Sunday, August 21, 2016

Khái niệm nhà nước pháp quyền được đưa vào cấp mẫu giáo tại Mỹ .
- Một dân tộc đc giáo dục từ mẫu giáo về NNPQ thì khó có (hay có xảy ra cũng rất ít) Lạm Quyền hay Tham Nhũng trong bộ máy cai trị vì mọi ng đều biết rỏ bổn phận và trách nhiệm với xã hội .
I/ " . . .Trường mẫu giáo , dù của tư hay của nhà nước , đều nhận trẻ từ 3 đến 5 tuổi . GD ở mẫu giáo Mỹ nhấn mạnh tính cá nhân (individuality) . Trẻ thường xuyên đc phép chọn rất nhiều hoạt động . . . Trong giờ vừa học vừa chơi này , vài đứa thì vẽ , vài đứa chơi với nhà nhựa (play house) , vài đứa chơi xếp chữ/câu đố (puzzle) trong khi vài đứa nghe thày/cô kể to 1 câu chuyện . Hoạt động thay đổi tùy tiết học . Mỗi trẻ đc giả định có những điểm mạnh và điểm yếu để được khuyến khích hay cải thiện bởi thày cô . Một quan niệm điển hình là "trẻ chơi tức là học" và khi cho phép trẻ lựa chọn loại trò chơi , trẻ sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển của nó . Trường mẫu giáo cũng đưa vào lớp học những ý tưởng của Mỹ về công lý , như nhà nước pháp quyền và ý tưởng rằng mọi ng vô tội cho tới khi đc chứng minh là có tội . Thày giáo tích cực tham gia các tranh luận và khuyến khích trẻ giải quyết những tranh luận bằng lời nói ("em hảy dùng lời nói của em") hơn là bằng sức mạnh . Trẻ em có thể bị phạt bằng cách không cho tham dự (time out) hay đc yêu cầu xin lỗi hay sửa chữa về thái độ (behaviour) của mình . Thày giúp đở các em giải thích điều gì đã xảy ra , trước khi quyết định phạt . Những kỹ năng về ngôn ngữ để tự diễn tả được nhấn mạnh qua những tương tác không gò bó (informal) với thày và qua các hoạt động nhóm như các bài tập về bày tỏ và kể lại để trẻ mô tả 1 kinh nghiệm (1 chuyện đã xảy ra) cho 1 ng lớn . . . Tỉ lệ thường là 15 HS mỗi thày . . . "
Dịch từ Wikipedia .

Cảnh sát có lẽ đang giảng về luật đi đường cho các chủ nhân tương lai của nước Mỹ 
Cô giáo kể chuyện 
Ba ảnh kế : vừa học vừa chơi 



Giờ ăn 

II/ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRẺ MỸ .
Hồi dạy học , tôi đã dự nhiều lần dự các buổi họp phụ huynh-thày giáo * (do phụ huynh nhờ đi vì họ ko nói đc tiếng Anh) . Có lần , cô giáo Mỹ trắng dạy lớp 2 nhận xét về đứa HT gái của tôi , "sao nó toàn mặc quần áo cũ đi học , trong gđ có gặp khó khăn gì ko" ? 
Những em nghèo - phần lớn mới đến Mỹ - sẽ được nhà trường tìm cách giúp đở như cho đồ chơi , quần áo , thực phẩm , v.v... chở đến tận nhà . 
Thế mới biết , do cơ chế chính trị của Mỹ , gia đình và nhà trường đều quan tâm lẫn nhau **, rất gần gũi để giúp đở nhau . Ng người dạy các lớp tiểu học (elementary school) hay mẫu giáo , đều đc chọn lựa rất kỷ ; ngoài trình độ , họ còn đc xét duyệt để xem trong quá khứ có bạo hành (hay xâm phạm tình dục trẻ em ko) . Tóm lại , phải là thành phần ƯU TÚ mới đc dạy các lớp mầm non này . Vì những gì tác động ở tuổi này sẽ ĐỊNH HÌNH CÁ TÍNH của chúng .
NHẬN XÉT : Với nền GD như vậy đã sản sinh ra Bill Gates , Steve Jobs và đặc biệt là Mark Zuckerberg , ông tổ của FB - mà chúng ta đang dùng nó để tranh đấu cho dân chủ tại VN . (Khi bạn dùng máy tính , gần như bạn đều dùng HĐH Windows của Bill Gates ; cũng có 1 số rất ít bạn dùng HĐH Mac của Steve Jobs khi xài Apple ) .
Trời sanh Marx , Lenin , v.v... sao lại sinh thêm Bill Gates hay Mark Zuckerberg để làm điên đầu ĐCSVN ! .
NÓI THÊM :
* PTA = parents-teachers association .
** Do cơ chế , mọi ng đều quan tâm , đến độ có thể gọi là giám sát lẫn nhau ; nhằm cùng nhau tiến bộ , chứ ko phải HẠI NHAU . Có lần tôi đến BV theo hẹn . Ngồi hoài ko thấy kêu tên hay BS ra mời mình . Hóa ra tôi chưa ghi tên vào sổ . Nhân viên tại phòng Nhận bịnh/Admitting Room , sẽ dựa vào sổ để GỌI BS RA MỜI mình vào khám bịnh . Như vậy , việc mình gặp BS cũng đc "giám sát" bởi thư ký ở phòng này (giống như BS đc chấm công bởi thư ký phòng nhận bịnh) .
Vì như đã nói nhiều lần , trong 1 NNPQ , mọi ng đều bình đẳng trước pháp luật và làm việc theo sự phân công của xã hội .
Một ông TĐT Mỹ , cấp bực trung tá , khi đi hành quân ở VN , vẫn tự mang ba-lô , xài súng M-16 như BS . Khi đc phái tới VN , gia tài ông chỉ vọn vẹn 1 túi quân trang (sac marin/duffle bag) ko hơn ko kém . Do vậy mới có chuyện phi công McCain , dù là con trai của TL Hạm đội 7 , vẫn bay vào vùng lữa đạn để suýt chết .
Đối với VN ta , chuyện này rất lạ vì "một ng làm quan , cả họ đc nhờ" !