Tháng tư không ánh mặt trời , phần 2 . Huy Tưởng
Vào ngày 12 tháng 3 năm 1975, mọi sự kháng cự có tổ chức tại Ban Mê Thuột chấm dứt. Liên Đoàn 21 Biệt Động Quân với thành phần sống sót của hai tiểu đoàn tham chiến mỡ đường máu rút lui về vị trí gần phi trường Phụng Dực.
Tướng Phú lập tức cho trực thăng vận Trung Đoàn 45 về quận Phước An, trên quốc lộ 21, phía đông Ban Mê Thuột nhằm thực hiện kế hoạch phản công tái chiếm Ban Mê Thuột.
Ngày 12 tháng 3 năm 1975, sư đoàn 320 cộng sản bắc việt cũng cố xong vị trí chiếm được tại thị xã Ban Mê Thuột, bắt đầu tiếp tục tấn công vào phi trường Phụng Dực.
Nhận thấy tình hình hết sức nghiêm trọng tại Quân Khu 2, Bộ Tổng Tham Mưu quyết định tăng viện đơn vị tỗng trừ bị cuối cùng cho Tây Nguyên: Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân được không vận đến Pleiku thay thế cho Trung Đoàn 44 đang đóng tại phía tây Pleiku để Quân Đoàn 2 có thể tung đơn vị này vào việc phản công giải tỏa Ban Mê Thuột.
Vào ngày 14 tháng 3 năm 1975, Tướng Phú cho thành lập một Chiến Đoàn đặc nhiệm tại Phước An, gồm Trung Đoàn 45, một tiểu đoàn và Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn 44, một tiểu đoàn còn lại của Liên Đoàn 21 Biệt Động Quân; tất cả đặt dưới quyền điều động của Chuẩn Tướng Lê Trung Tường, Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh.
Nhiệm vụ cũa chiến đoàn đặc nhiệm là sẽ tấn công về hướng tây dọc theo hai bên quốc lộ 21 để bắt tay với lực lượng bạn gồm Tiểu Đoàn 3 Trung Đoàn 53, đã ác chiến với cộng sản bắc việt tại phi trường Phụng Dực suốt bốn ngày liên tục; các thành phần còn laị của Tiểu Đoàn 1, Trung Đoàn 53, rút lui về từ phia tây thị xã và của hai Tiểu Đoàn 72 và 96 thuộc Liên Đoàn 21 Biệt Động Quân.
Cuộc phản công sẽ được yểm trợ về tiếp vận từ Nha Trang; và một lực lượng đặc nhiệm khác gồm 5 tiểu đoàn Điạ Phương Quân của tỉnh Khánh Hoà được lịnh hành quân mở đường đoạn từ Nha Trang đến tận Khánh Dương.
Ngày 14 tháng 3 năm 1975, Tướng Phú bay về Cam Ranh dự buổi họp định mệnh với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, một buổi họp lịch sữ, quyết định số phận nghiệt ngã của miền Nam tự do, và đồng thời khai tử luôn Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, một quân lực đã chiến đấu gian khổ suốt hai mươi năm trường, để bảo vệ, gìn giữ sự vẹn toàn của từng tấc đất cho miền Nam tự do !!
Tham dự cuộc họp có Đai Tướng Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng, Tướng Đặng Văn Quang, Cố vấn An Ninh, và Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm.
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã phát họa kế hoạch chiến lược phòng thủ miền Nam trong tình hình mới.
Ông ra lệnh cho Tướng Phú phải chiếm lại Ban Mê Thuột bằng mọi giá, vì theo ông Ban Mê Thuột quan trọng trong việc phòng thủ miền Nam hơn Pleiku hay Kontum.
Ông cho biết thêm về khái niệm chiến lược “Đầu Nhẹ, Đáy Nặng” bao gồm việc bỏ vùng lãnh thổ phía Băc, bỏ Pleiku, Kontum, lui về lập tuyến phòng thủ bảo vệ Ban Mê Thuột (phải chiếm lại) và các tỉnh vùng đồng bằng duyên hải, đông dân cư, trù phú, cùng toàn bộ Quân Khu 3 và 4.
Lý luận của ông rất đơn thuần “ sự giảm quân viện của người Mỹ gây vô cùng khó khăn cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong việc chiến đấu chống quân xâm lăng cộng sản.
Nếu người Mỹ viện trợ đầy đủ, chúng ta sẽ gìữ được toàn thể lãnh thổ. Nếu họ chỉ cho chúng ta có một nữa thì chúng ta sẽ chỉ giữ một nửa!!!!” .
Buổi họp định mệnh đó chỉ kéo dài đúng một tiếng rưởi đồng hồ! Bốn quyết định quan trong được thông qua:
(1) Lực lượng Quân Đoàn 2 sẽ rút khỏi Pleiku-Kontum về vùng duyên hải, phôi hợp với Sư Đoàn 22 Bộ Binh tại Bình Định để hành quân tái chiếm Ban Mê Thuột.
(2) Các lực lượng Địa Phương Quân và các viên chức chính quyền địa phương sẽ được để lại.
(3) Cuộc tái phối trí phãi được tiến hành chỉ trong thời hạn vài ngày và tuyệt đối trong vòng bí mật.
(4) Với các quốc lộ 19, 21 đã bị cắt đứt, Liên Tỉnh Lộ 7B, một con đường phụ, tách khỏi quốc lộ 14 khoãng ba mươi ba km, về phía nam Pleiku, chạy theo hướng đông nam, qua Hậu Bổn (Cheo Reo) về Tuy Hòa được chọn làm đường rút quân để tạo yếu tố bất ngờ. Liên tỉnh lộ 7B là một con đường nhỏ, lồi lỏm, bỏ hoang từ lâu, dài khoãng 250 km với những đoạn đưòng đầy bụi rậm, những khúc sông cạn nơi xe cộ và con ngườI có thể vượt qua được cần phải tu bổ, sửa chửa, cũng như cây cầu chính bắc qua Sông Ba, phiá nam Cũng Sơn bị phá hủy không còn xử dụng được, và một đoạn đường chót đi vào Tuy Hoà vô cùng nguy hiễm vì đầy rẩy mìn bẩy cuả quân đội Đại Hàn đã gài phong tỏa trước đây.
Sau buổi họp với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tướng Phú bay trở lại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 để chuẩn bị kế hoạch lui quân, tái phối trí lực lượng.
Đêm 13 tháng 3 năm 1975, đặc công cộng sản đột nhập kho đạn Pleiku, phá hủy 1400 quả đạn pháo 105 ly.
Tình hình an ninh tạI Pleiku trở nên tồi tệ vì phần lớn lực lượng của hai trung đoàn 44 và 45 đã được đưa về Phước An, chuẩn bị cho cuộc hành quân tái chiếm Ban Mê Thuột.
Tướng Phú ra lệnh xử dụng máy bay của Sư Đoàn 6 Không Quân, di tản các quân nhân và gia đình thuộc những phòng sở không quan trọng tại Pleiku và Kontum.
Đại Tá Giao, quyền Tư Lệnh Sư Đoàn 6 Không Quân điều động việc di tản tại phi trường quân sự Pleiku.
Chuẩn Tướng Trần Văn Cẩm, Tư Lệnh Phó đặc trách hành quân của Quân Đoàn 2, chỉ huy các lực lượng nằm tại Pleiku; còn Đại Tá Phạm Duy Tất, Tư Lệnh Biệt Động Quân Vùng 2, vừa được thăng Chuẩn Tướng, phụ trách các lực lượng Địa Phương Quân của tiểu Khu Kontum và ba Liên Đoàn 6, 22, 23 Biệt Động Quân đang bảo vệ mặt bắc Kontum.
Tướng Phú cho dời Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 về Nha Trang, và bổ nhiệm Đại Tá Trịnh Tiếu, Trưởng phòng 2 Quân Đoàn thay thế ĐạI Tá Nguyễn Trọng Luật đã bị bắt, làm Tỉnh Trưởng Darlac.
Trưóc khi bay về Nha Trang, Tưóng Phú chỉ định Chuẩn Tưóng Phạm Duy Tất, chỉ huy toàn bộ cuộc triệt thoái khỏi Kontum và Pleiku về Tuy Hòa bằng Liên Tỉnh Lộ 7B.
Nhận thấy tình hình hết sức nghiêm trọng tại Quân Khu 2, Bộ Tổng Tham Mưu quyết định tăng viện đơn vị tỗng trừ bị cuối cùng cho Tây Nguyên: Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân được không vận đến Pleiku thay thế cho Trung Đoàn 44 đang đóng tại phía tây Pleiku để Quân Đoàn 2 có thể tung đơn vị này vào việc phản công giải tỏa Ban Mê Thuột.
