Sân bay Tinian ở Saipan, nơi xuất phát chiếc máy bay chở quả bom nguyên tử đầu tiên thả xuống Nhật.
"Vách đá tự sát" ở đảo Saipan, nơi mà hàng trăm
người Nhật đã nhảy xuống đất để chết.
Saipan: Một người lính bị thương, đang giữ các xác
đồng đội bọc poncho.
Súng phun lửa dùng tại chiến trường Thái Bình Dương
Vị trí của Saipan ở Thái Bình Dương
Saipan ngày nay
BÀI 1. HAI KẺ CỰU THÙ TRỞ THÀNH ĐÔI BẠN THÂN hay câu chuyện về Sakae Oba, người đại úy Nhật tiếp tục chiến đấu 16 tháng tại đảo Saipan sau khi Nhật đầu hàng
- Thà làm miếng ngọc vở còn hơn viên ngói lành -- Châm ngôn TQ.
Lời nói đầu: Sáng 15/6/1944, TQLC Mỹ đổ bộ lên đảo Saipan, lớn nhứt của quần đảo Marianas. Dù chiến đấu dữ dội, quân Nhật phải từ từ rút vì tổn thất quá nặng. Họ rút về núi Topachau ở giữa đảo và cố thủ. Do ko được tiếp tế, tình hình ngày càng tuyệt vọng. Ngày 7/7, đ.đ. quân y của đ.u. Sakae Oba đã tham dự trận Quyết Tử Vì Thiên Hoàng (banzai) lớn nhứt trong chiến tranh Thái Bình Dương. Sau 15 g cận chiến, gần 4.300 lính Nhật chết. Ngày 9/7, Mỹ tuyên bố đã hoàn toàn kiểm soát đảo này.
Thực tế, đại úy Oba và 46 lính khác đã sống sót. Oba cũng dẫn hơn 200 thường dân Nhật vào rừng để khỏi bị lính Mỹ bắt. Ông ta và đồng đội chỉ huy những thường dân này và cho họ trốn trong hang núi và những ngôi làng nằm sâu trong rừng. Ngoài việc giúp dân, ông và đồng đội tiếp tục chống lại lực lượng chiếm đóng Mỹ. Oba dùng núi Tapochau làm căn cứ chánh; ở độ cao 473 m, đỉnh núi có thể quan sát toàn bộ đảo Saipan. Từ căn cứ ở sườn núi phía tây, Oba và đồng đội thỉnh thoảng tiến hành các đột kích kiểu du kích vào các vị trí Mỹ. Do sự nhanh nhẹn và bất ngờ của các cuộc tấn công này, và những lần định bắt ông nhưng ko thành, TQLC Mỹ tại đảo Saipan cuối cùng gọi ông là "Con Cáo" (the Fox).
Vào tháng 9 1945, TQLC Mỹ đã bắt đầu tuần tiểu bên trong đảo để tìm những người đã tấn công doanh trại của họ để kiếm đồ tiếp tế. Đôi khi họ chạm súng và bắt được lính và thường dân Nhật, tra hỏi và gửi họ về trại tù thích hợp. Từ đó họ biết tên Oba. Để bắt được Oba, viên TL Mỹ dự định cho các lính Mỹ sẽ đứng thành 1 hàng từ tây sang đông đảo, người này cách người kia khoảng 2 m và tiến từ nam lên bắc đảo. Viên tướng nghĩ rằng lính Nhật sẽ phải chiến đấu, đầu hàng, hay rút về phía bắc và cuối cùng bị bắt. Do "lưới vét" (dragnet) này, những ng già và yếu đuối (infirm) muốn đầu hàng. Dù cho một số lính muốn chiến đấu, đại úy Oba khẳng định (assert) rằng quan tâm chính yếu của họ là bảo vệ thường dân và phải sống để tiếp tục cuộc chiến. Khi lính Mỹ tiến gần khu vực, phần lớn những ng lính và dân còn lại đã trèo lên 1 khoảng rừng thưa (clearing) kín đáo, trong khi những ng khác đứng trên những gờ (ledge) núi hẹp và bám vào thành núi. Họ ở vị trí mong manh (precarious) này suốt ngày, trong khi lính Mỹ đi ngang khu vực, lục soát (ransack) lều và vườn của họ. Có vài chỗ người Nhật trên các gờ núi chỉ cách đầu lính Mỹ chưa tới 6.1 m. Cuộc lục soát này tỏ ra vô ích, và cuối cùng dẫn đến sự thất vọng của TL Mỹ.
