Monday, January 15, 2018

Toàn dân Hàn Quốc phải thắt lưng buộc 
bụng trong vòng 5 năm, phải cắn răng 
làm việc nếu muốn được sống còn. 
Trong vòng 10 năm, chúng ta tạo được 
một nền kinh tế đứng đầu ở Đông Á, và
 sau 20 năm, chúng ta sẽ trở thành 
cường quốc kinh tế trên thế giới. Chúng 
ta sẽ bắt thế giới phải ngưỡng mộ chúng 
ta. Hôm nay, có thể một số đồng bào bất 
đồng ý kiến với tôi. Nhưng xin những 
đồng bào ấy hiểu cho rằng tổ quốc quan 
trọng hơn quyền lợi cá nhân. Tôi không 
muốn mỵ dân. Tôi sẽ cương quyết ban
 hành một chính sách khắc khổ. Tôi sẽ
 bắn bất cứ kẻ nào ăn cắp của công dù 
chỉ một đồng. Tôi sẵn lòng chết cho lý
 tưởng đã đề ra” .-- TT Phác Chính Hy .
KTS của phép lạ kinh tế Hàn Quốc . 

Nhiều người bảo đọc xong bài này KHÓC, vì thương dân tộc VN !

Tác giả: Tony (theo Tony Buổi sáng)
KD: Bất ngờ, mình nhận được email này của nhà báo Nhật Tân với lời nhắn, xin đăng nguyên văn: Kim Dung ơi! Anh gửi Kim Dung bài này, em đọc và cho lời bình rồi post lên nhé!
Tại sao Việt Nam không mở to mắt mà học tập Hàn Quốc nhỉ? Riêng mình nó nói với mọi người cách đây hơn 10 năm trời: Việt Nam nên tìm kiếm và mua bản quyền bộ sách giáo khoa các môn khoa học tự nhiên của các nước tiên tiến về dịch ra dạy cho học sinh vừa hiệu quả vừa đỡ tốn kém? Chắc các quan Bộ Giáo dục đà tạo sẽ không muốn tí nào vì làm như vậy thì họ ăn gì?????
Năm 2004 Việt Nam chiếu bộ phim “Thời đại anh hùng” của Hàn Quốc có đoạn Tổng thống Bak Jeong-hi(Park Chung-hee –tại vị từ 17/12/1963 đến 26/10/1979) đã khóc vì thấy dân khổ quá và người đã tuyên bố sau 10 năm nữa nhiều nước trên thế giới phải đến làm thuê cho Hàn Quốc và sự thật đã đến với họ trong đó có dân VN.
Đọc bài này, mình bỗng nhớ tới cái câu của những năm xưa: Rằng những gì của chuyên môn xin để cho chuyên môn quyết định. Mặc dù vậy, tất cả những gì của chuyên môn ở xã hội ta luôn có bóng dáng cao quý của những gì không phải chuyên môn quyết định  😀
Sự định hướng, theo một cái đẹp không tưởng, dẫu là vẻ đẹp của lá Diêu Bông, đã là cái giá đau đớn phải trả.
Chắc gì ở đó, con người ta có thể khóc vì lòng yêu nước bị tổn thương như cô bé Hàn Quốc trong bài. Hay người ta sẽ vô cảm “hôi của” của đồng loại như báo chí đã từng đau đớn đưa.
Nhưng chắc chắn có nhiều người, trong đó có mình, khóc vì những gì nước Việt luôn lẹt đẹt đi sau, nay mai đi sau cả Lào, CPC  😦
————–
Kinh nghiệm Hàn Quốc.
Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích vì tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa. Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biên từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Để rút ngắn thời gian, chẳng có cách nào ngoài việc lấy kinh nghiệm của người khác, để còn lo việc khác nữa. Vì Hàn Quốc muốn trở thành một bản sao mới của Nhật, nền kinh tế dựa trên lòng tự hào dân tộc, tính kỷ luật và đạo đức của toàn thể xã hội.
Đúng 20 năm, đến 1988, Hàn Quốc đăng cai Olympic Seoul, cả thế giới không ai tin vào mắt mình khi thấy kỳ tích bên bờ sông Hàn lại khủng khiếp như thế. Ô-tô, xe máy, dệt nhuộm, hoá chất, đóng tàu, điện tử, bánh kẹo…bên Nhật có cái gì thì bên này có cái đó, dù dân số chỉ bằng 1/3. Không ai biết trong 20 năm đó, cả dân tộc Hàn Quốc đã nắm chặt tay với quyết tâm thoát nghèo như thế nào. Trên tivi chỉ có 2 chương trình là “dạy làm người” và “dạy làm ăn”, từ cái văn minh nhỏ xíu như nụ cười của một nhân viên bán hàng, đến cách quản lý chi phí của một quán cà phê, đến cách tạo dựng một nhà máy. Từ một dân tộc “xin việc”, tức các doanh nghiệp nước ngoài đến đặt nhà máy tại Hàn và thuê lao động Hàn, Hàn Quốc bắt đầu khan hiếm lao động và trở thành dân tộc đi “cho việc”, tức xây dựng các nhà máy ở nước ngoài và hàng triệu người Trung Quốc, Thái Lan, Philippines đứng xếp hàng xin các ông chủ Hàn Quốc cho họ việc làm. Hàn Quốc đã thành công trong việc tiếp nối Nhật Bản thành dân tộc đi cho việc người khác.
