Friday, May 6, 2016





Drinking Away the Last Hours of Shanghai


20TH FEB, 2015
 4
shanghai
Deep in the LIFE archives, I found myself fascinated by a glimpse into mid 20th century China during a period chronicled as “the last days of Shanghai”. It’s a portrait of a city full of Western influence; American neon-lit dive bars on every corner, shops and businesses advertised in English and western ex-pat communities going about their daily lives in the midst of a war-torn China.
These are the photographs of Jack Birns, the LIFE photojournalist who remained on assignment for two years until Shanghai fell to communist forces in May 1949.
shanghai36
shanghai7
shanghai5

Do you trust this face?

Listen to these honest testimonials and fix your Shave Club experience today!
With six million population, Shanghai was the largest city in China in 1949 and provided around a third of the total GDP of China by that time. But the nationalist government of Chiang Kai-shek was struggling to contain the communist forces under Mao Zedong.
shanghai21
As Mao’s communists gradually gained the upper hand, nationalist-controlled Shanghai still boasted western-style bill boards, advertising anything from cigarettes to stockings.
shanghai4
In June 1949, there were 32,049 foreigners of more than 50 nationalities in Shanghai. Many foreign countries had more than 1,000 citizens in Shanghai – 3,905 British, 2,547 Americans, 1,442 French, and 1,832 Portuguese.
shanghai25
After Shanghai was revolutionized, most British and Americans left Shanghai. America and some other nations forbade trading and transportation from China, which made it impossible for foreign companies to continue in Shanghai.
shanghai18
The civil war would also see the half-colonial and half-feudal foreign community in Shanghai entering its last stage.
shanghai2
Refugees were pouring into Shanghai from the countryside, where they had been caught in the crossfire between the rival armies. But it was often to a life of misery that they fled.
No captions came with the archive’s photo story, which means guessing a lot about what exactly Birns’ photographs are trying to say, but I get the feeling he was trying to tell us that there was a stark contrast between how the westerners living in Shanghai during its last days were affected and how the Chinese people coped in a society of military rule preparing for World War III. For the most part, it appears like it was almost a walk in the park for the ex-pats, right up until they were told it was time to pack their suitcases, while the Chinese nationalists were left with a significantly bleaker fate.
shanghai15
shanghai13
shanghai8
shanghai12
shanghai33
shanghai32
shanghai16
shanghai14
shanghai23
shanghai6
It’s my guess that this is the Lujiawan district, where many cafes, clubs and prostitution houses for foreigners could be found. It is also where the poorer foreigners lived, mainly Portuguese and Russians from the former Soviet Union. (In November 1950, only 236 Americans were still in Shanghai, as opposed to 3,128 Russians and 1,128 Portuguese).
shanghai19
shanghai34
shanghai35
shanghai31
This is what I believe is a photograph of Chinese nationalists executing suspected communists. These types of photographs were never published in the original LIFE report, not just because of their sensitive content but because the iconic magazine was owned by a devout anti-communist, Henry Luce. He wanted to show the pro-Western Chinese nationalists in a good light. When Birns turned in his photographed of Chinese nationalists committing such atrocities, Luce refused to publish them.
shanghai28
As Mao’s fighters encircled Shanghai in 1949, thousands packed every available form of transport to try and escape the communists. Certain communities left with their elegant French luggage trunks but most left with nothing, or never made it out at all.
shanghai3
shanghai22
shanghai11
shanghai24
I’ll end with a more hopeful image of the era. A hopeful, youthful smile emerging from the shadows…
Find the full photostory by Jack Birns in the LIFE Archives.
http://www.messynessychic.com/2015/02/20/drinking-away-the-last-hours-of-shanghai/

DÂN CHỦ LÀ GÌ?