Vào ngày 14 tháng 3 năm 1975, Tướng Phú cho thành lập một Chiến Đoàn đặc nhiệm tại Phước An, gồm Trung Đoàn 45, một tiểu đoàn và Bộ Chỉ Huy Trung Đoàn 44, một tiểu đoàn còn lại của Liên Đoàn 21 Biệt Động Quân; tất cả đặt dưới quyền điều động của Chuẩn Tướng Lê Trung Tường, Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh.
Nhiệm vụ cũa chiến đoàn đặc nhiệm là sẽ tấn công về hướng tây dọc theo hai bên quốc lộ 21 để bắt tay với lực lượng bạn gồm Tiểu Đoàn 3 Trung Đoàn 53, đã ác chiến với cộng sản bắc việt tại phi trường Phụng Dực suốt bốn ngày liên tục; các thành phần còn laị của Tiểu Đoàn 1, Trung Đoàn 53, rút lui về từ phia tây thị xã và của hai Tiểu Đoàn 72 và 96 thuộc Liên Đoàn 21 Biệt Động Quân.
Cuộc phản công sẽ được yểm trợ về tiếp vận từ Nha Trang; và một lực lượng đặc nhiệm khác gồm 5 tiểu đoàn Điạ Phương Quân của tỉnh Khánh Hoà được lịnh hành quân mở đường đoạn từ Nha Trang đến tận Khánh Dương.
Ngày 14 tháng 3 năm 1975, Tướng Phú bay về Cam Ranh dự buổi họp định mệnh với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, một buổi họp lịch sữ, quyết định số phận nghiệt ngã của miền Nam tự do, và đồng thời khai tử luôn Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, một quân lực đã chiến đấu gian khổ suốt hai mươi năm trường, để bảo vệ, gìn giữ sự vẹn toàn của từng tấc đất cho miền Nam tự do !!
Tham dự cuộc họp có Đai Tướng Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng, Tướng Đặng Văn Quang, Cố vấn An Ninh, và Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm.
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã phát họa kế hoạch chiến lược phòng thủ miền Nam trong tình hình mới.
Ông ra lệnh cho Tướng Phú phải chiếm lại Ban Mê Thuột bằng mọi giá, vì theo ông Ban Mê Thuột quan trọng trong việc phòng thủ miền Nam hơn Pleiku hay Kontum.
Ông cho biết thêm về khái niệm chiến lược “Đầu Nhẹ, Đáy Nặng” bao gồm việc bỏ vùng lãnh thổ phía Băc, bỏ Pleiku, Kontum, lui về lập tuyến phòng thủ bảo vệ Ban Mê Thuột (phải chiếm lại) và các tỉnh vùng đồng bằng duyên hải, đông dân cư, trù phú, cùng toàn bộ Quân Khu 3 và 4.
Lý luận của ông rất đơn thuần “ sự giảm quân viện của người Mỹ gây vô cùng khó khăn cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trong việc chiến đấu chống quân xâm lăng cộng sản.
Nếu người Mỹ viện trợ đầy đủ, chúng ta sẽ gìữ được toàn thể lãnh thổ. Nếu họ chỉ cho chúng ta có một nữa thì chúng ta sẽ chỉ giữ một nửa!!!!” .
Buổi họp định mệnh đó chỉ kéo dài đúng một tiếng rưởi đồng hồ! Bốn quyết định quan trong được thông qua:
(1) Lực lượng Quân Đoàn 2 sẽ rút khỏi Pleiku-Kontum về vùng duyên hải, phôi hợp với Sư Đoàn 22 Bộ Binh tại Bình Định để hành quân tái chiếm Ban Mê Thuột.
(2) Các lực lượng Địa Phương Quân và các viên chức chính quyền địa phương sẽ được để lại.
(3) Cuộc tái phối trí phãi được tiến hành chỉ trong thời hạn vài ngày và tuyệt đối trong vòng bí mật.
(4) Với các quốc lộ 19, 21 đã bị cắt đứt, Liên Tỉnh Lộ 7B, một con đường phụ, tách khỏi quốc lộ 14 khoãng ba mươi ba km, về phía nam Pleiku, chạy theo hướng đông nam, qua Hậu Bổn (Cheo Reo) về Tuy Hòa được chọn làm đường rút quân để tạo yếu tố bất ngờ. Liên tỉnh lộ 7B là một con đường nhỏ, lồi lỏm, bỏ hoang từ lâu, dài khoãng 250 km với những đoạn đưòng đầy bụi rậm, những khúc sông cạn nơi xe cộ và con ngườI có thể vượt qua được cần phải tu bổ, sửa chửa, cũng như cây cầu chính bắc qua Sông Ba, phiá nam Cũng Sơn bị phá hủy không còn xử dụng được, và một đoạn đường chót đi vào Tuy Hoà vô cùng nguy hiễm vì đầy rẩy mìn bẩy cuả quân đội Đại Hàn đã gài phong tỏa trước đây.
Sau buổi họp với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tướng Phú bay trở lại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 để chuẩn bị kế hoạch lui quân, tái phối trí lực lượng.
Đêm 13 tháng 3 năm 1975, đặc công cộng sản đột nhập kho đạn Pleiku, phá hủy 1400 quả đạn pháo 105 ly.
Tình hình an ninh tạI Pleiku trở nên tồi tệ vì phần lớn lực lượng của hai trung đoàn 44 và 45 đã được đưa về Phước An, chuẩn bị cho cuộc hành quân tái chiếm Ban Mê Thuột.
Tướng Phú ra lệnh xử dụng máy bay của Sư Đoàn 6 Không Quân, di tản các quân nhân và gia đình thuộc những phòng sở không quan trọng tại Pleiku và Kontum.
Đại Tá Giao, quyền Tư Lệnh Sư Đoàn 6 Không Quân điều động việc di tản tại phi trường quân sự Pleiku.
Chuẩn Tướng Trần Văn Cẩm, Tư Lệnh Phó đặc trách hành quân của Quân Đoàn 2, chỉ huy các lực lượng nằm tại Pleiku; còn Đại Tá Phạm Duy Tất, Tư Lệnh Biệt Động Quân Vùng 2, vừa được thăng Chuẩn Tướng, phụ trách các lực lượng Địa Phương Quân của tiểu Khu Kontum và ba Liên Đoàn 6, 22, 23 Biệt Động Quân đang bảo vệ mặt bắc Kontum.
Tướng Phú cho dời Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 về Nha Trang, và bổ nhiệm Đại Tá Trịnh Tiếu, Trưởng phòng 2 Quân Đoàn thay thế ĐạI Tá Nguyễn Trọng Luật đã bị bắt, làm Tỉnh Trưởng Darlac.
Trưóc khi bay về Nha Trang, Tưóng Phú chỉ định Chuẩn Tưóng Phạm Duy Tất, chỉ huy toàn bộ cuộc triệt thoái khỏi Kontum và Pleiku về Tuy Hòa bằng Liên Tỉnh Lộ 7B.
- nguoiquentaroi
- Status:Offline
- Posts: 5053
- Has thanked:1475 times
- Have thanks:2771 times
- Joined: July 19th, 2012, 6:31 am
- Last Visit: July 9th, 2017, 9:55 pm
- Country:
Re: Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời
by nguoiquentaroi » May 1st, 2015, 1:41 am
Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời....
Ngày 15 Tháng 3 năm 1975, khi các lực lượng Sư Đoàn 23 Bộ Binh tại Phước An bắt đầu cuộc phản công tái chiếm Ban Mê Thuột, tình hình các đơn vị còn lại của Trung Đoàn 53 tại phi trường Phung Dực càng lúc càng xấu hẳn.
Các chiến sĩ Sư Đoàn 23 Bộ Binh và Biệt Động Quân tại đây dù bị những trận mưa pháo không ngừng của cộng sản bắc việt, vẫn liên tục đẩy lui những đợt tấn công biển người của trung đoàn 25 của cộng sản bắc việt.
Mặt Trận B3 cộng sản bắc việt tung thêm sư đoàn 316 vào trận điạ, chuẩn bị cho đợt tấn công cuối cùng, dứt điểm tuyến phòng thủ đã tơi tả của quân ta.
Đồng thời, tướng Văn Tiến Dũng, tư lệnh chiến dịch 275 cộng sản bắc việt, ra lệnh cho sư đoàn 10 của cộng sản bắc việt từ Đức Lập, bôn tập lên chặn đánh Chiến Đoàn Đặc Nhiệm của Quân Đoàn 2 tại Phưóc An, không để lực lượng này bắt tay vớI quân trú phòng còn lại của Trung Đoàn 53.
sư đoàn 10 của cộng sản bắc việt với chiến xa và pháo nặng yểm trợ đã chận đứng lực lượng tiền tiêu cuả Trung Đoàn 45 tại sông Ea Nhiêu, khi chỉ còn cách các đơn vị đang bị vây hãm của Trung Đoàn 53 không đầy 10 cây số.
