Từ khắc kỷ của Nhật-Hàn đến vị kỷ của VN .
Khắc kỷ là khó khăn với CHÍNH mình , khi làm việc gì cũng cố gắng đạt tới sự HOÀN MỸ (perfect) , ko sai lầm (zero defect ) . Trong 1 nước mà có NHIỀU ng khắc kỷ thì KHÔNG việc gì mà họ ko làm được . Khi thấy 1 ng dân của nước họ bị làm nhục , họ cũng nghĩ rằng CHÍNH HỌ bị làm nhục .
Vị kỷ là vì mình , chỉ nghĩ đến mình mà ko nghĩ đến người khác . Các nhà hiền triết thời xưa như John Locke , Jean-Jacques Rousseau , v.v... đã thấy điều này nên bày ra Tam Quyền Phân Lập để khống chế tính vị kỷ của người có quyền lực . Khi có TQPL thì ba quyền này sẽ CÂN BẰNG và KIỂM SOÁT lẫn nhau . CP dùng thuế để ĐIỀU TIẾT PHÚC LỢI , tránh tình trạng kẻ ăn ko hết , ng lần ko ra - như VN ngày nay ; và nhiều chánh sách khác .
Nước Nhật sở dĩ trở thành cường quốc vì họ khắc kỷ , ko muốn bị nhục nhã trước dân tộc khác . Trong đệ nhị TC , khi tấn công và đổ bộ lên các đảo ở Thái Bình Dương có quân Nhật , quân Mỹ gần như ko gặp tù binh vì họ đã tự tử (hara-kiri) , thà chết chứ ko chịu đầu hàng . Khi có hòa bình , họ tập trung sản xuất hàng hóa chất lượng cao vì ko muốn thế giới khinh rẻ .
Dân Hàn cũng như vậy : do bị Nhật cai trị lâu dài , cộng với ảnh hưởng Khổng giáo nặng nề - như dân Nhựt nên Hàn quốc đã đạt những KỲ TÍCH trên nhiều lãnh vực . Chỉ cần 1 cầu sập hay máy bay rơi (như của hảng Korean Air tại San Francisco) là bộ trưởng Giao Thông hay đích thân TT phải lên TV xin lỗi quốc tế và quốc dân . Bị đối lập chỉ trích v/v con gái "dựa hơi ông làm việc ở bộ ngoại giao" , BT bộ này đã từ chức và rất nhiều ví dụ khác .
http://www.tranthanhhien.com/…/dan-han-cho-vang-e-cuu-nuoc-…
TRONG KHI ĐÓ , tính khắc kỷ gần như KHÔNG có trong ngữ vựng của công chức các cấp VN khi tham nhũng và lạm quyền tràn lan ; các lãnh đạo chóp bu , qua đàn em , đã thi nhau "bôi tro trát trấu" cho nhau . Họ đã ko biết sĩ nhục là gì : chẳng lẽ họ nghĩ rằng "có súng trong tay là có tất cả" và coi thường mọi chuẩn mực đạo đức của nhân loại .