại này lợp bằng tre nứa - do cấp tá đã làm trước đây . Tụi tui đc phát lương khô 701 của TQ . Nghỉ đc 1-2 ngày là bắt đầu đi lao động như lên rừng chặt cây . . . sau đó đốt rừng để trồng bắp . . . đi chặt tre hay chặt cây về xây hội trường hay làm cầu . . . thỉnh thoảng lấy măng cho nhà bếp . . . có lần , đói quá , tôi đã ăn măng sống và ngất xỉu vì ngộ độc . Một anh bạn , khi làm cầu té đập đầu vào đá : anh phải nằm bịnh xá , và mỗi ngày cứ vào giờ cố định , anh lên cơn nhức đầu và lăn từ giường xuống đất ; các bs (quân y chế độ cũ) của bịnh xá chỉ biết chích codein cho anh để anh ngủ ; ngày hôm sau , tới giờ đó , lại nổi cơn đau . Lúc đó tôi cũng ở bịnh xá vì sốt ko rỏ nguyên nhân .
NÓI THÊM : Năm 1981 , tôi đc chuyển từ trại B của trại NAM HÀ ra trại C để phóng thích . Tôi ko nhớ bao nhiêu người . Trong lễ PT , một số CA đã nói : CUỘC SỐNG CÁC ANH TRƯỚC ĐÂY NAY LÀ ƯỚC MƠ CỦA CHÚNG TÔI (SIC) !!! . Một bạn tù khiếu nại vì sai địa chỉ trong giấy ra trại , anh CA nói , anh làm khó chúng tôi vì sau khi về SG sẽ vượt biên hết ! (sic) !
Tụi tôi đc phát cơm vắt muối mè , ngồi chồm hổm trên Molotova ko mui (ko sợ dân ném đá như lúc mới tới miền bắc) .chạy từ Phủ Lý đi HN . Tôi bị ói mữa . . . tới ga Hàng Cỏ , các bạn tôi theo CA lên xe lửa . . . tôi cứ nằm lì ngoài đường , dân bu quanh . . .CA điểm danh thiếu ng nên ra kiếm tôi "anh phải lên xe hỏa về miền nam" , tôi trả lời , đang mệt vì ói mửa , xin ở lại HN vài ngày thăm bà con . CA nói , ko đc , anh phải lên xe . . . (Họ sợ tôi nói sự thật nên đuổi tôi về miền nam ) . Tới Huế hay ĐN , dân hay tin cho tụi tui đồ ăn .
Trên nguyên tắc , khi về tới SG phải trình diện CA ở đường Phan Thanh Giản . . . Đứng bên kia đg , thấy anh em tù TRANH NHAU nộp giấy ra trại qua 1 cửa sổ nhỏ ở cổng của 1 villa rất lớn , tôi chửi thề : "Đ.M. , sao năm 75 ko tranh xuống tàu cho đc việc , giờ lại tranh nhau nộp giấy . . ." tôi bỏ về .
Một tuần lễ sau , tôi đến lần nữa . CA nói , tại sao ko trình diện đúng hạn , tôi nói , vì bịnh nên ko đi đc . Tôi luôn luôn chống đối CS (bằng chứng chưa bao giờ về vn dù thân nhân rất nhiều) . Khi khai lý lịch , tôi luôn ghi sanh tại Thủ Dầu Một . CA bảo sao ko ghi tên mới , tôi trả lời , vì đi cải tạo nên ko biết tên mới ! .
- Rất nhiều ng tị nạn , giai đoạn đầu sau 1975 , đã nghĩ rằng tình hình VN là ko thể đảo ngược (irreversible) .
1/ Anh bạn ở phòng kế bên vừa kể truyện chuyển trại (từ nam) ra bắc năm 1976 .
Sau khi bị giam ở thành ông 5 (trại của LĐ 5 CBKT ở Hốc môn) và trại Quân cảnh gần Biên hòa , ông và anh em tù được giải ra bắc .