Hoàn toàn không có chiến xa, còn không quân thì không yểm trợ được vì hoả lực phòng không dày đặc của địch, Chiến Đoàn Đăc Nhiệm của Tưóng Phú chỉ với một hỏa lực hạn chế của pháo binh yểm trợ, đã đánh những trận đẩm máu với cộng sản bắc việt trong suốt bốn ngày liền.
Tiểu đoàn 2, Trung Đoàn 45, tan hàng sau những trận đụng độ ác liệt !
Khi Tưóng Tường Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh, chỉ huy chiến đoàn bị thưong nhẹ, tự ý di tản khỏi chiến trường bằng trực thăng, tinh thần chiến đấu cuả binh sĩ suy sụp và lực lượng phản công của hai Trung Đoàn còn lại của Sư Đoàn 23 Bộ Binh hoàn toàn tan rả!!
Lực Lượng Đặc Nhiệm thứ hai gồm 5 tiểu đoàn Địa Phương Quân của Tiểu Khu Khánh Hòa cũng bị chận đứng tại đèo Khánh Dương.
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, các binh sĩ sống sót của Tiểu Đoàn 3, Trung Đoàn 53, tại phi trường Phụng Dực, sau tám ngày không được tiếp tế lương thực và đạn dược, phải mở đường máu rút lui!
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, những đơn vị tơi tả, còn lại của Sư Đoàn 23 Bộ Binh được bốc về Cam Ranh để chỉnh trang và tái phối trí.
Trong lúc đó cuộc triệt thoái từ Pleiku đã khởi sự tiến hành. cộng sản bắc việt vẫn chiếm giữ các cao điểm tại Khánh Dương và vùng chung quanh, dọc quốc lộ 21, mặc dầu lực lượng của Tiểu Đoàn 2 và 3 thuộc Trung Đoàn 40, Sư Đoàn 22 Bộ Binh đưọc điều qua từ Bình Định, mở những cuộc phản công ác liệt để chiếm lại những cao điểm này, nhưng không kết quả!
Lữ Đoàn 3 Dù, từ mặt trận Thường Đức, trên đường về bảo vệ Sàigòn, bằng hải vận hạm của Hải quân Việt Nam, đã được lệnh đổ quân xuống Nha Trang, tức tốc lên Khánh Dương, chặn bước tiến cuả sư đoàn 10 của cộng sản bắc việt đang từ Tây Nguyên tràn xuống.
Mục tiêu đặt ra trước mắt của Quân Đoàn 2 là tái phôí trí các lực lượng còn lại, hoàn tất việc di tản khỏi Pleiku, Kontum, và chận đứng bước tiến như thác lũ của cộng sản bắc việt đang ào ạt tràn xuống bình nguyên, theo đường 21.
“Đêm Tây Nguyên trời không muốn sáng
Em chạy phương xa có ngóng về
Có thấy trăng vàng lên xác mẹ
Lên xác người nằm khắp nẻo quê ?!”
( Chiều Ngút Khói—Lê Nguyên Ngữ )
Cuộc triệt thoái khỏi Tây Nguyên của Quân Đoàn 2 được bảo mật tuyệt đối.
Tướng Phú hy vọng yếu tố bất ngờ sẽ giúp lực lượng Quân Đoàn 2 có thễ rút về được Tuy Hòa trước khi cộng sản bắc việt phát giác.
Chỉ một số ít sĩ quan trong ban tham mưu Quân Đoàn và một vài chỉ huy trưỏng đơn vị được thông báo quyết định rút quân. Còn các tiểu khu trưởng Kontum, Pleiku, Phú Bổn, chỉ đoán được ý định của quân khu vào giờ phút chót khi thấy các đơn vị quân chính qui của Quân Đoàn bắt đầu di tản.
Kế hoạch triệt thoái được phát thảo vội vả, đại cương, những mệnh lệnh hành quân chi tiết, cụ thể đều không hề có.
Ngay cả vấn đề dân chúng sẽ đổ xô di tản theo đoàn quân khi biết được Quân Đoàn rút đi, cũng không hề được dự liệu trước.
Hậu quả là đội hình chiến đấu của cả một Quân Đoàn không thể triển khai nhanh chóng và hiệu quả khi đụng trận với cộng sản bắc việt, vì dân chúng ở lẫn lộn trong hàng ngủ các binh sĩ làm họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiến đấu.
Đại Tá Lê Khắc Lý, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 2 có trình xin Tưóng Phú cho một tuần lể, hay ít nhất cũng đươc ba ngày để lập kế hoạch rút quân, nhưng Tướng Phú không tán thành điều này. Ông chỉ cho thời hạn một ngày là toàn bộ Quân Đoàn phải triển khai phương án di tản, không được phép chậm trể! Và lệnh di chuyễn chỉ được phổ biến xuống các đơn vị đúng một tiếng đồng hồ trưóc khi khởi sự hành quân triệt thoái.
Trong lịch sử cổ kim, chưa hề có cuộc lui quân cấp Quân Đoàn nào mà thời gian chuẩn bị chỉ có được một ngày, trừ trưòng hợp phải tan hàng, tháo chạy!!
Sự thiếu chuẩn bị cũng là một nhân tố chính trong việc làm tan nát đoàn quân, cho dù đoàn quân đó có thiện chiến đến đâu đi nữa, chắc chắn cũng không tránh khỏi thảm bại khi bị địch quân truy đuổi !
Tướng Phú hiểu rõ liên tỉnh lộ 7B là con đường bị bỏ hoang và hư hỏng nhiều chỗ, nên ông ra lịnh cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu đi tiền tiêu để phụ trách việc sữa chữa, tu bổ những đoạn đường và cầu cống bị hư hại-.
Ngày 16 tháng 3 năm 1975, Quân Đoàn 2 bắt đầu cuộc triệt thoái bốn đợt.
Mỗi đợt gồm khoãng 250 xe GMC, được một chi đoàn M48 thuộc Thiêt Đoàn 21 Chiến Xa yểm trợ.
Các tiểu đoàn của năm Liên Đoàn Biệt Động Quân vẫn còn nằm án ngữ bảo vệ Kontum và Pleiku, cùng với một chi đoàn chiến xa M48 khác, làm lực lượng đoạn hậu cho Quân Đoàn, sẽ rút sau cùng vào ngày 19 tháng 3 năm 1975. Các đơn vị tiếp vận, quân cụ, và pháo binh được lệnh di tản trong đợt đầu tiên và đợt ngày 17 tháng 3 năm 1975. Các đơn vị Quân Cảnh, các phòng, sở thuộc Quân Đoàn, và thành phần còn lại của Trung Đoàn 44 Bộ Binh rút trong đợt ngày 18 tháng 3 năm 1975.
Theo kế hoạch dự trù thì lực lượng Địa Phương Quân của các Tiểu Khu Kontum, Pleiku, Phú Bổn sẽ phụ trách việc bảo vệ an ninh dọc đường rút lui, một nhiệm vụ gần như không tưởng, vì chính họ là những đơn vị sẽ bị Quân Đoàn bỏ lại!!
Ngày 15 Tháng 3 năm 1975, khi các lực lượng Sư Đoàn 23 Bộ Binh tại Phước An bắt đầu cuộc phản công tái chiếm Ban Mê Thuột, tình hình các đơn vị còn lại của Trung Đoàn 53 tại phi trường Phung Dực càng lúc càng xấu hẳn.
Các chiến sĩ Sư Đoàn 23 Bộ Binh và Biệt Động Quân tại đây dù bị những trận mưa pháo không ngừng của cộng sản bắc việt, vẫn liên tục đẩy lui những đợt tấn công biển người của trung đoàn 25 của cộng sản bắc việt.
Mặt Trận B3 cộng sản bắc việt tung thêm sư đoàn 316 vào trận điạ, chuẩn bị cho đợt tấn công cuối cùng, dứt điểm tuyến phòng thủ đã tơi tả của quân ta.
Đồng thời, tướng Văn Tiến Dũng, tư lệnh chiến dịch 275 cộng sản bắc việt, ra lệnh cho sư đoàn 10 của cộng sản bắc việt từ Đức Lập, bôn tập lên chặn đánh Chiến Đoàn Đặc Nhiệm của Quân Đoàn 2 tại Phưóc An, không để lực lượng này bắt tay vớI quân trú phòng còn lại của Trung Đoàn 53.
sư đoàn 10 của cộng sản bắc việt với chiến xa và pháo nặng yểm trợ đã chận đứng lực lượng tiền tiêu cuả Trung Đoàn 45 tại sông Ea Nhiêu, khi chỉ còn cách các đơn vị đang bị vây hãm của Trung Đoàn 53 không đầy 10 cây số.
Hoàn toàn không có chiến xa, còn không quân thì không yểm trợ được vì hoả lực phòng không dày đặc của địch, Chiến Đoàn Đăc Nhiệm của Tưóng Phú chỉ với một hỏa lực hạn chế của pháo binh yểm trợ, đã đánh những trận đẩm máu với cộng sản bắc việt trong suốt bốn ngày liền.
