Thành La Mã ko thể xây trong một đêm .-- châm ngôn Tây phương .
- Không nơi nào dấu của cải tốt nhứt bằng cái đầu của bạn .-- Tài .
- Không nơi nào dấu của cải tốt nhứt bằng cái đầu của bạn .-- Tài .
Tôi bị trầm cảm (depression , một bịnh về tâm thần) từ VN nhưng tôi ko biết . Qua mỹ năm 1994 , họ tích cực điều trị nhưng ko giảm do tôi còn bị thêm chứng carpal tunnel syndrome . Do vậy tới năm 1998 được tiền bịnh . Bịnh trầm cảm phải uống thuốc SUỐT ĐỜI !
Năm 1999 , 4 năm 9 tháng sau khi tới mỹ , tôi nộp đơn thi QT : cán sự xh bảo "nếu có y chứng thì miễn thi" , tôi trả lời , sẽ thi như mọi ng .
Tôi mượn của thư viện nhiều cassette về 100 câu hỏi và trả lời về QT bằng tiếng Anh , tôi sang qua cassette và đi đâu cũng mang một cassette player để nghe . Nghĩa là chỉ nghe chớ ko đọc sách gì hết .
Từ lâu tôi định sẽ chọn tên Trần Anh Tú để thay tên cũ khi thi QT vì theo Numerology , tên mới rất tốt . Nhưng trong ngày thi , khi chờ phỏng vấn bởi sở di trú , tôi lên cơn rét . Do vậy , khi gặp bà mỹ đen , nhân viên sở DT , tôi nói "hôm nay tôi bị bịnh , có thể trả lời ko hay lắm . " Và tôi đã đậu nhưng do quá mệt vì bịnh , tôi bỏ qua vụ đổi tên , nên vẫn tiếp tục mang tên cũ , với ý nghĩa "cuộc đời liên tục lên voi xuống chó" . Đúng là chết được !
Mấy anh bạn nghe tôi đậu quốc tịch khen tôi , tôi trả lời "trình độ như tôi mà ko đậu QT thì đem đi "CÂU SẤU" cho rồi ! "
Vì trước đó , năm 1998 tôi dạy Anh văn và toán cho gần 15 học sinh đủ mọi trình độ , chứ đâu phải loại "một tiếng Anh bẻ làm đôi cũng ko biết" hay ở VN làm ruộng * . Tôi chỉ thua bọn mỹ là phát âm ko hay lắm vì ở VN học chay , chỉ giỏi về ngữ vựng và văn phạm . Nhưng do có vốn liếng như vậy từ VN nên qua mỹ đã nhanh chóng bắt kịp khi nghe rất khá (listening comprehension) . Từ chỗ nghe khá nên dễ dàng sửa chữa phát âm của mình , dù ko hay bằng ng đẻ hay qua mỹ từ nhỏ như các bạn trẻ , mà tôi hay viết trên FB này .
Một bạn trẻ đang học một ĐH danh giá ở New York cho biết rất khổ sở trong năm đầu tiên vì các GS ngoại quốc nói tiếng Anh khó nghe , sau đó mới quen tai ; bạn trẻ này đẻ ở mỹ .
Nói như vậy để thấy kể cả GS đại học Mỹ mà nói tiếng Anh vẫn còn "accent" dù họ có Ph. D.
Hồi làm thông dịch cho Pháp ở VN , sếp tôi nói "tôi dùng ông vì kiến thức ông quá rộng , chứ ông nói tiếng Pháp ko bằng học sinh Marie-Curie hay Jean-Jacques Rousseau " . Đây là các trường dạy theo CT Pháp tại Sài gon trước 75 .
* Rất nhiều sq , qua mỹ một lượt với tôi , hay qua mỹ từ 75 , vẫn ko thể đọc báo mỹ vì như tôi viết mới đây , muốn đọc sách báo mỹ , phải biết VÀI TRĂM NGÀN TỪ hay tệ nhứt cũng biết trên 100 ngàn từ . Chưa kể các danh từ về kỹ thuật có trong kỷ nguyên computer và máy tính .
Trong khi đó , tôi đã ĐẦU TƯ rất kỷ khi TỰ HỌC tiếng Anh bằng cách đọc sách và báo , đặc biệt về KHKT từ 14-15 tuổi , dù sinh ngữ chánh là Pháp và học trường tư , ba năm học đệ Nhị mới đậu tú tài 1 .