Năm 1988, pháo hoa thắp sáng 2 bờ sông Hàn, người Hàn Quốc ôm nhau và cười trong nước mắt, hơn 100 quốc gia giàu có nhất trên thế giới miễn visa cho họ, Hàn Quốc giờ đây đã bước chân vào nhóm 24 quốc gia thịnh vượng nhất loài người. Nhưng thách thức mới lại xuất hiện, vì bây giờ không phải là Nhật Bản nữa, mà là Hồng Kông và Singapore, 2 cực hút nam châm của cả châu Á về tài chính, thương mại và giải trí.
Phim Hồng Kông tràn ngập thị trường và không có đối thủ. Người Hàn tuyển chọn ngay 2000 sinh viên ưu tú nhất, cử sang Holywood, điên cuồng học hành, từ đạo diễn, diễn viên, phục trang đạo cụ …4 năm sau tốt nghiệp, năm 1992, những bộ phim Hàn Quốc đầu tiên ra đời như Cảm xúc, mối tình đầu, hoa cúc..với một thế hệ diễn viên đẹp từng milimet và hợp nhãn người châu Á. Ngành làm phim phối hợp với ngành thời trang, mỹ phẩm và hàng tiêu dùng, bắt đầu xâm nhập vào các thị trường. Đại sứ quán Hàn Quốc tại các nước có nhiệm vụ dịch thuật ra tiếng địa phương và tặng không cho các đài truyền hình, tạo ra làn sóng Hanluy nổi tiếng. Người Nhật điên cuồng, người Trung Quốc điên đảo, các nước Đông Nam Á thì chỉ biết ụ pa ơi, ụ pa hỡi. Phim Hồng Kông bị đá văng ra khỏi thị trường cho thuê băng đĩa.
Năm 1988, ngoài 2000 người đi Holywood để xây dựng công nghiệp điện ảnh, ngần ấy người được cử đi Milan và Paris để học về thời trang, mỹ phẩm. Các tập đoàn như xe Kia, Samsung, Hyundai còn thuê cả ê-kip thiết kế của các hãng xe Đức như Mercedes, BMW làm việc cho họ, với tham vọng xuất khẩu xe sang Mỹ và châu Âu. Muốn bán cho Tây thì bao bì nhãn mác phải có óc thẩm mỹ của Tây, chứ kiểu” tròn tròn xinh xinh” của dân châu Á, tụi Tây không thích, không bán được. Có những năm, những mẫu xe của Hyundai bán chạy nhất ở Bắc Mỹ và châu Âu. Người Mỹ bắt đầu nhìn người Hàn với ánh mắt khác, ngưỡng mộ và ngạc nhiên, thích thú.
Ngoài ra, những sinh viên giỏi toán nhất được hướng theo ngành tài chính ở các đại học lớn ở Mỹ, với tham vọng Seoul thành một London, New York. Các quỹ đầu tư ra đời, tự tìm kiếm các nhà máy mới khởi nghiệp be bé để rót tiền vào, tham gia vào quản trị. Không chỉ trích, chỉ góp sức góp trí để xây dựng. Một người Hàn giàu có là cả dân tộc Hàn giàu. Hệ thống bán lẻ Lotte phải có nghĩa vụ mang hàng hoá Hàn đi khắp nơi, ông lớn Samsung bắt đầu tuyển dụng những sinh viên giỏi nhất châu Á về cho học bổng thạc sĩ miễn phí với điều kiện tốt nghiệp xong phải mấy năm phục vụ cho họ. Họ gom trí tuệ của cả châu Á để chinh phục thị trường điện thoại thông minh và máy tính bảng, cạnh tranh đối đầu với Apple, đối đầu với cả một tập thể trí tuệ thung lũng Silicone, cứ như Airbus của châu Âu cạnh tranh với Boeing vậy.
Người Hàn Quốc, dù dân thường hay sếp lớn, tất tần tật mọi thứ họ dùng phải Made in Korea, dù lúc sản phẩm kém cỏi còn xấu xí và đầy lỗi của thập niên bảy mươi hay hiện đại tinh xảo như bây giờ. Nếu người tiêu dùng không ủng hộ sản phẩm nhem nhuốc của thời khởi nghiệp, thì doanh nghiệp còn tồn tại đâu mà có sản phẩm tinh xảo sau này?
Tony nhớ lần đi Hàn đầu tiên, mùa thu năm 2005, bà chị ở VN cẩn thận ghi tên mấy nhãn hiệu mỹ phẩm ưa thích của chị ấy cho mình mua giùm. Ở cửa hàng mỹ phẩm, cô bán hàng mặc bộ váy veston đen, chạy như bay lấy hết sản phẩm này đến sản phẩm khác cho Tony xem, đều là của Hàn cả. Do tiếng Anh không nói tốt nên cô cứ giải thích bằng tiếng Hàn đến lúc giọng khàn đặc. Đến lúc Tony lấy tay chỉ hộp phấn Lancom, thì cô thất vọng oà khóc. Cô khóc vì cô đã không thành công khi tình yêu nước của cô không thuyết phục được khách hàng. Tony nhìn cô ấy sững sờ, lẽ nào chỉ là 1 cô gái bán hàng bình thường mà có lòng yêu đất nước mãnh liệt thế sao? Tony thôi bèn mua mấy hộp mỹ phẩm của Hàn, dù chẳng biết có tốt không, vì kính phục quá. Lúc Tony bước ra khỏi cửa hàng, ngoái lại vẫn thấy cổ gập đầu cung kính.
Ngoài phố, gió bắt đầu lạnh, từng tốp học sinh chạy tập thể dục rầm rập trên vỉa hè, những chiếc áo khoác thêu cờ quốc gia ở sau lưng. Và Tony biết, sau lưng của mỗi công dân luôn là tổ quốc.