Tiểu đoàn 2, Trung Đoàn 45, tan hàng sau những trận đụng độ ác liệt !
Khi Tưóng Tường Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh, chỉ huy chiến đoàn bị thưong nhẹ, tự ý di tản khỏi chiến trường bằng trực thăng, tinh thần chiến đấu cuả binh sĩ suy sụp và lực lượng phản công của hai Trung Đoàn còn lại của Sư Đoàn 23 Bộ Binh hoàn toàn tan rả!!
Lực Lượng Đặc Nhiệm thứ hai gồm 5 tiểu đoàn Địa Phương Quân của Tiểu Khu Khánh Hòa cũng bị chận đứng tại đèo Khánh Dương.
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, các binh sĩ sống sót của Tiểu Đoàn 3, Trung Đoàn 53, tại phi trường Phụng Dực, sau tám ngày không được tiếp tế lương thực và đạn dược, phải mở đường máu rút lui!
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, những đơn vị tơi tả, còn lại của Sư Đoàn 23 Bộ Binh được bốc về Cam Ranh để chỉnh trang và tái phối trí.
Trong lúc đó cuộc triệt thoái từ Pleiku đã khởi sự tiến hành. cộng sản bắc việt vẫn chiếm giữ các cao điểm tại Khánh Dương và vùng chung quanh, dọc quốc lộ 21, mặc dầu lực lượng của Tiểu Đoàn 2 và 3 thuộc Trung Đoàn 40, Sư Đoàn 22 Bộ Binh đưọc điều qua từ Bình Định, mở những cuộc phản công ác liệt để chiếm lại những cao điểm này, nhưng không kết quả!
Lữ Đoàn 3 Dù, từ mặt trận Thường Đức, trên đường về bảo vệ Sàigòn, bằng hải vận hạm của Hải quân Việt Nam, đã được lệnh đổ quân xuống Nha Trang, tức tốc lên Khánh Dương, chặn bước tiến cuả sư đoàn 10 của cộng sản bắc việt đang từ Tây Nguyên tràn xuống.
Mục tiêu đặt ra trước mắt của Quân Đoàn 2 là tái phôí trí các lực lượng còn lại, hoàn tất việc di tản khỏi Pleiku, Kontum, và chận đứng bước tiến như thác lũ của cộng sản bắc việt đang ào ạt tràn xuống bình nguyên, theo đường 21.
“Đêm Tây Nguyên trời không muốn sáng
Em chạy phương xa có ngóng về
Có thấy trăng vàng lên xác mẹ
Lên xác người nằm khắp nẻo quê ?!”
( Chiều Ngút Khói—Lê Nguyên Ngữ )
Cuộc triệt thoái khỏi Tây Nguyên của Quân Đoàn 2 được bảo mật tuyệt đối.
Tướng Phú hy vọng yếu tố bất ngờ sẽ giúp lực lượng Quân Đoàn 2 có thễ rút về được Tuy Hòa trước khi cộng sản bắc việt phát giác.
Chỉ một số ít sĩ quan trong ban tham mưu Quân Đoàn và một vài chỉ huy trưỏng đơn vị được thông báo quyết định rút quân. Còn các tiểu khu trưởng Kontum, Pleiku, Phú Bổn, chỉ đoán được ý định của quân khu vào giờ phút chót khi thấy các đơn vị quân chính qui của Quân Đoàn bắt đầu di tản.
Kế hoạch triệt thoái được phát thảo vội vả, đại cương, những mệnh lệnh hành quân chi tiết, cụ thể đều không hề có.
Ngay cả vấn đề dân chúng sẽ đổ xô di tản theo đoàn quân khi biết được Quân Đoàn rút đi, cũng không hề được dự liệu trước.
Hậu quả là đội hình chiến đấu của cả một Quân Đoàn không thể triển khai nhanh chóng và hiệu quả khi đụng trận với cộng sản bắc việt, vì dân chúng ở lẫn lộn trong hàng ngủ các binh sĩ làm họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiến đấu.
Đại Tá Lê Khắc Lý, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 2 có trình xin Tưóng Phú cho một tuần lể, hay ít nhất cũng đươc ba ngày để lập kế hoạch rút quân, nhưng Tướng Phú không tán thành điều này. Ông chỉ cho thời hạn một ngày là toàn bộ Quân Đoàn phải triển khai phương án di tản, không được phép chậm trể! Và lệnh di chuyễn chỉ được phổ biến xuống các đơn vị đúng một tiếng đồng hồ trưóc khi khởi sự hành quân triệt thoái.
Trong lịch sử cổ kim, chưa hề có cuộc lui quân cấp Quân Đoàn nào mà thời gian chuẩn bị chỉ có được một ngày, trừ trưòng hợp phải tan hàng, tháo chạy!!
Sự thiếu chuẩn bị cũng là một nhân tố chính trong việc làm tan nát đoàn quân, cho dù đoàn quân đó có thiện chiến đến đâu đi nữa, chắc chắn cũng không tránh khỏi thảm bại khi bị địch quân truy đuổi !
Tướng Phú hiểu rõ liên tỉnh lộ 7B là con đường bị bỏ hoang và hư hỏng nhiều chỗ, nên ông ra lịnh cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu đi tiền tiêu để phụ trách việc sữa chữa, tu bổ những đoạn đường và cầu cống bị hư hại-.
Ngày 16 tháng 3 năm 1975, Quân Đoàn 2 bắt đầu cuộc triệt thoái bốn đợt.
Mỗi đợt gồm khoãng 250 xe GMC, được một chi đoàn M48 thuộc Thiêt Đoàn 21 Chiến Xa yểm trợ.
Các tiểu đoàn của năm Liên Đoàn Biệt Động Quân vẫn còn nằm án ngữ bảo vệ Kontum và Pleiku, cùng với một chi đoàn chiến xa M48 khác, làm lực lượng đoạn hậu cho Quân Đoàn, sẽ rút sau cùng vào ngày 19 tháng 3 năm 1975. Các đơn vị tiếp vận, quân cụ, và pháo binh được lệnh di tản trong đợt đầu tiên và đợt ngày 17 tháng 3 năm 1975. Các đơn vị Quân Cảnh, các phòng, sở thuộc Quân Đoàn, và thành phần còn lại của Trung Đoàn 44 Bộ Binh rút trong đợt ngày 18 tháng 3 năm 1975.
Theo kế hoạch dự trù thì lực lượng Địa Phương Quân của các Tiểu Khu Kontum, Pleiku, Phú Bổn sẽ phụ trách việc bảo vệ an ninh dọc đường rút lui, một nhiệm vụ gần như không tưởng, vì chính họ là những đơn vị sẽ bị Quân Đoàn bỏ lại!!
- nguoiquentaroi
- Status:Offline
- Posts: 5053
- Has thanked:1475 times
- Have thanks:2771 times
- Joined: July 19th, 2012, 6:31 am
- Last Visit: July 9th, 2017, 9:55 pm
- Country:
Re: Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời
by nguoiquentaroi » May 1st, 2015, 1:49 am
Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời....
Lực lượng triệt thoái của Quân Đoàn 2 bao gồm 1 tiểu đoàn của Trung Đoàn 44; 6 Liên Đoàn Biệt Động Quân: Liên Đoàn 4, 25, và Liên Đoàn 7 ( vừa được Bộ Tổng Tham Mưu tăng cường cho Quân Khu 2 ) đang nằm tại Pleiku; Liên Đoàn 6, 22, 23 ở Kontum; Thiết Đoàn 21 Chiến Xa; 2 tiểu đoàn pháo 155-mmm Howitzer; 1 tiểu đoàn pháo tầm xa 175 ly; Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu và Liên Đoàn 231 Yểm Trợ Tiếp Vận. Ngày 16 tháng ba, lệnh triệt thoái được ban hành.
Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân, bảo vệ phía đông bắc thị xã Kontum, rút về thị xã Pleiku ngày hôm trước.
Hai Liên Đoàn 22, 23 Biệt Động Quân, từ phía bắc và tây bắc Kontum, rút về Pleiku ngày kế tiếp.
Vào lúc này, một đơn vị của Trung Đoàn 44 Bộ Binh và các Liên Đoàn 7, 25 Biệt Động Quân vẫn còn án ngữ bảo vệ phía tây thị xã Pleiku.
Một tiểu đoàn của Liên Đoàn 25 Biệt Động Quân đang đụng độ ác liệt với quân cộng sản bắc việt tại Thanh An.
Tướng Phạm Duy Tất, Tư Lệnh Biệt Động Quân Quân Khu 2, chỉ huy toàn bộ cuộc triệt thoái, cho dời Bộ Chỉ Huy nhẹ của ông về Cheo Reo, Phú Bổn.
