Monday, March 5, 2018

hồi ký lính tây nam , osin huy đức , chiến tranh biên giới phía nam , 
http://www.tintuchangngayonline.com/2018/03/huy-uc-oc-sach-hoi-uc-linh-tay-nam.html
KẺ NÀO DỄ DÃI VỚI CHÍNH MÌNH , TỚI CUỐI CUỘC ĐỜI CHẲNG CÓ MỘT CHÚT GÌ ĐÓNG GÓP CHO HẬU THẾ .
- Học ăn học nói , học gói học mở , học ng có tóc , học kẻ trọc đầu .-- Tục ngữ VN .
- Nếu bạn có 1 ông thầy rất khó tính , bạn rất may mắn vì bạn sẽ học được nhiều điều hơn ông thày dễ tính .
- Tôi có 1.001 THÀY GIÁO khắp thế giới : cái nào ko biết , lên mạng đặt câu hỏi thì sẽ hàng chục hay hàng trăm câu trả lời . 
1/ Bạn ko cần biết hay nhớ mọi thứ nhưng bạn cần biết cách (hay phương pháp) tìm thông tin cần thiết một cách nhanh nhứt . Mà việc này ngày nay dễ dàng hơn nhờ có internet . Ví dụ : Trước đây , khi muốn tìm đề tài về Rừng U Minh , tôi phải vào thư viện Martin Luther King tại SJ - lớn nhứt ở bờ tây nước Mỹ , đến khu sách về lịch sử VN (lầu 6) . Tôi kiếm sách về chiến tranh VN , mở mục lục (index) của từng quyển để tìm chữ "U Minh jungle" . Không phải sách nào về CT Việt nam cũng có đề tài này . Tôi phải đọc nhiều sách mới hiểu biết về đề tài này . . . Từ ngày nhiều sách báo được "số hóa"/digitize , tôi chỉ cần Google chữ 'U Minh jungle' là sẽ có hàng trăm link nói về đề tài này .
2/ Một hôm 1 thằng bé đến nhà hàng xóm xin tí lửa than về nhóm bếp nhà nó . Ông già láng giềng bảo : mày xin cục than cháy mà lại đi tay không ?
- Ông cứ cho , cháu có cách mang về . Nói tới đó , nó dùng 2 tay bốc 1 nắm tro to và nói , ông bỏ cục than lên đống tro này , cháu mang về .
- Thằng bé khôn hơn mình !
Qua câu chuyện trên , ta thấy chúng ta nên KHÔNG NGỪNG HỌC HỎI từ những ng chung quanh , từ kẻ trẻ tuổi hơn mình . Kẻ nào cứ nghĩ rằng MÌNH LUÔN LUÔN ĐÚNG , KHÔNG CHẤP NHẬN SAI LẦM CỦA MÌNH sẽ không tiến xa được , hắn chỉ quanh quẩn trong VỎ ỐC HẸP HÒI . Hắn sẽ đứng tại chỗ trong khi kẻ khác qua mặt hắn ào ào !
Sở dỉ tôi tiến xa trong nghành computer hay các lãnh vực khác vì mỗi lần ko hiểu 1 điều gì , tôi đặt câu hỏi trên mạng , sẽ có vài chục câu trả lời ; tôi xem câu nào thích hợp nhứt và áp dụng ; nếu ko thành công thì áp dụng câu thứ hai cho tới khi thành công .
Trên đây là kinh nghiệm học hỏi của 1 ng chỉ học hết lớp đệ Nhị (lớp 11 bây giờ) của trường tư chế độ VNCH .
* Internet đã có từ lâu nhưng chỉ lưu trữ các bài viết của những ng tham gia internet , còn các đề tài như "rừng U Minh" vẫn chỉ nằm trên sách . Sau đó , thư viện quốc hội Mỹ có sưu tập các sách báo trên toàn thế giới và họ "scan" để đưa vào thư viện kỹ thuật số (digital library) . Hảng Google cũng định làm như vậy nhưng ko được vì gặp rắc rối về bản quyền ; nghĩa là nếu sách được chuyển sang kỹ thuật số và cho đọc free , còn ai mua sách .
 - Dễ dàng khống chế (chi phối) một người 
bằng dựa trên những thói hư , tật xấu của 
y hơn là dựa trên những tính tốt của y .
 - Người đáng sợ ko phải là những người ko 
đồng ý với bạn , mà là những người ko đồng
 ý với bạn nhưng quá hèn nhát để cho bạn 
biết điều này .-- Napoléon , hoàng đế Pháp.
Các tư tưởng của ông như dùng người dựa 
theo khả năng (meritocracy) , bình đẳng 
trước pháp luật , quyền tư hữu , dung 
thứ tôn giáo , giáo dục thế tục hiện 
đại (ko chịu ảnh hưởng bởi giáo hội), một 
nền tài chánh vửng mạnh , v.v... vẫn còn
giá trị và được áp dụng toàn thế giới .
Ngân hàng (NH) bị chơi khăm .
Một ng vào NH và nói muốn mượn 200 đô trong 6 tháng . Nhân viên hỏi , ông thế chấp (collateral) bằng gì . Ng này nói , "Tôi có xe 1 Rolls Royce . Đây là chìa khóa xe . Xin giử xe cho tới khi tôi trả xong nợ (loan is paid off) " .
6 tháng sau , ng này trở lại , trả 200 đô cộng 10 đô tiền lời và lấy xe . Nhân viên nói , "Thưa ông , tôi hơi tò mò , tại sao 1 một ng có Rolls Royce lại mượn 200 đô ?.