Sau đó khoảng 16 tháng, ngày 27/11/1945, cựu thiếu tướng Umahachi Amo, TL của Lữ đoàn biệt lập số 9 trong trận Saipan đã dụ được vài người Nhật ra đầu hàng bằng cách (dùng loa) hát bài quân nhạc của lục quân Nhật. Ông đưa cho họ xem các văn thư của BTTM của Nhật, nay đã tan hàng (defunct), gửi cho đại úy Oba và ra lịnh cho họ phải đầu hàng người Mỹ. Vào ngày 1/12/1945, ba tháng sau khi Nhật chính thức đầu hàng, các lính của Oba, đã lần nữa tập hợp tại núi Tapochau và hát bài từ biệt những linh hồn tử sĩ. Rồi Oba dẫn người của ông ra khỏi rừng và trình diện đại đội pháo phòng không số 18 của TQLC Mỹ. Với nghi lễ và phẩm giá xứng đáng (commensurate dignity), Đ.U. Oba giao nộp kiếm của ông cho trung tá Howard Kirgis, và người của ông giao nộp vũ khí và cờ (colour). Họ là lực lượng kháng chiến có tổ chức cuối cùng của Nhật tại đảo Saipan.
. . . Sau khi được Mỹ phóng thích, ông hồi hương, gặp vợ và con trai lần đầu (nó sanh năm 1937, ngay sau ông đi TQ). Ông làm việc ở cửa hàng bán lẻ Maruei từ 1952 cho tới 1992 . . .
Don Jones, một cựu lính TQLC Mỹ từng đóng ở Saipan và đv ông từng bị phục kích bởi lính của Oba; hấp dẫn (intrigue) bởi câu chuyện này và đã tìm Oba sau chiến tranh. Với hợp tác của Oba, Jones đã viết 1 sách về kinh nghiệm ở Saipan.
Jones trở thành bạn suốt đời của gia đình Oba, và đi xa hơn khi tìm được nơi ở của Trung Tá hồi hưu Kirgis, và xin ông có thể giao trả thanh kiếm cho Oba. Kirgis đồng ý, và Jones mang kiếm tới Nhật trao lại cho Oba. Cây kiếm này hiện là bảo vật của gđ Oba.
Oba Sakae chết ngày 8/6/1992, thọ 78 tuổi . . .
Kết quả sự hợp tác giữa 2 người là 1 hồi ký được viết bằng tiếng Nhật in năm 1982, bán rất chạy và phiên bản tiếng Anh in năm 1986 với tựa Oba, the Last Samurai: Saipan 1944-45.
Vào tháng 2 2011, phim Miracle of the Pacific: the Man Called Fox (hay "Oba: The Last Samurai") được phát hành, mô tả cuộc chiến đấu của Oba và người của ông tại đảo Saipan, cũng như sự săn lùng ko ngừng nghỉ của TQLC Mỹ . . . với cảnh quay tại Nhật, Mỹ, và Thái lan và tài tử Yataka Takenouchi trong vai đ.u. Sakae Oba. Để chuẩn bị cho vai diễn, Takenouchi gặp Hisamitsu Oba (con thứ của Oba) và cả hai đến thăm mộ của Sakae Oba. Phim đã nhận nhiều lời khen từ ng xem .
- Thà làm miếng ngọc vở còn hơn viên ngói lành -- Châm ngôn TQ.
Lời nói đầu: Sáng 15/6/1944, TQLC Mỹ đổ bộ lên đảo Saipan, lớn nhứt của quần đảo Marianas. Dù chiến đấu dữ dội, quân Nhật phải từ từ rút vì tổn thất quá nặng. Họ rút về núi Topachau ở giữa đảo và cố thủ. Do ko được tiếp tế, tình hình ngày càng tuyệt vọng. Ngày 7/7, đ.đ. quân y của đ.u. Sakae Oba đã tham dự trận Quyết Tử Vì Thiên Hoàng (banzai) lớn nhứt trong chiến tranh Thái Bình Dương. Sau 15 g cận chiến, gần 4.300 lính Nhật chết. Ngày 9/7, Mỹ tuyên bố đã hoàn toàn kiểm soát đảo này.