Họ bị đưa xuống 1 tàu rất lớn * , gồm nhiều ngăn , anh em tù ngồi chồm hổm , KO THỂ DUỔI CHÂN ĐC vì rất đông (toàn cấp tá trở lên) . Bộ đội CS thẩy đồ ăn từ các lổ * xuống . Họ bắt loa kêu gọi : MỖI ĐỨA MỘT GÓI ! (Chắc sợ tù giành nhau gói cơm vắt muối mè) . Nước uống cũng đưa xuống bằng bình nhựa kèm theo các ly nhựa . (Khi tôi ra tù , ba tôi kể , Đại tá Q.Y. VÕ KHẮC ... - là em của bạn của ba tôi , vì thấy một số tù bị ngất xỉu và chết do NGỘP THỞ và NÓNG BỨC nên lên tiếng phản đối , đã bị đánh chết ném xuống biển ) .
* Đây là tàu chở hàng , có vài lổ lớn , khi tù xuống hết khoang tàu , họ rút thang , tù chẳng khác trâu bò !!! Phải nói là thua trâu bò vì chúng có ích cho họ hơn là tụi tui ! Nếu ko thì cs ko đối xử với tù như vậy !
2/ Tụi tôi , cấp úy , ra bắc năm 1977 cũng bằng cách này nhưng lần này CS rút kinh nghiệm nên tụi tôi ĐỞ KHỔ HƠN NHIỀU vì ko bị ngộp thở và chết do quá đông - như đàn anh đi năm 76 . Tụi tôi được phát bánh mì đường - nhưng bị thiu (có lẽ do đặt mua từ nhiều ngày trước) . . . ỉa đái vào thùng , khi đầy thì bộ đội thả dây xuống kéo lên (nghĩa là bộ đội phải hốt cứt cho tù) . . . Tui bị ói mửa , nằm vùi kế bên thùng phân . Khi tàu cặp bến , sau khi đi bộ 1 đoạn mà CA và chó béc-giê dàn chào 2 bên . . . rồi lên xe lửa chở hàng . . . khi chạy bị dân 2 bên đg ném đá tới tấp .
Tới Yên Bái thì tụi tui đc chuyển lên Molotova của bộ đội đi về trại tù . Các trại này lợp bằng tre nứa - do cấp tá đã làm trước đây . Tụi tui đc phát lương khô 701 của TQ . Nghỉ đc 1-2 ngày là bắt đầu đi lao động như lên rừng chặt cây . . . sau đó đốt rừng để trồng bắp . . . đi chặt tre hay chặt cây về xây hội trường hay làm cầu . . . thỉnh thoảng lấy măng cho nhà bếp . . . có lần , đói quá , tôi đã ăn măng sống và ngất xỉu vì ngộ độc . Một anh bạn , khi làm cầu té đập đầu vào đá : anh phải nằm bịnh xá , và mỗi ngày cứ vào giờ cố định , anh lên cơn nhức đầu và lăn từ giường xuống đất ; các bs (quân y chế độ cũ) của bịnh xá chỉ biết chích codein cho anh để anh ngủ ; ngày hôm sau , tới giờ đó , lại nổi cơn đau . Lúc đó tôi cũng ở bịnh xá vì sốt ko rỏ nguyên nhân .
NÓI THÊM : Năm 1981 , tôi đc chuyển từ trại B của trại NAM HÀ ra trại C để phóng thích . Tôi ko nhớ bao nhiêu người . Trong lễ PT , một số CA đã nói : CUỘC SỐNG CÁC ANH TRƯỚC ĐÂY NAY LÀ ƯỚC MƠ CỦA CHÚNG TÔI (SIC) !!! . Một bạn tù khiếu nại vì sai địa chỉ trong giấy ra trại , anh CA nói , anh làm khó chúng tôi vì sau khi về SG sẽ vượt biên hết ! (sic) !
Tụi tôi đc phát cơm vắt muối mè , ngồi chồm hổm trên Molotova ko mui (ko sợ dân ném đá như lúc mới tới miền bắc) .chạy từ Phủ Lý đi HN . Tôi bị ói mữa . . . tới ga Hàng Cỏ , các bạn tôi theo CA lên xe lửa . . . tôi cứ nằm lì ngoài đường , dân bu quanh . . .CA điểm danh thiếu ng nên ra kiếm tôi "anh phải lên xe hỏa về miền nam" , tôi trả lời , đang mệt vì ói mửa , xin ở lại HN vài ngày thăm bà con . CA nói , ko đc , anh phải lên xe . . . (Họ sợ tôi nói sự thật nên đuổi tôi về miền nam ) . Tới Huế hay ĐN , dân hay tin cho tụi tui đồ ăn .