Ông thay đổi kế hoạch, đưa một Liên Đoàn Biệt Động Quân theo yểm trợ cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu trong trọng trách đi tiền tiêu.
Chính nhờ quyết định này mà các đơn vị công binh của Liên Đoàn 20 có được sự yểm trợ cần thiết để thi hành nhiệm vụ vì các lực lượng điạ phương của Phú Bổn, cũng như của Kontum, Pleiku đều không hề bảo vệ an ninh lộ trình như kế hoạch dự trù, vì chính họ khi biết bị bỏ rơi đã di tản theo đoàn quân, hoặc tự ý rả ngũ!
Ngày 16 tháng 3 năm 1975, cộng sản bắc việt dùng hoả tiển 122 ly pháo dữ dội vào thị xã Cheo Reo. Và đã bắt đầu đánh hơi được động tĩnh của đoàn Quân di tản!
Tại chỉ huy sở măt trận B3 cộng sản bắc việt, Tướng Văn Tiến Dũng nhận được báo cáo của đơn vị kiểm thính, vừa chặn bắt đươc điện đàm vô tuyến của Không Quân miền Nam cho biết hầu hết các máy bay từ phi trường quân sự Pleiku đã cất cánh bay về Nha Trang, mặc dầu phi trường này vẫn chưa bị pháo kích nặng, và các điện đàm của Quân Đoàn 2 cho biết Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Quân Đoàn đã dời về Nha Trang.
Các đài phát thanh ngoại quốc cũng loan tin dân chúng Pleiku đang đổ xô di tản về Saigòn bằng máy bay của hãng Hàng Không Việt Nam.
Chiều 16 tháng 3 năm 1975, một tổ trinh sát báo cáo về sở chỉ huy cộng sản bắc việt, một đoàn công voa dài đang di chuyễn xuôi nam về hướng Phú Bổn. tưóng Dũng ra lệnh báo đông cho trung đoàn 95B của cộng sản bắc việt đóng dọc quốc lộ 19, với sư đoàn 320 tại phía bắc Ban Mê Thuột trên quốc lộ 14, và sư đoàn 10 tại quốc lộ 21, theo dõi tình hình, vì lực lượng Quân Đoàn 2 đang có những cuộc tái phối trí quan trọng.
Sau khi đưọc báo cáo liên tỉnh lộ 7B vẫn còn có thể xử dụng được, và đoàn công voa rất dài của Quân Đoàn 2 đang tiến vào Cheo Reo, tướng cộng sản Dũng nổi giận, ra lệnh cho sư đoàn 320 tức tốc về hướng Phú Bỗn để chặn đánh đoàn quân di tản.
Ngoại trừ những cuộc pháo kích bằng hỏa tiển 122-ly vào ngày 16 tháng 3 năm 1975, cộng sản bắc việt chưa có phản ứng gì đáng kể cho mãi tới tậnngày 18 tháng 3 năm 1975. Trong lúc tình hình thật khẩn cấp như dầu sôi lửa bõng, Liên Đoàn 20 Công Binh vẫn chưa hoàn tất được cầu phao qua sông Ea Pa, nằm về phía đông tỉnh lỵ Hậu Bổn (Cheo Reo), vì không đủ phương tiện cần thiết!.
Đoàn công voa hoàn toàn kẹt cứng tại Cheo Reo và dọc trục lộ ngược về tận hướng ngả ba giao lộ giữa liên tỉnh lộ 7B và quốc lộ 14.
Quốc Lộ Máu
Chiều 18 tháng 3 năm 1975, sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt khởi sự tấn công đoàn xe di tản tại thung lũng Cheo Reo bằng tất cả sức mạnh cuả hoả lực pháo nặng, cối 82 ly, và bộ binh xung kích.
Cơn thịnh nộ cuồng điên của cấp chỉ huy và binh lính cộng sản bắc việt đã đỗ ập lên đầu hàng trăm ngàn thường dân vô tội và binh sĩ trên đoàn xe triệt thoái.
quân cộng sản bắn xối xã vào mục tiêu bằng tất cả những gì có được trong tay, từ đại pháo 130 ly, hoả tiển 122 mm, cho tớI B40, 41, thượng liên và súng cá nhân.
Xác người già cả, thanh niên, đàn bà, trẻ em, tung toé trong tiếng nổ rền của đạn pháo.
Những chiếc xe dân sự lẫn quân sự trúng đạn nỗ tung, bốc cháy, lửa khói mịt mù.
Từng đoàn người hốt hoảng, nhảy xuống xe tìm chổ trú ẩn ven đường, biến thành những tấm bia thịt di động cho lính cộng sản bắc việt tác xạ tự do.
Thây người rụng ngã hết lớp này đến lớp khác, chồng chất lên nhau trong những tiếng thét gào đớn đau, tuyêt vong của cha gọi con, vơ gọi chồng, con thơ khóc ngất trong vòng tay đã đẫm đầy máu ấm cuả ngườI mẹ, trong những giây phút cuối cuả cuộc đời, cố dùng thân thể đã loang lổ vết đạn thù che chở cho con!
Ôi ! Các tướng lãnh quân cộng sản bắc việt thật quả lòng gang dạ sắt!
Ra lệnh tàn sát quân thù không nương tay bất kể kẻ thù đó là đàn bà, con dại, hay những người dân thường vô tội, không một tấc sắt trong tay!!
(Bởi vì quân cộng sản bắc việt là loài máu lạnh là loại quân đê hèn thua loài thú vật)
Đại Tá Lê Khắc Lý, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 2, đến Bộ Chỉ Huy nhẹ của đoàn quân triệt thoái đóng tại Cheo Reo vừa kịp lúc để ra lệnh cho Liên Đoàn 23 Biệt Động Quân tiến chiếm đèo Ban Bleik, một điểm chiến lược trọng yếu, ngay phía tây thị xã Cheo Reo.
Biệt Động Quân đã chặn đứng những đợt tấn công vũ bảo của quân cộng sản bắc việt vào cạnh sườn của đoàn công voa, bảo vệ cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu hoàn tất cầu phao qua sông Ea Pa.
Đoàn công voa tiếp tục cuộc hành trình trên chặng đường điạ ngục còn lại trong cái đói khát, cái rét căm căm cuả rừng núi về đêm, và lửa đạn của quân thù bắn không thương tiếc lên đầu.
Những thân xác già nua, những trẻ thơ, rơi rụng từ đoàn xe xuống, hay gục ngã bên đường vì kiệt lực, bị xe cộ tranh đường chạy, cán nát người, hay thoi thóp nằm chờ chết trong những kinh ngạc của phút giây cuối cùng của cuộc đời, vì ai nên nổi ?! Vì sự bất xứng, vô trách nhiệm cuả cấp lãnh đạo miền Nam hay vì sự bạo tàn của quân cộng sản bắc việt?!
Cùng ngày 18 tháng 3 năm 1975, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 cuả Tướng Phú (đã di tản về Nha Trang hôm 16 tháng Ba), cho trực thăng bốc Đaị Tá Lê Khắc Lý khỏi vùng Cheo Reo, Phú Bổn ! Tướng Trần Văn Cẫm, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 2 cũng đã tự ý bay về Tuy Hòa, chỉ một ngày sau khi Tướng Phú cùng bộ tham mưu của ông bay về Nha Trang! Như vậy, chỉ còn mỗi một mình Tướng Phạm Duy Tất là sĩ quan cao cấp nhất đi theo đoàn quân di tản!
Chiều ngày 20 thàng 3 năm 1975, khi Tướng Phạm Duy Tất cùng lực lượng của ông vừa rút tới thị xã Cheo Reo bằng đường bộ, Tướng Phú cho trực thăng bốc ông cùng Tỉnh Trưởng Phú Bổn về Nha Trang, và đoàn quân triệt thoái kể từ giờ phút này đã thật sự như rắn mất đầu, vì không còn một ai trách nhiệm nữa!!
Sự triệt thoái bất ngờ của Quân Đoàn 2 đã làm tướng cho việt cộng Văn Tiến Dũng, hoàn toàn kinh ngạc, nhưng đầy sãng khoái. tướng Dũng tự hỏi, chính ai đã ra lệnh lui quân khỏi Tây Nguyên? Nếu quả thật Sàigòn đã ra lịnh đó, thì đây không những là một lầm lổi chiến lược không thể tha thứ, mà còn là một vấn đề vượt khỏi tầm mức chiến dịch mà mặt trận B3 đang đảm trách, thuộc về một tầm vóc chiến lược khác rộng lớn hơn. tướng Dũng ngay lập tức hạ lệnh cho tất cả các đơn vị thuộc B3 phải chặn kín liên tỉnh lộ 7B, với mục tiêu rõ rệt không phải chỉ đánh bại mà là tiêu diệt toàn bộ lực lượng của Quân Đoàn 2.
