TẦM NHÌN CỦA PHÁC CHÍNH HY - KTS CỦA PHÉP LẠ KINH TẾ HÀN QUỐC .
Một người cũng như một quốc gia phải có tầm nhìn xa (vision) nghĩa là chọn một nghề có thể sống vửng hay hửu ích trong lâu dài cho tương lại . Như Hàn Quốc , từ nhiều thập niên trước đây đã đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ nặng và hóa học .
(Bài dưới đây dịch từ wikipedia) .
Chiều hướng về kỷ nghệ nặng và hóa học của Đại hàn Dân quốc , thường đc gọi tắt là HCI là một chương trình phát triển kinh tế đc thực thi trong thập niên 1970 dưới chế độ của nhà độc tài Phác chính Hi (Park chung Hee) .
Trong thập niên 1960 , Đại hàn Dân quốc (ĐHDQ) đã trải qua phát triển kinh tế nhanh chóng tiếp theo sự nắm quyền của tướng Phác . Những chính sách quốc doanh hóa đc đặt ra bởi tướng Phác - quốc hửu hóa hệ thống nhân hàng , và đưa tín dụng thấp cho khu vực xuất khẩu - đã tạo ra phát triển nhanh chóng trong kỷ nghệ dệt may và quần áo (textile and appareil) . Vào thời của hiến pháp Yusin 1972 , Nam Hàn đã chuyển từ 1 trong những nước nghèo nhứt thế giới vào hàng các nước hạng trung . Tuy nhiên , nước này vẫn thiếu bất cứ loại kỷ nghệ nặng nào , và lệ thuộc vào Mỹ về nguyên liệu thô và hàng hóa lâu bền (capital goods) trong những năm đầu tiên .
Cuộc xung đột tại vùng phi quân sự (PQS) , 1960-69 đã khiến ban lãnh đạo của ĐHDQ lo sợ . Trong khi chiến tranh VN tiếp diển , Park và bộ tham mưu đối diện với khả năng ghê gớm (grim) rằng nước Mỹ có thể giảm đáng kể sự hiện diện QS tại bán đảo Hàn quốc , để tập trung nguồn lực cho cuộc xung đột tại Đông Dương trong khi vẫn duy trì sức mạnh QS tại Âu châu . Bên kia vùng PQS , Bắc Hàn đã tập trung 1 quân đội khổng lồ , và bộ máy kỷ nghệ hầu như tập trung sản xuất vũ khí . Lo sợ cho an ninh của ĐHDQ , Phác lập ra việc xây dựng một cơ sở hạ tầng về kỷ nghệ để có thể hổ trợ cho 1 quân đội hiện đại .
Cấu trúc của HCI
Bỏ qua việc chống đối của nhiều nhà KT trong và ngoài Nam Hàn , nghĩ rằng kinh tế và cơ cấu của đất nước không đũ trình độ để tiếp nhận sự chuyển đổi sang một nền kinh tế toàn diện về kỷ nghệ , Phác đã quyết định chia luồng/channel khả năng phát triển kinh tế của đất nước vào việc phát triển của vài kỷ nghệ quan trọng : thép , hóa dầu , xe hơi , máy công cụ , đóng tàu , và điện tử . Tiếp tục những chính sách trước đây , ngân hàng NN hầu như chuyển những khoản vay ko lời cho các xí nghiệp tham gia những khu vực này . Khu vực XNK của Nam Hàn , trước đây bị thống trị bởi các hảng Nhật , đc chuyển vào tay các xí nghiệp xuất khẩu đc kiểm soát bởi các tổ hợp chaebol ; (các tổ hợp này) đã bắt đầu thống trị nền kinh tế từ thập niên 1960 .
Thật vậy , các chaebol này là yếu tố quan trọng trong sáng kiến mới về KT nay , mà tướng Phác đặt tên là "Chiều hướng Kỷ nghệ Nặng/Hóa học." Vì là những cty lớn , chúng ở vị trí tốt để đảm nhiệm sự đầu tư ồ ạt cần thiết để lập khu vực kỷ nghệ nặng . Các bộ trưởng phát triển KT của tướng Phác đã cũng cố hơn nữa vị trí của các chaebol qua việc cung cấp những khoản vay đặc biệt dễ dàng .
HCI và dân Hàn .
Vào cuối thập kỷ 1970 , các đình công và biểu tình của SV đã xảy ra thường xuyên . Phác vẫn giử vửng quyết tâm với tầm nhìn KT của ông và phớt lờ (contemptuous) kêu gọi dân chủ và công bằng xã hội . Tuy nhiên điều này đã khiến ông mất mạng : sau khi ra lịnh đàn áp dữ dội 1 biểu tình vào tháng 10/79 , ông ta bị ám sát bởi mật vụ của ông , sau đó trung tướng Chun Do Wan đã lên làm TT vào 1980 .