- Là làm thế nào để quyền quyết định thuộc về người chịu CHỊU ẢNH HƯỞNG bởi quyết định đó.-- Triết gia người Đức, Carl Friedrich von Weizsäcker (1912-2007) viết trong quyển Demokratie heißt Entscheidung durch die Betroffenen.
- Không gì mù quáng khi đặt lòng tin hay trông cậy vào LÒNG TỐT của người cầm quyền, mà phải có cơ chế GIÁM SÁT họ thường xuyên".
- Chúng ta đang sống trong đất nước của người MÙ, được lãnh đạo bởi 1 nhóm người điên -- Shakespeare.
Lấy VD về nhà máy thép Formosa Vũng Áng, người quyết định xây dựng phải là đại diện hợp pháp của dân Hà Tĩnh (được bầu lên qua đầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín), chứ không phải UBND tỉnh,
 do "đảng cử, dân bầu" như hiện nay. Họ sẽ hành xử theo ý nguyện của dân địa phương, chứ không theo ý của các ông TƯ Đảng hay BCT ngồi tại Hà Nội.
Ở Mỹ, các dự án lớn, xử dụng tiền thuế trị giá hàng tỉ đô, có các watchdog (ủy ban theo dỏi), xem bài bên dưới. Hàng tháng ban quản lý các dự án này sẽ thuyết trình về tiến độ thi công, v.v..., trả lời mọi thắc mắc của dân; ủy ban này - do người dân tự nguyện lập ra, làm việc ko ăn lương, mỗi tháng gặp nhau một lần để giám sát các dự án lớn lao. Nếu trong quá trình xây dựng và vận hành nhà máy Formosa Vũng Áng, có watchdog như thế này thì đã không xảy ra tình trạng xả nước thải độc hại trong thời gian dài, gây chết cá, để rồi không ai đứng ra nhận trách nhiệm.
Sau đây bài về 1 watchdog tại quận Santa Clara, Cali.
==============
Ủy ban Theo dỏi/Giám sát của Công dân (Citizens Watchdog Commitee).
Tháng 11/2000, cử tri của quận Santa Clara (bang California, bao gồm các TP như San Jose, Mountainview, Sunnyvale, Cupertino, Campbell, v.v... - ND) đã thông qua Biện pháp A: sẽ trích 0.5/100* thuế tiêu thụ (sales tax), áp dụng trong 30 năm, dành cho việc xây dựng các dự án về vận chuyển. (* Ví dụ: Khi bạn mua 1 món đồ 100 đô, bạn sẽ bị đánh thuế thêm 9.5 đô trên món đồ và CQ sẽ trích ra 0.5 đô cho việc xây dựng này.- ND).
Biện pháp A chỉ thị (mandate) rằng một ủy ban theo dỏi/giám sát độc lập của công dân, gọi tắt là CWC, sẽ được lập từ Ủy ban Cố vấn của Công dân, gọi tắt là CAC thuộc Sở Vận Chuyển Santa Clara, phải:
- Duyệt xét mọi chi tiêu của Biện pháp A 2.000.
- Tiến hành kiểm toán tài khóa MỖI NĂM bởi 1 kiểm toán viên ĐỘC LẬP để bảo đảm rằng tiền thuế được dùng đúng theo ý định của biện pháp này.
- Tổ chức các cuộc điều trần CÔNG KHAI và phân phát biên bản "trên căn bản ít nhứt 1 năm 1 lần để thông báo cho cư dân quận Santa Clara rằng tiền thuế đã dùng như thế nào."
- In kết quả của kiểm toán độc lập này và báo cáo hàng năm trên báo địa phương.
Đến ngày 1/4/2006, UB Cố vấn của Công dân đã bắt đầu nhận trách nhiệm như là UB Theo dỏi/Giám sát của Công dân cho Chương Trình Biện pháp A 2.000.
Ban Giám đốc của Sở Vận chuyển quận Santa Clara có trách nhiệm thực thi CT Biện pháp A 2000 cũng như tất cả các quyết định liên quan bao gồm soạn thảo, lịch trình thực hiện và mức ngân sách của các dự án. UB Theo dỏi/Giám sát của Công dân có trách nhiệm xem xét các chi tiêu của Biện pháp A 2000 để bảo đảm rằng ngân sách được dùng đúng với ý định của phiếu bầu của dân.
Phiếu bầu của dân yêu cầu mỗi năm ít nhứt 1 lần UB Theo dỏi/Giám sát của Công dân phải tổ chức điều trần công khai (public hearing). Làm như vậy để tạo cơ hội cho cộng đồng bày tỏ cho UB biết các ý kiến, quan điểm hay quan tâm về các chi tiêu của CT Biện pháp A, về các kết quả của kiểm toán độc lập hàng năm, và về các báo cáo của CT Biện pháp A 2.000.
Ủy ban xử dụng các nguồn thông tin sau để đánh giá rằng liệu tiền thuế từ Biện pháp A 2.000 có dùng đúng với ý định của biện pháp không. Các nguồn này gồm các báo cáo về CT Biện pháp A 2.000, các kết quả của kiểm toán độc lập hàng năm, thông tin và ý kiến nhận được qua các buổi điều trần công khai . Ủy ban sẽ đánh giá các thông tin trên để kết luận rằng tiền thuế từ biện pháp này được dùng đúng với ý định của lá phiếu trong năm tài khóa.
Một khi Ủy ban có kết luận, Ủy ban phải thông cho dân biết và đăng trên báo địa phương. Thông báo này cũng đăng trên trang nhà của Sở Vận Chuyển quận Santa Clara.
                           


Dịch từ :
http://www.vta.org/…/2000-Measure-A-Citizens-Watchdog-Commi…