Sakae Oba, chụp năm 1937. |
Vào tháng 9 1945, TQLC Mỹ đã bắt đầu tuần tiểu bên trong đảo để tìm những người đã tấn công doanh trại của họ để kiếm đồ tiếp tế. Đôi khi họ chạm súng và bắt được lính và thường dân Nhật, tra hỏi và gửi họ về trại tù thích hợp. Từ đó họ biết tên Oba. Để bắt được Oba, viên TL Mỹ dự định cho các lính Mỹ sẽ đứng thành 1 hàng từ tây sang đông đảo, người này cách người kia khoảng 2 m và tiến từ nam lên bắc đảo. Viên tướng nghĩ rằng lính Nhật sẽ phải chiến đấu, đầu hàng, hay rút về phía bắc và cuối cùng bị bắt. Do "lưới vét" (dragnet) này, những ng già và yếu đuối (infirm) muốn đầu hàng. Dù cho một số lính muốn chiến đấu, đại úy Oba khẳng định (assert) rằng quan tâm chính yếu của họ là bảo vệ thường dân và phải sống để tiếp tục cuộc chiến. Khi lính Mỹ tiến gần khu vực, phần lớn những ng lính và dân còn lại đã trèo lên 1 khoảng rừng thưa (clearing) kín đáo, trong khi những ng khác đứng trên những gờ (ledge) núi hẹp và bám vào thành núi. Họ ở vị trí mong manh (precarious) này suốt ngày, trong khi lính Mỹ đi ngang khu vực, lục soát (ransack) lều và vườn của họ. Có vài chỗ người Nhật trên các gờ núi chỉ cách đầu lính Mỹ chưa tới 6.1 m. Cuộc lục soát này tỏ ra vô ích, và cuối cùng dẫn đến sự thất vọng của TL Mỹ.
Sau đó khoảng 16 tháng, ngày 27/11/1945, cựu thiếu tướng Umahachi Amo, TL của Lữ đoàn biệt lập số 9 trong trận Saipan đã dụ được vài người Nhật ra đầu hàng bằng cách (dùng loa) hát bài quân nhạc của lục quân Nhật. Ông đưa cho họ xem các văn thư của BTTM của Nhật, nay đã tan hàng (defunct), gửi cho đại úy Oba và ra lịnh cho họ phải đầu hàng người Mỹ. Vào ngày 1/12/1945, ba tháng sau khi Nhật chính thức đầu hàng, các lính của Oba, đã lần nữa tập hợp tại núi Tapochau và hát bài từ biệt những linh hồn tử sĩ. Rồi Oba dẫn người của ông ra khỏi rừng và trình diện đại đội pháo phòng không số 18 của TQLC Mỹ. Với nghi lễ và phẩm giá xứng đáng (commensurate dignity), Đ.U. Oba giao nộp kiếm của ông cho trung tá Howard Kirgis, và người của ông giao nộp vũ khí và cờ (colour). Họ là lực lượng kháng chiến có tổ chức cuối cùng của Nhật tại đảo Saipan.
. . . Sau khi được Mỹ phóng thích, ông hồi hương, gặp vợ và con trai lần đầu (nó sanh năm 1937, ngay sau ông đi TQ). Ông làm việc ở cửa hàng bán lẻ Maruei từ 1952 cho tới 1992 . . .
Don Jones, một cựu lính TQLC Mỹ từng đóng ở Saipan và đv ông từng bị phục kích bởi lính của Oba; hấp dẫn (intrigue) bởi câu chuyện này và đã tìm Oba sau chiến tranh. Với hợp tác của Oba, Jones đã viết 1 sách về kinh nghiệm ở Saipan.
Jones trở thành bạn suốt đời của gia đình Oba, và đi xa hơn khi tìm được nơi ở của Trung Tá hồi hưu Kirgis, và xin ông có thể giao trả thanh kiếm cho Oba. Kirgis đồng ý, và Jones mang kiếm tới Nhật trao lại cho Oba. Cây kiếm này hiện là bảo vật của gđ Oba.
Oba Sakae chết ngày 8/6/1992, thọ 78 tuổi . . .
