Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Monday, February 29, 2016
Nếu ko có ông , QK 2 có thể bị mất vào Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972 . Lúc đó quân CSBV đã tràn ngập tỉnh lỵ Kontum ; ông ra lịnh cho trực thăng đáp xuống cách tuyến đầu chừng vài trăm mét và ra lịnh cho Đại Đội Trưởng đang đụng với địch phải xung phong chiếm mục tiêu . Ông nói , nếu anh chết thì tôi cũng chết như anh . Được sự cổ vỏ của ông , Đ.Đ đã thanh toán mục tiêu dù lúc đó địch dựa vào các mồ mã kiên cố của nghĩa địa .
Người dân phải biết TRÁCH NHIỆM và QUYỀN LỢI của mình để BẢO VỆ mình và CHỐNG LẠM QUYỀN từ chính quyền , (tóm tắt từ bài trước) .
I/ Theo điều 35 của điều lịnh nghành , CA chỉ được phép mặc thường phục (TP) trong các TRƯỜNG HỢP sau đây khi xét giấy tờ hay khám xét nhà dân , v.v...
1/ Do yêu cầu công tác , ghi rỏ ở khoản 1 a : (CA phải đưa ra giấy phép cho dân xem) .
2/ Cán bộ , chiến sĩ tạm tuyển : (CA phải đưa ra giấy xác nhận cho dân xem) .
3/ Công nhân , viên chức CA : (CA phải đưa ra giấy xác nhận cho dân xem) .
4/ Cán bộ , chiến sĩ nữ khi mang thai từ tháng thứ 3 đến khi con được 6 tháng tuổi .
5/ Cán bộ , chiến sĩ chưa được cấp trang phục : (CA phải đưa ra giấy xác nhận cho dân xem) .
II/ Nếu NGƯỜI NÀO mặc thường phục , TRƯỚC KHI bắt dân hay xông vào phá phách biểu tình , v.v..., mà không đưa giấy phép hay giấy xác nhận nêu trên cho dân xem , thì dân phải :
a/ Yêu cầu người đó xuất trình giấy phép hay giấy xác nhận họ là CA .
b/ Nếu người đó không xuất trình giấy phép hay giấy xác nhận trên đây .
c/ Dân CÓ QUYỀN không thi hành , phản đối (việc bắt dân) và nếu dân đông ngươi (như đang biểu tình) thì khống chế - nhưng không ĐÁNH ĐẬP những người đó , nếu có dây thì trói chúng lại - và chụp hình , quay phim để làm BẰNG CHỨNG về vi phạm điều lệ của nghành CA của chúng . .
III/ Ở Điều 41 viết : ". . . CA không có lời nói XÚC PHẠM , PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ với đối tượng VI PHẠM PHÁP LUẬT ".
Trong bảng Điều Lịnh của nghành CA , tôi hoàn toàn KHÔNG thấy điều khoản nào cho phép CA ĐÁNH dân hay TRA TẤN dân , kể cả người dân đó vi phạm pháp luật . Hơn nữa , theo luật Tố tụng Hình sự , trong thời gian giam giử , việc lấy lời khai của NGHI PHẠM * phải có LS chứng kiến và ký tên vào tờ khai : nếu ko có điều này , lời khai của nghi phạm không có giá trị để buộc tội nghi phạm . Khoảng đầu TN 1980 , tôi thấy tỉnh Long An đã thực hiện điều này vì bạn tôi là LS ở đó . Không biết , điều này nay còn thực hiện không , dù có ghi trong Luật TTHS .
* Nghi phạm chỉ có TỘI sau phán quyết của tòa .
I/ Theo điều 35 của điều lịnh nghành , CA chỉ được phép mặc thường phục (TP) trong các TRƯỜNG HỢP sau đây khi xét giấy tờ hay khám xét nhà dân , v.v...
1/ Do yêu cầu công tác , ghi rỏ ở khoản 1 a : (CA phải đưa ra giấy phép cho dân xem) .
2/ Cán bộ , chiến sĩ tạm tuyển : (CA phải đưa ra giấy xác nhận cho dân xem) .
3/ Công nhân , viên chức CA : (CA phải đưa ra giấy xác nhận cho dân xem) .
4/ Cán bộ , chiến sĩ nữ khi mang thai từ tháng thứ 3 đến khi con được 6 tháng tuổi .
5/ Cán bộ , chiến sĩ chưa được cấp trang phục : (CA phải đưa ra giấy xác nhận cho dân xem) .