Trên nguyên tắc , khi về tới SG phải trình diện CA ở đường Phan Thanh Giản . . . Đứng bên kia đg , thấy anh em tù TRANH NHAU nộp giấy ra trại qua 1 cửa sổ nhỏ ở cổng của 1 villa rất lớn , tôi chửi thề : "Đ.M. , sao năm 75 ko tranh xuống tàu cho đc việc , giờ lại tranh nhau nộp giấy . . ." tôi bỏ về .
Một tuần lễ sau , tôi đến lần nữa . CA nói , tại sao ko trình diện đúng hạn , tôi nói , vì bịnh nên ko đi đc . Tôi luôn luôn chống đối CS (bằng chứng chưa bao giờ về vn dù thân nhân rất nhiều) . Khi khai lý lịch , tôi luôn ghi sanh tại Thủ Dầu Một . CA bảo sao ko ghi tên mới , tôi trả lời , vì đi cải tạo nên ko biết tên mới ! .
MỌI MƯU TOAN CỨU VNCH ĐỀU BỊ DẬP TẮT NGAY LẬP TỨC .
1/ Năm 73 , BT quốc phòng James SCHLESINGER , sau khi tuyên bố sẽ oanh tạc Bắc Việt ồ ạt nếu HN tấn công VNCH đã bị 1 số TNS phản đối (theo Paris Agreement 1973 trên wiki) . Tôi ko biết số TNS gốc DT lúc đó là bao nhiêu % nhưng sl 2009 là 15/100 , trong khi dân mỹ gốc DT chỉ 2/100 .
2/ Theo báo chí mỹ thì vua Á rập Sê út FAISAL là một MINH QUÂN . Rất tiếc ông đã chết BA ngày sau khi nói với KIS (25/3/1975) là sẽ viện trợ KHÔNG ĐIỀU KIỆN cho VNCH để giúp VN tồn tại . (Theo Indecent Interval của Frank Snepp) . Định mệnh nghiệt ngã cho VN khi người ủng hộ VN đều chết hay mất chức (vì nếu Nixon ko từ chức vì Watergate thì hình hình VN sẽ khác đi) .
" KING FAISAL can make for an easy target. Stubborn and zealously anti-Semitic, the Saudi ruler long suspected an unholy ALLIANCE between Zionism and communism. When a Soviet diplomat asked him why he shunned relations with the Soviet Union, Faisal replied tartly: “Go to Moscow and tell them to recognize God, and tomorrow I shall open an embassy in Moscow. . . ”
(Vua Faisal có thể là 1 mục tiêu dễ dàng . Cứng đầu và nhiệt tâm chống Do Thái (anti-Semtic) , vị vua của Á-rập Sê-út từ lâu đã nghi ngờ 1 liên minh ko thần thành giửa chủ nghĩa Zion * và chủ nghĩa CS . Khi 1 nhà ngoại giao LX hỏi tại sao ông tránh xa (shun) LX , vua trả lời 1 cách chua chát (tartly) : " Về Moscow và nói họ nhìn nhận Thượng đế , và ngày mai tôi sẽ mở TĐS tại Moscow . . . "
http://www.economist.com/news/books-and-arts/21570665-he-struck-skilful-balance-between-modernisation-and-conservatism-deeply
* Chủ nghĩa Zionít là 1 phong trào dân tộc chủ nghĩa (nationalist) và chính trị của ng Do Thái và văn hóa DT nhằm hổ trợ cho sự lập lại 1 tổ quốc (homeland) Do thái trong lãnh thổ đc định nghĩa như vùng đất của Israel , cũng còn đc gọi là Palestine , Canaan hay Đất Thánh .