Inside Songdo, The City Designed From Scratch To Be Sustainable

Can this Korean development outside of Seoul be the standard for how we build new cities in the future?

Songdo is a massive new development about the size of downtown Boston, built from scratch over the last several years.
1/17 Songdo is a massive new development about the size of downtown Boston, built from scratch over the last several years.
There aren’t any garbage trucks in Songdo, South Korea. Instead, trash is sucked through pneumatic pipes to a central sorting facility–in seconds–where it’s either recycled or turned into energy. Without a fleet of diesel trucks on neighborhood streets, Songdo has a lower carbon footprint.
It’s one of several ways that the area–a massive new development about the size of downtown Boston, built from scratch over the last several years–was designed to be more sustainable than a typical city like nearby Seoul. Compared to a city the same size, Songdo emits a third less greenhouse gases.
“Our vision from a design-build standpoint was, let’s start with the expectation of sustainability and efficiency,” says Tom Murcott, executive vice president of Gale International, the developer that led the master planning of the $35 billion urban development, built on reclaimed land along the Yellow Sea.
The whole area was designed so people might never have to drive. “A big goal of ours was to get people out of cars,” Murcott says. In a study, the team found that if people had to walk more than 12 minutes to a destination, they drive. So the developers put public transit stops within 12 minutes of every apartment building or business. Everyday errands can be accomplished on foot.
“You can pretty much walk to whatever you need, be it the supermarket, the dry cleaner, whatever it might be,” he says. Fifteen miles of bike paths loop through the district, connecting to another 91-mile network nearby. There are bike racks on every block. A 101-acre park–inspired by Central Park in Manhattan–stretches through the middle of the district, designed to make people want to walk. Forty percent of the area is green space.
ADVERTISING
For those who do drive, the development offers car sharing and gives priority parking to electric cars. Parking is underground, so cars don’t add to the urban heat island effect in the summer, and so there’s more space for pedestrians at street level.
The district holds 118 LEED-certified buildings; the entire development is also aiming for LEED certification at a neighborhood scale. The area is designed to use 40% less energy than a similar city. Everything is also wired to give feedback to residents, so someone can see how their heating or air conditioning or electricity use compares to the average for their neighbors.
“You’re using this technology to empower people living in the buildings to make good decisions,” says Murcott. (It’s not clear how effectively the system changes behavior; the utility companies haven’t shared their data with the developers.)
By 2020, the city plans to recycle 40% of the water used; effluent from buildings is used for flushing toilets and street cleaning. Stormwater is captured on green roofs and also used to irrigate parks.
Unlike some other notable attempts at building new eco cities–like Masdar City, which still has a tiny population–Songdo already has tens of thousands of residents in high-rises and tens of thousands more who commute to work in offices in the area.
That’s partly because there were already so many people living nearby. When the development created reclaimed land, that space was needed. “If you were to draw a 100-kilometer circle around downtown Seoul, 25 million people live in that circle,” says Murcott. “It’s very densely populated . . . we’re right in that circle. We were able to plug into a very thriving, vibrant, dense city.”
The area is still under construction; the development should be complete in 2020. In the meantime, the developers want to build similar cities elsewhere. In an early interview, they talked about building 20 Songdos, but they haven’t moved quite that fast. A project in China, called Meixi Lake, will be next.
As new cities follow the same pattern, planning gets faster. The master plan for Songdo took three years; Meixi Lake took six months to plan. “We’re constantly looking at other developments around the world that we can apply to this now,” says Murcott.