Ngày 21 tháng 3 năm 1975, sư đoàn 320 cộng sản bắc việt với quân số và hỏa lực áp đảo, đã tràn ngập vị trí phòng thủ của Liên Đoàn 23 Biệt Động Quân tại Cheo Reo, cắt đoàn di tản ra làm hai khúc.
Hơn 160,000 dân và các Liên Đoàn Biệt Động Quân 4, 25 bị kẹt lại đàng sau và thành phần sống sót của Liên Đoàn 23 Biệt Động Quân.
Tướng Phú ra lịnh cho các Liên Đoàn Biệt Động Quân đi đoạn hâu, bỏ đường lộ chính, cắt rừng, tìm đường thoát hiểm.
Pháo và hoả lực súng nhỏ của cộng sản bắc việt vẫn tiếp tục bắn như mưa vào đoàn xe đang kẹt lại phía sau.
Các đơn vị đoạn hậu của Liên Đoàn 4, và 25 Biệt Động Quân, đánh vùi suốt đêm với quân cộng sản bắc việt, bảo vệ cho khúc đuôi của đoàn xe chạy thoát vào rừng!
Xác Lính áo rằn hòa lẫn xác Người Dân, nằm rải rác khắp nơi; máu loang thành vũng ven đường!
Lực lượng triệt thoái của Quân Đoàn 2 bao gồm 1 tiểu đoàn của Trung Đoàn 44; 6 Liên Đoàn Biệt Động Quân: Liên Đoàn 4, 25, và Liên Đoàn 7 ( vừa được Bộ Tổng Tham Mưu tăng cường cho Quân Khu 2 ) đang nằm tại Pleiku; Liên Đoàn 6, 22, 23 ở Kontum; Thiết Đoàn 21 Chiến Xa; 2 tiểu đoàn pháo 155-mmm Howitzer; 1 tiểu đoàn pháo tầm xa 175 ly; Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu và Liên Đoàn 231 Yểm Trợ Tiếp Vận. Ngày 16 tháng ba, lệnh triệt thoái được ban hành.
Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân, bảo vệ phía đông bắc thị xã Kontum, rút về thị xã Pleiku ngày hôm trước.
Hai Liên Đoàn 22, 23 Biệt Động Quân, từ phía bắc và tây bắc Kontum, rút về Pleiku ngày kế tiếp.
Vào lúc này, một đơn vị của Trung Đoàn 44 Bộ Binh và các Liên Đoàn 7, 25 Biệt Động Quân vẫn còn án ngữ bảo vệ phía tây thị xã Pleiku.
Một tiểu đoàn của Liên Đoàn 25 Biệt Động Quân đang đụng độ ác liệt với quân cộng sản bắc việt tại Thanh An.
Tướng Phạm Duy Tất, Tư Lệnh Biệt Động Quân Quân Khu 2, chỉ huy toàn bộ cuộc triệt thoái, cho dời Bộ Chỉ Huy nhẹ của ông về Cheo Reo, Phú Bổn.
Ông thay đổi kế hoạch, đưa một Liên Đoàn Biệt Động Quân theo yểm trợ cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu trong trọng trách đi tiền tiêu.
Chính nhờ quyết định này mà các đơn vị công binh của Liên Đoàn 20 có được sự yểm trợ cần thiết để thi hành nhiệm vụ vì các lực lượng điạ phương của Phú Bổn, cũng như của Kontum, Pleiku đều không hề bảo vệ an ninh lộ trình như kế hoạch dự trù, vì chính họ khi biết bị bỏ rơi đã di tản theo đoàn quân, hoặc tự ý rả ngũ!
Ngày 16 tháng 3 năm 1975, cộng sản bắc việt dùng hoả tiển 122 ly pháo dữ dội vào thị xã Cheo Reo. Và đã bắt đầu đánh hơi được động tĩnh của đoàn Quân di tản!
Tại chỉ huy sở măt trận B3 cộng sản bắc việt, Tướng Văn Tiến Dũng nhận được báo cáo của đơn vị kiểm thính, vừa chặn bắt đươc điện đàm vô tuyến của Không Quân miền Nam cho biết hầu hết các máy bay từ phi trường quân sự Pleiku đã cất cánh bay về Nha Trang, mặc dầu phi trường này vẫn chưa bị pháo kích nặng, và các điện đàm của Quân Đoàn 2 cho biết Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Quân Đoàn đã dời về Nha Trang.
Các đài phát thanh ngoại quốc cũng loan tin dân chúng Pleiku đang đổ xô di tản về Saigòn bằng máy bay của hãng Hàng Không Việt Nam.
Chiều 16 tháng 3 năm 1975, một tổ trinh sát báo cáo về sở chỉ huy cộng sản bắc việt, một đoàn công voa dài đang di chuyễn xuôi nam về hướng Phú Bổn. tưóng Dũng ra lệnh báo đông cho trung đoàn 95B của cộng sản bắc việt đóng dọc quốc lộ 19, với sư đoàn 320 tại phía bắc Ban Mê Thuột trên quốc lộ 14, và sư đoàn 10 tại quốc lộ 21, theo dõi tình hình, vì lực lượng Quân Đoàn 2 đang có những cuộc tái phối trí quan trọng.
Sau khi đưọc báo cáo liên tỉnh lộ 7B vẫn còn có thể xử dụng được, và đoàn công voa rất dài của Quân Đoàn 2 đang tiến vào Cheo Reo, tướng cộng sản Dũng nổi giận, ra lệnh cho sư đoàn 320 tức tốc về hướng Phú Bỗn để chặn đánh đoàn quân di tản.
Ngoại trừ những cuộc pháo kích bằng hỏa tiển 122-ly vào ngày 16 tháng 3 năm 1975, cộng sản bắc việt chưa có phản ứng gì đáng kể cho mãi tới tậnngày 18 tháng 3 năm 1975. Trong lúc tình hình thật khẩn cấp như dầu sôi lửa bõng, Liên Đoàn 20 Công Binh vẫn chưa hoàn tất được cầu phao qua sông Ea Pa, nằm về phía đông tỉnh lỵ Hậu Bổn (Cheo Reo), vì không đủ phương tiện cần thiết!.
Đoàn công voa hoàn toàn kẹt cứng tại Cheo Reo và dọc trục lộ ngược về tận hướng ngả ba giao lộ giữa liên tỉnh lộ 7B và quốc lộ 14.
Quốc Lộ Máu
Chiều 18 tháng 3 năm 1975, sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt khởi sự tấn công đoàn xe di tản tại thung lũng Cheo Reo bằng tất cả sức mạnh cuả hoả lực pháo nặng, cối 82 ly, và bộ binh xung kích.
Cơn thịnh nộ cuồng điên của cấp chỉ huy và binh lính cộng sản bắc việt đã đỗ ập lên đầu hàng trăm ngàn thường dân vô tội và binh sĩ trên đoàn xe triệt thoái.
quân cộng sản bắn xối xã vào mục tiêu bằng tất cả những gì có được trong tay, từ đại pháo 130 ly, hoả tiển 122 mm, cho tớI B40, 41, thượng liên và súng cá nhân.
Xác người già cả, thanh niên, đàn bà, trẻ em, tung toé trong tiếng nổ rền của đạn pháo.
Những chiếc xe dân sự lẫn quân sự trúng đạn nỗ tung, bốc cháy, lửa khói mịt mù.
Từng đoàn người hốt hoảng, nhảy xuống xe tìm chổ trú ẩn ven đường, biến thành những tấm bia thịt di động cho lính cộng sản bắc việt tác xạ tự do.
Thây người rụng ngã hết lớp này đến lớp khác, chồng chất lên nhau trong những tiếng thét gào đớn đau, tuyêt vong của cha gọi con, vơ gọi chồng, con thơ khóc ngất trong vòng tay đã đẫm đầy máu ấm cuả ngườI mẹ, trong những giây phút cuối cuả cuộc đời, cố dùng thân thể đã loang lổ vết đạn thù che chở cho con!
Ôi ! Các tướng lãnh quân cộng sản bắc việt thật quả lòng gang dạ sắt!
Ra lệnh tàn sát quân thù không nương tay bất kể kẻ thù đó là đàn bà, con dại, hay những người dân thường vô tội, không một tấc sắt trong tay!!
(Bởi vì quân cộng sản bắc việt là loài máu lạnh là loại quân đê hèn thua loài thú vật)
Đại Tá Lê Khắc Lý, Tham Mưu Trưởng Quân Đoàn 2, đến Bộ Chỉ Huy nhẹ của đoàn quân triệt thoái đóng tại Cheo Reo vừa kịp lúc để ra lệnh cho Liên Đoàn 23 Biệt Động Quân tiến chiếm đèo Ban Bleik, một điểm chiến lược trọng yếu, ngay phía tây thị xã Cheo Reo.
Biệt Động Quân đã chặn đứng những đợt tấn công vũ bảo của quân cộng sản bắc việt vào cạnh sườn của đoàn công voa, bảo vệ cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu hoàn tất cầu phao qua sông Ea Pa.