Kết quả sự hợp tác giữa 2 người là 1 hồi ký được viết bằng tiếng Nhật in năm 1982, bán rất chạy và phiên bản tiếng Anh in năm 1986 với tựa Oba, the Last Samurai: Saipan 1944-45.
Vào tháng 2 2011, phim Miracle of the Pacific: the Man Called Fox (hay "Oba: The Last Samurai") được phát hành, mô tả cuộc chiến đấu của Oba và người của ông tại đảo Saipan, cũng như sự săn lùng ko ngừng nghỉ của TQLC Mỹ . . . với cảnh quay tại Nhật, Mỹ, và Thái lan và tài tử Yataka Takenouchi trong vai đ.u. Sakae Oba. Để chuẩn bị cho vai diễn, Takenouchi gặp Hisamitsu Oba (con thứ của Oba) và cả hai đến thăm mộ của Sakae Oba. Phim đã nhận nhiều lời khen từ ng xem .
BÀI 2. Phải chăng cảm thấy nhục nhã là ĐỘNG CƠ CHÁNH giúp ta cố gắng học hỏi để vươn lên (để khỏi bị thiên hạ khinh rẻ)?
- Nhục nhã của thua trận + bị áp đặt 1 hiến pháp dân chủ và giáo dục rập khuôn của Mỹ + chánh sách đúng đắn về kinh tế = Phép lạ kinh tế của Nhật.
- Phạm sai lầm là một điều xấu, nhưng không chịu sửa chữa sai lầm thì lại là điều tệ hại nhất.
Trong bài "Cuộc sống ở Nhật" của TS Nguyễn đình Đăng* Việt kiều Nhật có đoạn:
. . .
"Theo tôi, cái “may mắn” lớn nhất của thần dân xứ Phù Tang có lẽ là nước Nhật đã THUA trong Đại chiến thứ Hai. Về mặt tâm lý, thất bại đó khiến người Nhật cảm thấy nhục nhã, và quyết tâm đưa dân tộc mình vươn lên về mọi mặt để “rửa hận”. Thất bại đó cũng khiến dân tộc Nhật trở nên khiêm tốn, nhún nhường hơn trong giao tiếp vì có lẽ họ không có “chiến thắng oanh liệt” nào để họ có thể “vênh váo” với thế giới, và quá khứ thê thảm của Đệ Nhị Thế Chiến không để lại gì để họ có thể trở thành “ăn mày dĩ vãng”. Về chính trị, thất bại đó khiến nước Nhật ngay sau chiến tranh “bị” đặt dưới sự kiểm soát của Hoa kỳ. Từ đó Nhật bản được Hoa kỳ giúp đỡ về mọi mặt và trở thành đồng minh chặt chẽ của Hoa kỳ. Bản Hiến pháp của Nhật sau Đại chiến thứ Hai là do người Mỹ viết năm 1946. Đó là một bản hiến pháp hết sức dân chủ. Người Nhật, từ ông thủ tướng (và gia đình, họ hàng ông ta) đến cậu học sinh tiểu học, tất cả đều rất tôn trọng pháp luật và thực hiện đúng Hiến pháp. Đó là điều mấu chốt đưa đến những ưu điểm dưới đây." (hết)
Xin xem tiếp ở:
http://ribf.riken.go.jp/~dang/Japanlife.html
Nhận xét :
* Ông này lớn lên ở miền bắc XHCN, du học các nước cs và Tây Âu , trước khi sống ở Nhật.
====
Phần dưới đây do người viết dịch từ báo LIFE.
Một lính Mỹ hôn 1 cô gái nhảy, giá vé là 2 yen. |
LÍNH MỸ DẠY GÁI NHẬT NHỮNG TIẾNG ANH CHỈ MŨI VÀ TAI VÀ CÔ NÀY DẠY NHỮNG TIẾNG NHẬT TƯƠNG ĐƯƠNG (HANA, MIMI). |
Lính Mỹ và gái Nhật đang học giao tiếp: hôn/hug là daku, táo/apple là ringo. |
Người đàn bà trong hình 1 là 1 trong hàng nghìn ng chờ đợi vài ngày/đêm bên ngoài các ga xe lửa để có được vé - được phân phối nhỏ giọt - vì ko đủ nhu cầu. |
No comments:
Post a Comment