ABOUT THE AUTHOR

Adele Peters is a staff writer at Fast Company who focuses on solutions to some of the world's largest problems, from climate change to homelessness. Previously, she worked with GOOD, BioLite, and the Sustainable Products and Solutions program at UC Berkeley.
 More


Songdo, South Korea : the world's first smart city - in pictures/Songdo , Hàn Quốc : hình ảnh về thành phố thông minh đầu tiên của thế giới .
Songdo is due for final completion in 2015. It is sustainable, green and full of technological innovations – but what’s it like to live there?/ Songdo sẽ hoàn thành năm 2015 . Đó là một thành phố môi trường bền vững , xanh và đầy các sáng tạo về kỹ thuật - nhưng cuộc sống ở đây như thế nào ?
Dịch từ nguồn : https://www.theguardian.com/cities/2014/dec/22/songdo-south-korea-world-first-smart-city-in-pictures#img-8 ngày 22 tháng 12 năm 2014 . 
Nhận xét : người ta có thể chỉ cần vài tuần để phá tan một thành phố nhưng phải cần 10 năm để xây một thành phố với môi trường bền vững , xanh và đầy các sáng tạo về kỹ thuật . 
Nói thêm : chi phí để xây tp này tốn 35 tỉ đô , do cty Gale của Mỹ bỏ ra . Như vậy , chỉ có dân giàu mới mua nhà ở đây . 
http://www.tranthanhhien.com/2018/01/0.html
https://www.youtube.com/watch?v=CniraDbvcKc
https://www.youtube.com/watch?v=cVtvlQ4Jzbw







Songdo International Business District has been built on 1,500 acres of reclaimed land.
Pinterest
 Songdo has been built on 1,500 acres of reclaimed land; the final elements of this ‘smart city’ are due to be completed in 2015. All photographs: Maria Teresa Bilotta /Songdo đã được xây trên 1.500 mẫu Anh (1500 x 0.405 hectare = 607.5 hectare) trên đất lấn biển ; công đoạn cuối cùng của thành phố thông minh sẽ hoàn tất năm 2015.
A child plays with a smartphone in Songdo’s Central Park.
Pinterest
 A child plays with a smartphone in Songdo’s Central Park, inspired by New York’s park of the same name/ Một trẻ em chơi với ĐTTM tại Công viên Trung tâm của Songdo , được xây với cảm hứng từ công viên trùng tên ở New York , Mỹ . 
The Incheon Tri-bowl cultural centre in Songdo.
Pinterest
 The topsy-turvy Incheon Tri-Bowl, Songdo’s cultural exhibition centre in Central Park/ Kiến trúc ba cái chén lật ngửa - là trung tâm triển lảm văn hóa của Songdo tại Công viên Trung tâm .  
A bronze statue at the Central Park lake, Songdo.
Pinterest
 One of three revealing bronze statues that perpetually urinate into Central Park lake, Songdo/Một trong ba tượng đồng đang đái vào hồ của Công viên Trung tâm của Songdo . 
A Songdo resident plays the flute in the shade of a traditional Korean wooden shelter.
Pinterest
 A Songdo resident plays the flute in the shade of a traditional Korean wooden shelter/ Một cư dân Songdo chơi sáo dưới bóng râm của một nhà gỗ truyền thống Hàn quốc .
The 10-year development of Songdo is reckoned to have cost upwards of £100 million.

the park has a rain-saving facility to save on water consumption, and also its parking lots are located underground in an attempt to minimize carbon emissions.
Pinterest
 The 10-year development of Songdo is reckoned to have cost upwards of £100 million/ Songdo được xây dựng trong 10 năm ước tính tốn trên 100 triệu bảng Anh .
At 101 acres, Central Park takes up about 10% of Songdo smart city’s total area.
Pinterest
 At 101 acres, Central Park takes up about 10% of Songdo smart city’s total area/Với diện tích 101 mẫu Anh , Công viên Trung tâm chiếm khoảng 10/100 diện tích của TP thông minh Songdo .
A picnic in Songdo's Central Park.
Pinterest
 A picnic in the park, South Korean-style/ Đi chơi picnic trong công viên , kiểu Hàn quốc . 
Rabbits island is located in the canal of Central Park
Pinterest
 Songdo’s Central Park opened in 2009; the city is designed as a low-carbon, eco-friendly city/Công viên Trung tâm của Songdo đã mở cửa năm 2009 ; TP này được thiết kế là TP ít khí các-bon , thân thiện môi trường