. . . Năm 1933 , Pháp xác nhận chủ quyền đối với TS và HS nhân danh thuộc địa của họ (VN) . Họ đã chiếm 1 số đảo của TS gồm Ba Bình , lập trạm thời tiết trên 2 đảo của TS , và cai trị chúng như 1 phần của Đông Dương thuộc Pháp . Chiếm đóng này bị phản đối bởi CP Trung hoa Dân quốc (THDQ) của họ Tưởng vì Pháp nhìn nhận đã gặp ngư dân TQ tại đây khi tàu chiến Pháp thăm viếng CHÍN đảo của TS . Năm 1935 , THDQ cũng thông báo chủ quyền đối với TS . Nhật đã chiếm vài đảo này năm 1939 trong đệ 2 TC , và dùng những đảo này như căn cứ tàu lặn để chiếm đóng ĐNA . Trong thời Nhật chiếm đóng , các đảo này đc gọi là Tân Nam Đảo , và cùng với quần đảo HS , đặt dưới sự cai trị của toàn quyền Nhựt tại ĐL .
Nhật chiếm HS và TS từ 2/1939 đến 8/1945 . . . Một phần của HS và TS đc chiếm đóng bởi THDQ sau đầu hàng của Nhật 1945 , vì phe Đồng Minh chỉ định THDQ tiếp nhận đầu hàng của Nhật ở khu vực này . . .
Tháng 11/46 , THDQ gửi tàu chiến để làm chủ các đảo này sau khi nhựt đầu hàng . Họ đã chọn đảo lớn nhứt và có lẻ là đảo duy nhứt có thể ở được (inhabitable) , làm căn cứ và đặt lại theo tên của chiếc tàu Taiping của họ . . . THDQ cũng đòi lại chủ quyền toàn bộ đảo TS sau khi nhận đầu hàng của Nhựt dựa vào tuyên bố Cairo và Postdam .
Sau đó THDQ chiếm Ba Bình năm 1946 và treo cờ THDQ và đặt các cột mốc trên đảo này và đảo Phú lâm (Woody Island) của HS . Pháp đã cố gắng nhưng thất bại nhằm đuổi họ khỏi đảo Phú Lâm . . . Năm 1947 , THDQ ĐÃ VẼ ĐƯỜNG LƯỞI BÒ (U-shaped) trên toàn biển Nam Hải , cho thấy TS và HS là lãnh thổ của họ . Nhật đã từ chối chủ quyền đối với các đảo này tại Hòa ước San Francisco năm 1951 bao gồm quần đảo Pratas (Đông Sa) và những đảo đã lấy từ TQ , và dựa vào các tuyên bố này , THDQ đã tái xác nhận chủ quyền của họ đối với các đảo này . Lực lượng của THDQ đã rút khỏi rất nhiều đảo của TS và HS sau khi thua Trung Cộng tại lục địa năm 1949 . THDQ ÂM THẦM RÚT KHỎI Ba Bình năm 1950 , nhưng sau đó trở lại năm 1956 để đáp trả đòi hỏi của ông (ng Phi) Tomas Cloma "coi đảo này là 1 phần của Freedomland" ; còn tiếp
Nhật chiếm HS và TS từ 2/1939 đến 8/1945 . . . Một phần của HS và TS đc chiếm đóng bởi THDQ sau đầu hàng của Nhật 1945 , vì phe Đồng Minh chỉ định THDQ tiếp nhận đầu hàng của Nhật ở khu vực này . . .
Tháng 11/46 , THDQ gửi tàu chiến để làm chủ các đảo này sau khi nhựt đầu hàng . Họ đã chọn đảo lớn nhứt và có lẻ là đảo duy nhứt có thể ở được (inhabitable) , làm căn cứ và đặt lại theo tên của chiếc tàu Taiping của họ . . . THDQ cũng đòi lại chủ quyền toàn bộ đảo TS sau khi nhận đầu hàng của Nhựt dựa vào tuyên bố Cairo và Postdam .
Sau đó THDQ chiếm Ba Bình năm 1946 và treo cờ THDQ và đặt các cột mốc trên đảo này và đảo Phú lâm (Woody Island) của HS . Pháp đã cố gắng nhưng thất bại nhằm đuổi họ khỏi đảo Phú Lâm . . . Năm 1947 , THDQ ĐÃ VẼ ĐƯỜNG LƯỞI BÒ (U-shaped) trên toàn biển Nam Hải , cho thấy TS và HS là lãnh thổ của họ . Nhật đã từ chối chủ quyền đối với các đảo này tại Hòa ước San Francisco năm 1951 bao gồm quần đảo Pratas (Đông Sa) và những đảo đã lấy từ TQ , và dựa vào các tuyên bố này , THDQ đã tái xác nhận chủ quyền của họ đối với các đảo này . Lực lượng của THDQ đã rút khỏi rất nhiều đảo của TS và HS sau khi thua Trung Cộng tại lục địa năm 1949 . THDQ ÂM THẦM RÚT KHỎI Ba Bình năm 1950 , nhưng sau đó trở lại năm 1956 để đáp trả đòi hỏi của ông (ng Phi) Tomas Cloma "coi đảo này là 1 phần của Freedomland" ; còn tiếp
Dịch từ :
No comments:
Post a Comment