II/ Nếu NGƯỜI NÀO mặc thường phục , TRƯỚC KHI bắt dân hay xông vào phá phách biểu tình , v.v..., mà không đưa giấy phép hay giấy xác nhận nêu trên cho dân xem , thì dân phải :
a/ Yêu cầu người đó xuất trình giấy phép hay giấy xác nhận họ là CA .
b/ Nếu người đó không xuất trình giấy phép hay giấy xác nhận trên đây .
c/ Dân CÓ QUYỀN không thi hành , phản đối (việc bắt dân) và nếu dân đông ngươi (như đang biểu tình) thì khống chế - nhưng không ĐÁNH ĐẬP những người đó , nếu có dây thì trói chúng lại - và chụp hình , quay phim để làm BẰNG CHỨNG về vi phạm điều lệ của nghành CA của chúng . .
III/ Ở Điều 41 viết : ". . . CA không có lời nói XÚC PHẠM , PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ với đối tượng VI PHẠM PHÁP LUẬT ".
Trong bảng Điều Lịnh của nghành CA , tôi hoàn toàn KHÔNG thấy điều khoản nào cho phép CA ĐÁNH dân hay TRA TẤN dân , kể cả người dân đó vi phạm pháp luật . Hơn nữa , theo luật Tố tụng Hình sự , trong thời gian giam giử , việc lấy lời khai của NGHI PHẠM * phải có LS chứng kiến và ký tên vào tờ khai : nếu ko có điều này , lời khai của nghi phạm không có giá trị để buộc tội nghi phạm . Khoảng đầu TN 1980 , tôi thấy tỉnh Long An đã thực hiện điều này vì bạn tôi là LS ở đó . Không biết , điều này nay còn thực hiện không , dù có ghi trong Luật TTHS .
* Nghi phạm chỉ có TỘI sau phán quyết của tòa .
Người dân phải biết TRÁCH NHIỆM và QUYỀN LỢI của mình để BẢO VỆ mình và CHỐNG LẠM QUYỀN từ chính quyền .
- Kiến thức là SỨC MẠNH .
- Không phải bởi người nhưng bởi Thượng Đế và luật pháp (Non sub homini sed sub deo et lege) .-- Câu chữ La-tinh này được viết trên cổng của trường Luật ĐH Harvard .
Thưa bạn ,
Cách đây mấy hôm , tôi viết : CA khi mặc thường phục , không được quyền bắt người (nếu ĐÁNH người thì tội của CA NẶNG hơn vì Điều lịnh của nghành CA KHÔNG có điều nào cho phép đánh người) ; mới đây tôi đọc lại ĐL của CA thì ở điều 35 cho phép CA được mặc TP nếu hội đủ điều kiện quy định.
Dưới đây trích từ Điều Lịnh của nghành CA ký năm 2012 bởi BT Trần đại Quang .
. . .
"ĐIỀU 35. Mặc thường phục
1. Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân sau đây khi làm nhiệm vụ được mặc THƯỜNG PHỤC (TP) : :
a) Do yêu cầu công tác hoặc cần xã hội hóa phải được thủ trưởng cấp Tổng cục, đơn vị trực thuộc Bộ; Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy quyết định. (Nhận xét : ở điều này , CA có thể mặc TP nhưng phải có GIẤY PHÉP của các thủ trưởng ; do đó nếu có CA nào mặc TP bắt hay đánh người , a/ dân CÓ QUYỀN yêu cầu CA xuất trình GP được mặc TP ; b/ nếu CA không có GP , c/ dân CÓ QUYỀN không thi hành , phản đối (việc bắt/đánh người) và d/ sau đó đứng đơn kiện , v.v... trong khuôn khổ luật pháp cho phép .---Tài) .
b) Cán bộ, chiến sĩ tạm tuyển;
c) Công nhân, viên chức Công an . (Nhận xét : ng làm CÔNG NHÂN trong nghành CA và VIÊN CHỨC cấp cao có thể mặc TP khi làm việc .--Tài) .
d) Cán bộ, chiến sĩ nữ khi mang thai từ tháng thứ 3 đến khi sinh con được 6 tháng tuổi;
đ) Cán bộ, chiến sĩ chưa được cấp trang phục Công an. (Nhận xét : nếu chưa có đồng phục CA thì ko thể thi hành công vụ như bắt người , v.v...-- Tài) .
2. Mặc thường phục phải lịch sự, gọn gàng theo quy định của Chính phủ về trang phục đối với công chức, viên chức Nhà nước.
