ĐÂY LÀ NHÀ 2 PHÒNG NGỦ , 2 PHÒNG TẮM , MỚI XÂY TẠI LAS VEGAS .
Xin vào website sau đây để biết thêm chi tiết :
http://www.realtor.com/realestateandhomes-search/Las-Vegas_NV/beds-2-2/pg-2
Chỉ cần nhấp vào số ở góc trái của mỗi hình , sẽ hiện ra thông tin như sau .
DƯỚI ĐÂY LÀ 20 TẤM HÌNH , CHỤP LẠI TỪ MÀN HÌNH , MỖI TẤM CÓ GHI GIÁ TIỀN , ĐỊA CHỈ , TÊN CỦA HẢNG BROKER .
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Tuesday, March 21, 2017
QUÁN CHÁO NGƯỜI HOA
(Đây là chuyện cười nhưng phần nào đã nói đúng tính cách của người Hoa . Theo những người lớn kể lại (trước 1975) : khi bạn vào Chợ lớn mua hàng , nếu cửa hàng ko có món đồ bạn cần , họ sẽ chỉ bạn sang của hàng kế bên (Ng Việt mấy ai như vậy) . Trong làm ăn coi trọng chữ TÍN ; họ có thể cho bạn vay tiền mà ko cần giấy vay nợ . Họ coi trọng nghề nghiệp chứ ko trọng chữ nghĩa . Phần lớn các lãnh tụ chính trị hay người giàu có lớn tại các nước ĐNA như Miến , Thái , Malaysia , Sing , Indo , Phi , KPC , . . . và cả VN là hậu duệ của người Hoa Hạ (ng Hoa ở phía dưới (hạ) hay Nam của TQ , để so sánh với ng Hoa ở phía trên (thượng) hay Bắc ; do sống gần bờ biển hay tiếp giáp với các nước ĐNA nên họ đi ra nước ngoài khá nhiều) . Ở Sài gòn , trước 75 , có khoảng 6-7 BV được xây dựng và mang tên quê hương của họ như Quảng Đông , Phúc Kiến , Triều châu , Sùng Chính . . . Họ kêu gọi người trong bang và kết quả : ng ủng hộ phòng mổ , kẻ phòng cấp cứu , ng ít tiền thì vài phòng bịnh , hay ghế đá granito . . . Các quà tặng này có bảng ghi tên ân nhân tại cửa ra vào và còn giử tới thập niên 1980 . . . Những BV này đã phụ 1 tay với hệ thống BV công ở SG và 1 vài BV Pháp (Grall , St Paul) , Mỹ (BV Cơ đốc ở ngả 4 Phú Nhuận) , Đại Hàn . . . Những người Hoa giàu có này còn tham gia các hội phục vụ cộng đồng của Mỹ như Rotary Club (Phù Luân hội) hay Lions Club . Các hội này cũng có nhiều công tác giúp đở ng nghèo . - Tài) .
"Phóng viên (PV): Thưa ông trước khi bán cháo ông làm gì?
Chủ tiệm (CT): Ngộ bưng cháo cho cha ngộ bán.
PV: Vậy cửa hàng này có bao nhiêu năm?
CT: Không có năm, chỉ có đời. Mấy đời lận. Bà cố ngộ bán cháo. Ông nội ngộ bán cháo. Cha ngộ bán cháo. Ngộ bán cháo. Con trai ngộ…
PV: Trời ơi! Không có gì khác ư?
CT: Khác chớ, ngày trước có một cửa hàng ở Quảng Châu, bây giờ có hai cái ở Sài Gòn, ba cái ở Hoa Kỳ, bốn cái ở Úc.
PV: Người ta thành công thì sẽ cho con cái làm Giám đốc, còn ông?
CT: Ngộ có thành công thì vẫn cho con làm chủ cửa hàng.
PV: Ông không muốn chúng đi học sao?
CT: Muốn nhiều, con ngộ một đứa có bằng Thạc sĩ kinh doanh cháo, đứa khác vừa bảo vệ luận án Tiến sĩ cơm.
PV: Ở trong bếp à?
CT: Ở Đại học Harvard, Mỹ.
PV: Học xong chúng nó về đâu? Thành ông gì?
CT: Về nhà này, thành người rửa bát cho “papa” chúng.
PV: Ông gọi khách hàng là vua hay thượng đế?
CT: Gọi không quan trọng. Quan trọng là đối xử thế nào?
PV: Truyền thuyết kể lại rằng nhiều tỷ phú người Hoa đi lên từ một thùng đậu phụng rang, đúng không?
CT: Không, những ngày đầu tiên làm sao có tới cả thùng, chỉ vài trăm hột thôi.
PV: Có tiền mà ông mặc bộ đồ vải thô thế này à?
CT: Dạ, người vô đây chủ yếu là người bình dân. Họ sẽ còn vô nếu thấy chủ tiệm cũng giống như họ.
PV: Lý do gì khiến người Hoa hay chọn kinh doanh ăn uống.
CT: Thưa, đơn giản vì kinh doanh đó phục vụ cái bụng con người. Nếu phục vụ cái đầu sẽ phát sinh nhiều rắc rối lắm.
PV: Ông bán cháo tim gan mà sao sáng ra nhà ông ăn toàn cháo trắng với củ cải muối?
CT: Dạ, nếu ngộ cứ ăn cao hơn khả năng của ngộ thì thế nào cũng tới lúc ngộ phải NHẢY VÀO nồi cháo.
PV: Chắc là ông ít vay vốn ngân hàng?
CT: Nhà băng có tiền, nhưng không bao giờ có cách nấu cháo để mượn cả.