Nói thêm : có 4 từ liên quan tới Do Thái :
a/ Jew : noun , ng DT . Jewish-American : ng mỹ gốc DT ; bà Bella Abzug thuộc đoàn DB mỹ đến VN trước khi sụp đổ , nỗi tiếng vì đã chỉ trích mạnh mẽ VNCH .
b/ Hebrew : noun , ng DT và tiếng DT cổ : modern Hebrew : tiếng DT hiện nay . Mark Zuckerberg ng sáng lập Facebook viết và đọc đc tiếng Hebrew (DT cổ) .
c/ Israel : noun , dân tộc Do thái . Israeli goverment : chính phủ DT . Israeli army : quân đội DT .
d/ Semitic : adj , ngôn ngữ gốc , từ đó phát sinh tiếng DT .
1/ Năm 73 , BT quốc phòng James SCHLESINGER , sau khi tuyên bố sẽ oanh tạc Bắc Việt ồ ạt nếu HN tấn công VNCH đã bị 1 số TNS phản đối (theo Paris Agreement 1973 trên wiki) . Tôi ko biết số TNS gốc DT lúc đó là bao nhiêu % nhưng sl 2009 là 15/100 , trong khi dân mỹ gốc DT chỉ 2/100 .
2/ Theo báo chí mỹ thì vua Á rập Sê út FAISAL là một MINH QUÂN . Rất tiếc ông đã chết BA ngày sau khi nói với KIS (25/3/1975) là sẽ viện trợ KHÔNG ĐIỀU KIỆN cho VNCH để giúp VN tồn tại . (Theo Indecent Interval của Frank Snepp) . Định mệnh nghiệt ngã cho VN khi người ủng hộ VN đều chết hay mất chức (vì nếu Nixon ko từ chức vì Watergate thì hình hình VN sẽ khác đi) .
" KING FAISAL can make for an easy target. Stubborn and zealously anti-Semitic, the Saudi ruler long suspected an unholy ALLIANCE between Zionism and communism. When a Soviet diplomat asked him why he shunned relations with the Soviet Union, Faisal replied tartly: “Go to Moscow and tell them to recognize God, and tomorrow I shall open an embassy in Moscow. . . ”
(Vua Faisal có thể là 1 mục tiêu dễ dàng . Cứng đầu và nhiệt tâm chống Do Thái (anti-Semtic) , vị vua của Á-rập Sê-út từ lâu đã nghi ngờ 1 liên minh ko thần thành giửa chủ nghĩa Zion * và chủ nghĩa CS . Khi 1 nhà ngoại giao LX hỏi tại sao ông tránh xa (shun) LX , vua trả lời 1 cách chua chát (tartly) : " Về Moscow và nói họ nhìn nhận Thượng đế , và ngày mai tôi sẽ mở TĐS tại Moscow . . . "
http://www.economist.com/news/books-and-arts/21570665-he-struck-skilful-balance-between-modernisation-and-conservatism-deeply
* Chủ nghĩa Zionít là 1 phong trào dân tộc chủ nghĩa (nationalist) và chính trị của ng Do Thái và văn hóa DT nhằm hổ trợ cho sự lập lại 1 tổ quốc (homeland) Do thái trong lãnh thổ đc định nghĩa như vùng đất của Israel , cũng còn đc gọi là Palestine , Canaan hay Đất Thánh .
Nói thêm : có 4 từ liên quan tới Do Thái :
a/ Jew : noun , ng DT . Jewish-American : ng mỹ gốc DT ; bà Bella Abzug thuộc đoàn DB mỹ đến VN trước khi sụp đổ , nỗi tiếng vì đã chỉ trích mạnh mẽ VNCH .
b/ Hebrew : noun , ng DT và tiếng DT cổ : modern Hebrew : tiếng DT hiện nay . Mark Zuckerberg ng sáng lập Facebook viết và đọc đc tiếng Hebrew (DT cổ) .
c/ Israel : noun , dân tộc Do thái . Israeli goverment : chính phủ DT . Israeli army : quân đội DT .
d/ Semitic : adj , ngôn ngữ gốc , từ đó phát sinh tiếng DT .
Labels:
ABC CHIẾN TRANH VIỆT NAM,
CHỈ XẢY RA Ở MỸ,
CHINA,
Do thái
Subscribe to:
Posts (Atom)