ĐIỀU 40. Ứng xử khi giao tiếp với nhân dân
1. Khi tiếp xúc, giải quyết công việc với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải thể hiện thái độ ứng xử có văn hóa, tôn trọng, khiêm tốn, bình tĩnh, tận tình, chu đáo; thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, của Ngành; nêu cao tinh thần trách nhiệm, không gây khó khăn, phiền hà với nhân dân.
2. Khi ăn ở, sinh hoạt tại nhà dân, phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; tôn trọng nếp sống của gia đình, phong tục tập quán của địa phương và làm tốt công tác dân vận. . .
(Nhận xét về điều 40 : ko có gì để bàn luận.-- Tài) .
ĐIỀU 41. Ứng xử khi tiếp xúc với các đối tượng VI PHẠM PHÁP LUẬT .
Khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; có thái độ ứng xử đúng mực; không có lời nói, hành vi XÚC PHẠM , PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ với người vi phạm". / . ( Nhận xét về điều 41 : Nếu CA không ứng xử như quy định ở điều này , các đối tượng trên có thể phản đối , và sau đó kiện tụng . Nếu CA vi phạm cũng ko quá nghiêm trọng vì CA ko gây thương tích THỂ CHẤT cho đối tượng . --Tài) .
NHẬN XÉT CHUNG : Trong bảng ĐL này , tôi ko thấy các CHẾ TÀI đối với CA vi phạm ba điều trên (sic) !
Ở các nước dân chủ , muốn bắt ai phải xuất trình HUY HIỆU (badge) của nghành CS , v.v... và TRÁT TÒA (warrant) . Nếu tội phạm (crime) cấu thành quá vội vàng , thì CS ko cần trát tòa nhưng SAU ĐÓ phải có trát tòa . Phải cho NGHI PHẠM * (suspect) được thông báo thân nhân và LS , trong trường hợp nghĩ rằng nghi phạm quá nguy hiểm cho xã hội , sẽ thông báo để đồng phạm tẩu tán thì có thể ko cho họ liên lạc với thân nhân nhưng phải cho họ liên lạc với LS . Khi lấy cung phải có LS chứng kiến và ký tên vào tờ khai , nếu ko , tờ khai vô giá trị , (trong luật tố tụng của VN có điều này , có ÁP DỤNG tại một số tỉnh như Long An , nhưng sau đó ko biết còn áp dụng ko ?!?) . Ở nước dân chủ , nếu nghi phạm nghèo , CP cấp LS miễn phí để bảo vệ cho nghi phạm . . .
Tóm lại luật Tố tụng Hình Sự của VN cũng khá đầy đủ nhưng ng dân không biết hết và CA ĐÃ CHÀ ĐẠP LÊN LUẬT NÀY khi bắt hay đánh hay tra tấn dân dù cho họ mặc quân phục hay thường phục !!!
* Chỉ sau PHÁN QUYẾT của Tòa , mới biết nghi phạm có tội hay ko .
====
Xin đọc bảng ĐL của CA đầy đủ ở :
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Thong-tu-17-2012-TT-BCA-Dieu-lenh-noi-vu-Cong-an-nhan-dan-138662.aspx
- Kiến thức là SỨC MẠNH .
- Không phải bởi người nhưng bởi Thượng Đế và luật pháp (Non sub homini sed sub deo et lege) .-- Câu chữ La-tinh này được viết trên cổng của trường Luật ĐH Harvard .
Thưa bạn ,
Cách đây mấy hôm , tôi viết : CA khi mặc thường phục , không được quyền bắt người (nếu ĐÁNH người thì tội của CA NẶNG hơn vì Điều lịnh của nghành CA KHÔNG có điều nào cho phép đánh người) ; mới đây tôi đọc lại ĐL của CA thì ở điều 35 cho phép CA được mặc TP nếu hội đủ điều kiện quy định.
Dưới đây trích từ Điều Lịnh của nghành CA ký năm 2012 bởi BT Trần đại Quang .
. . .