Đoàn công voa tiếp tục cuộc hành trình trên chặng đường điạ ngục còn lại trong cái đói khát, cái rét căm căm cuả rừng núi về đêm, và lửa đạn của quân thù bắn không thương tiếc lên đầu.
Những thân xác già nua, những trẻ thơ, rơi rụng từ đoàn xe xuống, hay gục ngã bên đường vì kiệt lực, bị xe cộ tranh đường chạy, cán nát người, hay thoi thóp nằm chờ chết trong những kinh ngạc của phút giây cuối cùng của cuộc đời, vì ai nên nổi ?! Vì sự bất xứng, vô trách nhiệm cuả cấp lãnh đạo miền Nam hay vì sự bạo tàn của quân cộng sản bắc việt?!
Cùng ngày 18 tháng 3 năm 1975, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 cuả Tướng Phú (đã di tản về Nha Trang hôm 16 tháng Ba), cho trực thăng bốc Đaị Tá Lê Khắc Lý khỏi vùng Cheo Reo, Phú Bổn ! Tướng Trần Văn Cẫm, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 2 cũng đã tự ý bay về Tuy Hòa, chỉ một ngày sau khi Tướng Phú cùng bộ tham mưu của ông bay về Nha Trang! Như vậy, chỉ còn mỗi một mình Tướng Phạm Duy Tất là sĩ quan cao cấp nhất đi theo đoàn quân di tản!
Chiều ngày 20 thàng 3 năm 1975, khi Tướng Phạm Duy Tất cùng lực lượng của ông vừa rút tới thị xã Cheo Reo bằng đường bộ, Tướng Phú cho trực thăng bốc ông cùng Tỉnh Trưởng Phú Bổn về Nha Trang, và đoàn quân triệt thoái kể từ giờ phút này đã thật sự như rắn mất đầu, vì không còn một ai trách nhiệm nữa!!
Sự triệt thoái bất ngờ của Quân Đoàn 2 đã làm tướng cho việt cộng Văn Tiến Dũng, hoàn toàn kinh ngạc, nhưng đầy sãng khoái. tướng Dũng tự hỏi, chính ai đã ra lệnh lui quân khỏi Tây Nguyên? Nếu quả thật Sàigòn đã ra lịnh đó, thì đây không những là một lầm lổi chiến lược không thể tha thứ, mà còn là một vấn đề vượt khỏi tầm mức chiến dịch mà mặt trận B3 đang đảm trách, thuộc về một tầm vóc chiến lược khác rộng lớn hơn. tướng Dũng ngay lập tức hạ lệnh cho tất cả các đơn vị thuộc B3 phải chặn kín liên tỉnh lộ 7B, với mục tiêu rõ rệt không phải chỉ đánh bại mà là tiêu diệt toàn bộ lực lượng của Quân Đoàn 2.
Ngày 21 tháng 3 năm 1975, sư đoàn 320 cộng sản bắc việt với quân số và hỏa lực áp đảo, đã tràn ngập vị trí phòng thủ của Liên Đoàn 23 Biệt Động Quân tại Cheo Reo, cắt đoàn di tản ra làm hai khúc.
Hơn 160,000 dân và các Liên Đoàn Biệt Động Quân 4, 25 bị kẹt lại đàng sau và thành phần sống sót của Liên Đoàn 23 Biệt Động Quân.
Tướng Phú ra lịnh cho các Liên Đoàn Biệt Động Quân đi đoạn hâu, bỏ đường lộ chính, cắt rừng, tìm đường thoát hiểm.
Pháo và hoả lực súng nhỏ của cộng sản bắc việt vẫn tiếp tục bắn như mưa vào đoàn xe đang kẹt lại phía sau.
Các đơn vị đoạn hậu của Liên Đoàn 4, và 25 Biệt Động Quân, đánh vùi suốt đêm với quân cộng sản bắc việt, bảo vệ cho khúc đuôi của đoàn xe chạy thoát vào rừng!
Xác Lính áo rằn hòa lẫn xác Người Dân, nằm rải rác khắp nơi; máu loang thành vũng ven đường!
- nguoiquentaroi
- Status:Offline
- Posts: 5053
- Has thanked:1475 times
- Have thanks:2771 times
- Joined: July 19th, 2012, 6:31 am
- Last Visit: July 9th, 2017, 9:55 pm
- Country:
Re: Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời
by nguoiquentaroi » May 1st, 2015, 1:01 pm
Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời....
“ Có em lạc mẹ bên lề trận,
Có núi rừng xanh cũng ngậm ngùi! ”
(Chiều Ngút Khói—Lê Nguyên Ngữ)
Sáng ngày 19 tháng 3 năm 1975, những xe đầu tiên của đoàn công voa đã tới được sông Cồn, cách Cũng Sơn 18 cây số về phía đông, và khoảng 2/3 chặng đường từ Cheo Reo tới điểm đến, Tuy Hòa.
Nhưng khúc đuôi của đoàn xe di tản tơi tả vẫn còn lết thết mãi tận thị xã Cheo Reo, nơi những đoàn ngưòi tỵ nạn vẫn tiếp tục tràn vào những đường phố rải đầy xác chết.
Tại khúc lòng cạn của sông Cà Lúi, 25 km phía tây bắc Cũng Sơn, một số chiến xa M48 bị mắc lầy khi vượt sông. Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân đụng nặng với quân truy kích của sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt.
Các phi tuần A37 từ phi trường Nha trang đựơc gọi lên yểm trợ, đã oanh kích dữ dội vào vị trí của quân cộng sản đang tấn công các đơn vị Biệt Động Quân bảo vệ đoàn xe.
Nhưng một trong những máy bay yểm trợ quân bạn, đã nhầm lẫn đánh bom vào vị trí của Biệt Động Quân đang ác chiến với quân cộng sản bắc việt, gây thiệt hại nặng cho cả một tiểu đoàn của Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân!
Tình hình đã rối rắm lại càng thêm rối rắm! Mệnh lệnh và kỹ luật hầu như không còn tồn tại nữa!! Thiết đoàn trưởng thiết đoàn M48, đơn vị chiên xa hộ tống đoàn công voa gần như không còn chỉ huy được đơn vị của mình, dầu rằng khoảng 10 chiên xa M48 vẫn còn có khả năng tác chiến.
Khi thành phần đầu tiên của đoàn công voa tới được bờ sông Ba, cách Cũng Sơn khoãng 10 km về phía đông, họ mới vở lẻ đoạn đường dẫn vào Tuy Hòa của liên tỉnh lộ 7B đầy rẩy những mìn bẩy, không thể nào phá hủy gấp rút được! Liên Đoàn 20 Công Binh chiến đấu được lệnh bắt cầu phao qua sông Ba, và Hương Lộ 436, chạy dài theo bờ phía nam sông Ba được chọn đề đưa đoàn công voa về Tuy Hoà.
Dự đoán được điều này, địch quân đã đóng chốt kín đoạn đường dài khoãng 2 cây số dọc Hương Lộ 436, phía đông nhánh tẻ của sông Ba, ngăn cản việc chuyên chở các đoạn cầu phao từ Tuy Hòa tới. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 lập tức cho điều Tiểu Đoàn 206 Địa Phương Quân, một trong những Tiểu Đoàn thiện chiến nhất của Quân Khu 2, tấn công các chốt của quân cộng sản bắc việt tại dãi đưòng này từ phiá đông tới, trong lúc đó Tiểu Đoàn 34 Biệt Động Quân, với 16 chiếc M113 yểm trợ, tấn công từ phía Tây qua sau khi vượt qua khúc lòng cạn của sông Ba.
Đoàn xe nối đuôi qua cầu phao trên Sông Ba
Ngày 20 tháng 3 năm 1975, những xe tải nặng và chiến xa đã xé toạt khúc lòng cạn của sông Ba khiến xe cộ đi sau không thể nào vượt qua được. Trực thăng Chinook CH-47 cuả Quân Đoàn 2 được lệnh chuyên chở các tấm đan thép lổ thả xuống chỗ khúc đáy sông cạn cho đoàn xe vượt qua, đồng thời trục các đoạn cầu phao nổi đến cho Công Binh bắt cầu qua Sông Ba tại điạ điểm cách đó khoãng 1500 mét về phía hạ lưu.
Ngày 21 thàng 3 năm 1975, đoàn xe tập trung xung quanh khúc lòng cạn và điạ điểm cầu phao, phía đông Cũng Sơn chờ vượt sông. Trong lúc đó các Liên Đoàn Biệt Động Quân đi đoạn hậu bị cộng sản cắt làm đôi, tơi tả tại Cheo Reo. Phần lớn các Tiểu Đoàn của Liên Đoàn 6, 7, 22 Biệt Động Quân đã vượt qua được sông Cà Lúi, các Liên Đoàn 4, 23, và 25 Biệt Động Quân còn kẹt lại phía sau lưng, trong lúc sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt đang ào ạt tiến về phía Cũng Sơn.