PV: Bây giờ tôi muốn ăn một tô, nhưng tôi chưa có tiền mai trả được không, thưa ông?
CT: Dạ không phải là ngày mai mà 20 năm sau cũng được.
PV: Nhưng lúc ấy lãi suất thế nào?
CT: Dạ, lãi là ông luôn nghĩ tới hàng cháo này, đấy mới là lãi to."
(Đây là chuyện cười nhưng phần nào đã nói đúng tính cách của người Hoa . Theo những người lớn kể lại (trước 1975) : khi bạn vào Chợ lớn mua hàng , nếu cửa hàng ko có món đồ bạn cần , họ sẽ chỉ bạn sang của hàng kế bên (Ng Việt mấy ai như vậy) . Trong làm ăn coi trọng chữ TÍN ; họ có thể cho bạn vay tiền mà ko cần giấy vay nợ . Họ coi trọng nghề nghiệp chứ ko trọng chữ nghĩa . Phần lớn các lãnh tụ chính trị hay người giàu có lớn tại các nước ĐNA như Miến , Thái , Malaysia , Sing , Indo , Phi , KPC , . . . và cả VN là hậu duệ của người Hoa Hạ (ng Hoa ở phía dưới (hạ) hay Nam của TQ , để so sánh với ng Hoa ở phía trên (thượng) hay Bắc ; do sống gần bờ biển hay tiếp giáp với các nước ĐNA nên họ đi ra nước ngoài khá nhiều) . Ở Sài gòn , trước 75 , có khoảng 6-7 BV được xây dựng và mang tên quê hương của họ như Quảng Đông , Phúc Kiến , Triều châu , Sùng Chính . . . Họ kêu gọi người trong bang và kết quả : ng ủng hộ phòng mổ , kẻ phòng cấp cứu , ng ít tiền thì vài phòng bịnh , hay ghế đá granito . . . Các quà tặng này có bảng ghi tên ân nhân tại cửa ra vào và còn giử tới thập niên 1980 . . . Những BV này đã phụ 1 tay với hệ thống BV công ở SG và 1 vài BV Pháp (Grall , St Paul) , Mỹ (BV Cơ đốc ở ngả 4 Phú Nhuận) , Đại Hàn . . . Những người Hoa giàu có này còn tham gia các hội phục vụ cộng đồng của Mỹ như Rotary Club (Phù Luân hội) hay Lions Club . Các hội này cũng có nhiều công tác giúp đở ng nghèo . - Tài) .
"Phóng viên (PV): Thưa ông trước khi bán cháo ông làm gì?
Chủ tiệm (CT): Ngộ bưng cháo cho cha ngộ bán.
PV: Vậy cửa hàng này có bao nhiêu năm?
CT: Không có năm, chỉ có đời. Mấy đời lận. Bà cố ngộ bán cháo. Ông nội ngộ bán cháo. Cha ngộ bán cháo. Ngộ bán cháo. Con trai ngộ…
PV: Trời ơi! Không có gì khác ư?
CT: Khác chớ, ngày trước có một cửa hàng ở Quảng Châu, bây giờ có hai cái ở Sài Gòn, ba cái ở Hoa Kỳ, bốn cái ở Úc.
PV: Người ta thành công thì sẽ cho con cái làm Giám đốc, còn ông?
CT: Ngộ có thành công thì vẫn cho con làm chủ cửa hàng.
PV: Ông không muốn chúng đi học sao?
CT: Muốn nhiều, con ngộ một đứa có bằng Thạc sĩ kinh doanh cháo, đứa khác vừa bảo vệ luận án Tiến sĩ cơm.
PV: Ở trong bếp à?
CT: Ở Đại học Harvard, Mỹ.
PV: Học xong chúng nó về đâu? Thành ông gì?
CT: Về nhà này, thành người rửa bát cho “papa” chúng.
PV: Ông gọi khách hàng là vua hay thượng đế?
CT: Gọi không quan trọng. Quan trọng là đối xử thế nào?
PV: Truyền thuyết kể lại rằng nhiều tỷ phú người Hoa đi lên từ một thùng đậu phụng rang, đúng không?
CT: Không, những ngày đầu tiên làm sao có tới cả thùng, chỉ vài trăm hột thôi.
PV: Có tiền mà ông mặc bộ đồ vải thô thế này à?
CT: Dạ, người vô đây chủ yếu là người bình dân. Họ sẽ còn vô nếu thấy chủ tiệm cũng giống như họ.
PV: Lý do gì khiến người Hoa hay chọn kinh doanh ăn uống.
CT: Thưa, đơn giản vì kinh doanh đó phục vụ cái bụng con người. Nếu phục vụ cái đầu sẽ phát sinh nhiều rắc rối lắm.
PV: Ông bán cháo tim gan mà sao sáng ra nhà ông ăn toàn cháo trắng với củ cải muối?
CT: Dạ, nếu ngộ cứ ăn cao hơn khả năng của ngộ thì thế nào cũng tới lúc ngộ phải NHẢY VÀO nồi cháo.
PV: Chắc là ông ít vay vốn ngân hàng?
CT: Nhà băng có tiền, nhưng không bao giờ có cách nấu cháo để mượn cả.
PV: Bây giờ tôi muốn ăn một tô, nhưng tôi chưa có tiền mai trả được không, thưa ông?
CT: Dạ không phải là ngày mai mà 20 năm sau cũng được.
PV: Nhưng lúc ấy lãi suất thế nào?
CT: Dạ, lãi là ông luôn nghĩ tới hàng cháo này, đấy mới là lãi to."
Subscribe to:
Posts (Atom)