"ĐIỀU 35. Mặc thường phục
1. Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân sau đây khi làm nhiệm vụ được mặc THƯỜNG PHỤC (TP) : :
a) Do yêu cầu công tác hoặc cần xã hội hóa phải được thủ trưởng cấp Tổng cục, đơn vị trực thuộc Bộ; Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy quyết định. (Nhận xét : ở điều này , CA có thể mặc TP nhưng phải có GIẤY PHÉP của các thủ trưởng ; do đó nếu có CA nào mặc TP bắt hay đánh người , a/ dân CÓ QUYỀN yêu cầu CA xuất trình GP được mặc TP ; b/ nếu CA không có GP , c/ dân CÓ QUYỀN không thi hành , phản đối (việc bắt/đánh người) và d/ sau đó đứng đơn kiện , v.v... trong khuôn khổ luật pháp cho phép .---Tài) .
b) Cán bộ, chiến sĩ tạm tuyển;
c) Công nhân, viên chức Công an . (Nhận xét : ng làm CÔNG NHÂN trong nghành CA và VIÊN CHỨC cấp cao có thể mặc TP khi làm việc .--Tài) .
d) Cán bộ, chiến sĩ nữ khi mang thai từ tháng thứ 3 đến khi sinh con được 6 tháng tuổi;
đ) Cán bộ, chiến sĩ chưa được cấp trang phục Công an. (Nhận xét : nếu chưa có đồng phục CA thì ko thể thi hành công vụ như bắt người , v.v...-- Tài) .
2. Mặc thường phục phải lịch sự, gọn gàng theo quy định của Chính phủ về trang phục đối với công chức, viên chức Nhà nước.
ĐIỀU 40. Ứng xử khi giao tiếp với nhân dân
1. Khi tiếp xúc, giải quyết công việc với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải thể hiện thái độ ứng xử có văn hóa, tôn trọng, khiêm tốn, bình tĩnh, tận tình, chu đáo; thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước, của Ngành; nêu cao tinh thần trách nhiệm, không gây khó khăn, phiền hà với nhân dân.
2. Khi ăn ở, sinh hoạt tại nhà dân, phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; tôn trọng nếp sống của gia đình, phong tục tập quán của địa phương và làm tốt công tác dân vận. . .
(Nhận xét về điều 40 : ko có gì để bàn luận.-- Tài) .
ĐIỀU 41. Ứng xử khi tiếp xúc với các đối tượng VI PHẠM PHÁP LUẬT .
Khi tiếp xúc với các đối tượng vi phạm pháp luật, cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải giữ đúng tư thế, lễ tiết, tác phong; có thái độ ứng xử đúng mực; không có lời nói, hành vi XÚC PHẠM , PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ với người vi phạm". / . ( Nhận xét về điều 41 : Nếu CA không ứng xử như quy định ở điều này , các đối tượng trên có thể phản đối , và sau đó kiện tụng . Nếu CA vi phạm cũng ko quá nghiêm trọng vì CA ko gây thương tích THỂ CHẤT cho đối tượng . --Tài) .
NHẬN XÉT CHUNG : Trong bảng ĐL này , tôi ko thấy các CHẾ TÀI đối với CA vi phạm ba điều trên (sic) !
Ở các nước dân chủ , muốn bắt ai phải xuất trình HUY HIỆU (badge) của nghành CS , v.v... và TRÁT TÒA (warrant) . Nếu tội phạm (crime) cấu thành quá vội vàng , thì CS ko cần trát tòa nhưng SAU ĐÓ phải có trát tòa . Phải cho NGHI PHẠM * (suspect) được thông báo thân nhân và LS , trong trường hợp nghĩ rằng nghi phạm quá nguy hiểm cho xã hội , sẽ thông báo để đồng phạm tẩu tán thì có thể ko cho họ liên lạc với thân nhân nhưng phải cho họ liên lạc với LS . Khi lấy cung phải có LS chứng kiến và ký tên vào tờ khai , nếu ko , tờ khai vô giá trị , (trong luật tố tụng của VN có điều này , có ÁP DỤNG tại một số tỉnh như Long An , nhưng sau đó ko biết còn áp dụng ko ?!?) . Ở nước dân chủ , nếu nghi phạm nghèo , CP cấp LS miễn phí để bảo vệ cho nghi phạm . . .
Tóm lại luật Tố tụng Hình Sự của VN cũng khá đầy đủ nhưng ng dân không biết hết và CA ĐÃ CHÀ ĐẠP LÊN LUẬT NÀY khi bắt hay đánh hay tra tấn dân dù cho họ mặc quân phục hay thường phục !!!
* Chỉ sau PHÁN QUYẾT của Tòa , mới biết nghi phạm có tội hay ko .
====
Xin đọc bảng ĐL của CA đầy đủ ở :
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Thong-tu-17-2012-TT-BCA-Dieu-lenh-noi-vu-Cong-an-nhan-dan-138662.aspx
Subscribe to:
Posts (Atom)