Ngày 22 tháng 3 năm 1975, trung đoàn 64 thuộc sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt mở cuộc tấn công dữ dội vào vị trí của Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân, đang yểm trợ cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu hoàn tất cầu phao qua sông Ba, tại phía tây Cũng Sơn, nhưng bị đẩy lui.
Một đoạn cầu phao đã sập khi đoàn xe ùn ùn kéo lên cầu; nhưng Công Binh đã nhanh chóng sữa chữa và một số lớn xe đã vượt qua được bờ nam của Sông Ba, để đụng đầu ngay với các chốt kiềng của quân cộng sản bắc việt đóng dày đặc dọc hương lộ 436, khúc đuờng qua xã Mỹ Thạnh Tây.
Trong lúc Tiểu Đoàn 35 và 51 Biệt Động Quân đánh đoạn hậu bảo vệ đoàn công voa tại khúc đường hẹp, cách Cũng Sơn khoãng 7 km về hướng tây bắc, thì Tiểu Đoàn 34 Biệt Động Quân tiếp tục tấn công về hướng đông Hương Lộ 436 để nhổ các chốt của quân cộng sản. Trong lúc này thì Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân là Đơn Vị tác chiến duy nhất còn có sự chỉ huy chặt chẻ trong đoàn quân triệt thoái, 3 Tiểu Đoàn còn sót lại trong tỗng số 18 Tiểu Đoàn của các Liên Đoàn Biệt Động Quân bảo vệ đoàn công voa di tản trong cuộc trường chinh vượt qua trận địa sát của quân cộng sản bắc việt tại Cheo Reo, Phú Bổn!!
“ Có em lạc mẹ bên lề trận,
Có núi rừng xanh cũng ngậm ngùi! ”
(Chiều Ngút Khói—Lê Nguyên Ngữ)
Sáng ngày 19 tháng 3 năm 1975, những xe đầu tiên của đoàn công voa đã tới được sông Cồn, cách Cũng Sơn 18 cây số về phía đông, và khoảng 2/3 chặng đường từ Cheo Reo tới điểm đến, Tuy Hòa.
Nhưng khúc đuôi của đoàn xe di tản tơi tả vẫn còn lết thết mãi tận thị xã Cheo Reo, nơi những đoàn ngưòi tỵ nạn vẫn tiếp tục tràn vào những đường phố rải đầy xác chết.
Tại khúc lòng cạn của sông Cà Lúi, 25 km phía tây bắc Cũng Sơn, một số chiến xa M48 bị mắc lầy khi vượt sông. Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân đụng nặng với quân truy kích của sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt.
Các phi tuần A37 từ phi trường Nha trang đựơc gọi lên yểm trợ, đã oanh kích dữ dội vào vị trí của quân cộng sản đang tấn công các đơn vị Biệt Động Quân bảo vệ đoàn xe.
Nhưng một trong những máy bay yểm trợ quân bạn, đã nhầm lẫn đánh bom vào vị trí của Biệt Động Quân đang ác chiến với quân cộng sản bắc việt, gây thiệt hại nặng cho cả một tiểu đoàn của Liên Đoàn 7 Biệt Động Quân!
Tình hình đã rối rắm lại càng thêm rối rắm! Mệnh lệnh và kỹ luật hầu như không còn tồn tại nữa!! Thiết đoàn trưởng thiết đoàn M48, đơn vị chiên xa hộ tống đoàn công voa gần như không còn chỉ huy được đơn vị của mình, dầu rằng khoảng 10 chiên xa M48 vẫn còn có khả năng tác chiến.
Khi thành phần đầu tiên của đoàn công voa tới được bờ sông Ba, cách Cũng Sơn khoãng 10 km về phía đông, họ mới vở lẻ đoạn đường dẫn vào Tuy Hòa của liên tỉnh lộ 7B đầy rẩy những mìn bẩy, không thể nào phá hủy gấp rút được! Liên Đoàn 20 Công Binh chiến đấu được lệnh bắt cầu phao qua sông Ba, và Hương Lộ 436, chạy dài theo bờ phía nam sông Ba được chọn đề đưa đoàn công voa về Tuy Hoà.
Dự đoán được điều này, địch quân đã đóng chốt kín đoạn đường dài khoãng 2 cây số dọc Hương Lộ 436, phía đông nhánh tẻ của sông Ba, ngăn cản việc chuyên chở các đoạn cầu phao từ Tuy Hòa tới. Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 2 lập tức cho điều Tiểu Đoàn 206 Địa Phương Quân, một trong những Tiểu Đoàn thiện chiến nhất của Quân Khu 2, tấn công các chốt của quân cộng sản bắc việt tại dãi đưòng này từ phiá đông tới, trong lúc đó Tiểu Đoàn 34 Biệt Động Quân, với 16 chiếc M113 yểm trợ, tấn công từ phía Tây qua sau khi vượt qua khúc lòng cạn của sông Ba.
Đoàn xe nối đuôi qua cầu phao trên Sông Ba
Ngày 20 tháng 3 năm 1975, những xe tải nặng và chiến xa đã xé toạt khúc lòng cạn của sông Ba khiến xe cộ đi sau không thể nào vượt qua được. Trực thăng Chinook CH-47 cuả Quân Đoàn 2 được lệnh chuyên chở các tấm đan thép lổ thả xuống chỗ khúc đáy sông cạn cho đoàn xe vượt qua, đồng thời trục các đoạn cầu phao nổi đến cho Công Binh bắt cầu qua Sông Ba tại điạ điểm cách đó khoãng 1500 mét về phía hạ lưu.
Ngày 21 thàng 3 năm 1975, đoàn xe tập trung xung quanh khúc lòng cạn và điạ điểm cầu phao, phía đông Cũng Sơn chờ vượt sông. Trong lúc đó các Liên Đoàn Biệt Động Quân đi đoạn hậu bị cộng sản cắt làm đôi, tơi tả tại Cheo Reo. Phần lớn các Tiểu Đoàn của Liên Đoàn 6, 7, 22 Biệt Động Quân đã vượt qua được sông Cà Lúi, các Liên Đoàn 4, 23, và 25 Biệt Động Quân còn kẹt lại phía sau lưng, trong lúc sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt đang ào ạt tiến về phía Cũng Sơn.
Ngày 22 tháng 3 năm 1975, trung đoàn 64 thuộc sư đoàn 320 của cộng sản bắc việt mở cuộc tấn công dữ dội vào vị trí của Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân, đang yểm trợ cho Liên Đoàn 20 Công Binh Chiến Đấu hoàn tất cầu phao qua sông Ba, tại phía tây Cũng Sơn, nhưng bị đẩy lui.
Một đoạn cầu phao đã sập khi đoàn xe ùn ùn kéo lên cầu; nhưng Công Binh đã nhanh chóng sữa chữa và một số lớn xe đã vượt qua được bờ nam của Sông Ba, để đụng đầu ngay với các chốt kiềng của quân cộng sản bắc việt đóng dày đặc dọc hương lộ 436, khúc đuờng qua xã Mỹ Thạnh Tây.
Trong lúc Tiểu Đoàn 35 và 51 Biệt Động Quân đánh đoạn hậu bảo vệ đoàn công voa tại khúc đường hẹp, cách Cũng Sơn khoãng 7 km về hướng tây bắc, thì Tiểu Đoàn 34 Biệt Động Quân tiếp tục tấn công về hướng đông Hương Lộ 436 để nhổ các chốt của quân cộng sản. Trong lúc này thì Liên Đoàn 6 Biệt Động Quân là Đơn Vị tác chiến duy nhất còn có sự chỉ huy chặt chẻ trong đoàn quân triệt thoái, 3 Tiểu Đoàn còn sót lại trong tỗng số 18 Tiểu Đoàn của các Liên Đoàn Biệt Động Quân bảo vệ đoàn công voa di tản trong cuộc trường chinh vượt qua trận địa sát của quân cộng sản bắc việt tại Cheo Reo, Phú Bổn!!
- nguoiquentaroi
- Status:Offline
- Posts: 5053
- Has thanked:1475 times
- Have thanks:2771 times
- Joined: July 19th, 2012, 6:31 am
- Last Visit: July 9th, 2017, 9:55 pm
- Country:
Re: Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời
by nguoiquentaroi » May 1st, 2015, 6:29 pm
Tháng Tư Không Ánh Mặt Trời....
Trong đêm 23 tháng 3 năm 1975, Tiểu Đoàn 35 và 51 Biệt Động Quân đã đẩy lui cuộc tấn công dữ
Trong đêm 23 tháng 3 năm 1975, Tiểu Đoàn 35 và 51 Biệt Động Quân đã đẩy lui cuộc tấn công dữ
No comments:
Post a Comment