Chứ ở tuổi 47 khi mới qua mỹ mà bắt đầu học tiếng Anh thì "ko có cám mà ăn" .
Tôi luôn nghĩ "thà để người ta GHÉT mình nhưng đừng để họ KHINH mình" vì "người hại ko sợ bằng trời hại" .
Năm 1999 , 4 năm 9 tháng sau khi tới mỹ , tôi nộp đơn thi QT : cán sự xh bảo "nếu có y chứng thì miễn thi" , tôi trả lời , sẽ thi như mọi ng .
Tôi mượn của thư viện nhiều cassette về 100 câu hỏi và trả lời về QT bằng tiếng Anh , tôi sang qua cassette và đi đâu cũng mang một cassette player để nghe . Nghĩa là chỉ nghe chớ ko đọc sách gì hết .
Từ lâu tôi định sẽ chọn tên Trần Anh Tú để thay tên cũ khi thi QT vì theo Numerology , tên mới rất tốt . Nhưng trong ngày thi , khi chờ phỏng vấn bởi sở di trú , tôi lên cơn rét . Do vậy , khi gặp bà mỹ đen , nhân viên sở DT , tôi nói "hôm nay tôi bị bịnh , có thể trả lời ko hay lắm . " Và tôi đã đậu nhưng do quá mệt vì bịnh , tôi bỏ qua vụ đổi tên , nên vẫn tiếp tục mang tên cũ , với ý nghĩa "cuộc đời liên tục lên voi xuống chó" . Đúng là chết được !
Mấy anh bạn nghe tôi đậu quốc tịch khen tôi , tôi trả lời "trình độ như tôi mà ko đậu QT thì đem đi "CÂU SẤU" cho rồi ! "
Vì trước đó , năm 1998 tôi dạy Anh văn và toán cho gần 15 học sinh đủ mọi trình độ , chứ đâu phải loại "một tiếng Anh bẻ làm đôi cũng ko biết" hay ở VN làm ruộng * . Tôi chỉ thua bọn mỹ là phát âm ko hay lắm vì ở VN học chay , chỉ giỏi về ngữ vựng và văn phạm . Nhưng do có vốn liếng như vậy từ VN nên qua mỹ đã nhanh chóng bắt kịp khi nghe rất khá (listening comprehension) . Từ chỗ nghe khá nên dễ dàng sửa chữa phát âm của mình , dù ko hay bằng ng đẻ hay qua mỹ từ nhỏ như các bạn trẻ , mà tôi hay viết trên FB này .
Một bạn trẻ đang học một ĐH danh giá ở New York cho biết rất khổ sở trong năm đầu tiên vì các GS ngoại quốc nói tiếng Anh khó nghe , sau đó mới quen tai ; bạn trẻ này đẻ ở mỹ .
Nói như vậy để thấy kể cả GS đại học Mỹ mà nói tiếng Anh vẫn còn "accent" dù họ có Ph. D.
Hồi làm thông dịch cho Pháp ở VN , sếp tôi nói "tôi dùng ông vì kiến thức ông quá rộng , chứ ông nói tiếng Pháp ko bằng học sinh Marie-Curie hay Jean-Jacques Rousseau " . Đây là các trường dạy theo CT Pháp tại Sài gon trước 75 .
* Rất nhiều sq , qua mỹ một lượt với tôi , hay qua mỹ từ 75 , vẫn ko thể đọc báo mỹ vì như tôi viết mới đây , muốn đọc sách báo mỹ , phải biết VÀI TRĂM NGÀN TỪ hay tệ nhứt cũng biết trên 100 ngàn từ . Chưa kể các danh từ về kỹ thuật có trong kỷ nguyên computer và máy tính .
Trong khi đó , tôi đã ĐẦU TƯ rất kỷ khi TỰ HỌC tiếng Anh bằng cách đọc sách và báo , đặc biệt về KHKT từ 14-15 tuổi , dù sinh ngữ chánh là Pháp và học trường tư , ba năm học đệ Nhị mới đậu tú tài 1 .
Chứ ở tuổi 47 khi mới qua mỹ mà bắt đầu học tiếng Anh thì "ko có cám mà ăn" .
Tôi luôn nghĩ "thà để người ta GHÉT mình nhưng đừng để họ KHINH mình" vì "người hại ko sợ bằng trời hại" .
No comments:
Post a Comment