Ng này trả lời , "Tôi phải đi Âu châu trong 6 tháng , và ông nghĩ có nơi nào chịu giử 1 chiếc Rolls trong 6 tháng với giá 10 đô ?" .
chuyện cười , phụ nữ tóc vàng ,
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1334011536612669&set=pcb.1333834523297037&type=3
https://www.facebook.com/viettan/photos/a.10151333017390620.561958.35182380619/10156071974390620/?type=3
MỘT GÓC NHÌN VỀ THƯỢNG HẢI
Cũng như bao nhiêu người Việt Nam yêu nước, tôi luôn xem Trung Quốc là kẻ thù nguy hiểm.
Nhưng tôi vẫn muốn kể câu chuyện sau đây, một câu chuyện nằm ngoài lòng thù hận.
Năm 2010, tôi có một số công việc phải đi Thượng Hải, một thành phố lớn nhất của Trung Quốc với dân số hơn 23 triệu người.
Anh hướng dẫn viên du lịch cho biết, Thượng Hải vào những năm 90 trở về trước là một thành phố khá tồi tệ. Cũng dân nhập cư tràn lan, cũng nhà ổ chuột, cũng nạn kẹt xe tàn khốc, cũng nạn mua gánh bán bưng lấn chiếm long lề đường xô bồ, loạn xạ.
Từ năm 1992, Thượng Hải bắt đầu xây dựng chiến lược lặp lại trật tự đô thị và phát triển văn minh đô thị. Tất cả dường như phải làm lại từ đầu bằng một chiến lược hơn 10 năm với những lộ trình phân khúc. Chiến lược ấy được khởi đầu bằng một công cuộc chỉnh trang đô thị rầm rộ. Người ta san bằng hết những khu nhà cấp 4, nhà ổ chuột để thay bằng những tòa nhà chọc trời. Người dân bao đời sống trong hẻm hóc với những căn nhà tạm bợ được đưa vào căn hộ hiện đại rộng hơn, tiện nghi hơn. Đường xá rộng thênh thang, vỉa hè thông thoáng, những chiếc cầu vượt chồng lên nhau, xóa đèn xanh đàn đỏ ở những giao lộ. Bên cạnh đó, Thượng Hải xây dựng 23 tuyến tàu điện ngầm với 5 tầng chồng lên nhau trong lòng đất. Chấm dứt nạn kẹt xe. Thượng Hải ban hành hai lệnh cấm: Thứ nhất, cấm xe gắn máy lưu thông trong nội thành; Thứ hai, cấm buôn bán trong khu dân cư. Thượng Hải quy hoạch nhiều trung tâm thương mại, trung tâm dịch vụ, khu vực chợ trời . . . mỗi trung tâm đều có bãi xe ô tô rộng lớn.
Chúng tôi thử đi vài tuyến tàu điện ngầm, anh hướng dẫn viên nói, bây giờ giả như không cấm xe gắn máy thì người ta vẫn không đi, bởi đi học, đi làm bằng tàu điện ngầm luôn chính xác giờ giấc, lại ngồi trong toa tàu mát lạnh, sạch sẽ và nhanh chóng.
Hỏi, san bằng nhà trệt của dân để đưa họ lên chung cư, ngân sách nào gánh nổi ? Người ta nói đó là dự án của doanh nghiệp, sau khi trả căn hộ đền bù cho dân, họ vẫn có lời. Như vậy, người dân có lợi, doanh nghiệp có lời, xã hội được ổn định.
Lại hỏi, TQ cũng là nước xhcn, nhưng sao kiến trúc đô thị ở Thượng Hải giống hệt phương Tây. Người ta nói rằng, sau thời kỳ mở cửa, nạn kẹt xe và tình trạng mất trật tự đô thị ở TQ trở thành quốc nạn. Ông Đặng Tiểu Bình cho nhiều đoàn cán bộ chuyên ngành đi Mỹ và châu âu nghiên cứu, học tập và trở về tổ chức hội thảo, xây dựng đề án, vân vân và vân vân.... Vì thế, không riêng gì Thượng Hải mà hầu hết các thành phố lớn ở TQ đều được chỉnh trang, quy hoạch phát triển như nhau.
Lại nhớ, lúc mình còn làm ở báo Người Lao Động, chị Hằng Nga có cho xem một tài liệu nói rằng, năm 1973, ông Thiệu đã thuê nhóm chuyên gia người Mỹ sang quy hoạch Sài Gòn với tầm nhìn đến năm 2010 là 25 triệu dân. Trong khi vào thời điểm đó cả miền Nam chỉ có 14 triệu dân.
Trộm nghĩ, trên đời nầy, phàm khi muốn làm bất cứ việc gì dù lớn hay nhỏ, điều trước hết phải có là ý tưởng và giải pháp, nếu thiếu hai yếu tố hàng đầu ấy, mọi hành động đều sẽ trở thành hoang tưởng hoặc điên rồ.
Khi Thác Dương, một giáo sư 40 tuổi, quay về Trung Quốc để lập nghiệp sau 18 năm xa xứ, ông định cư tại một khu công nghệ cao ở thành phố Hàng Châu thuộc tỉnh Triết Giang, cách ngôi làng quê hương ông 45 phút đi đường. Thành phố 6 triệu dân này ưu đãi cho ông rất nhiều thứ. Ông được hỗ trợ một số tiền tương đương 123 triệu đồng VN để lập ra Công ty Greenphile Bioindustrial Solution.
Nguồn : http://nld.com.vn/…/trung-quoc-hau-dai-hoa-kieu-ve-nuoc-lam…
Trong tổng số 3.000 m2 đất ông Dương thuê làm công ty, ông được miễn tiền thuê 750 m2 đất (khoảng 13.000 đồng VN/m2) trong năm đầu tiên và được giảm 50% tiền thuê đất trong 2 năm tiếp theo. Theo so sánh của ông, một văn phòng như thế ở thành phố Atlanta (Mỹ) có thể đắt gấp 3 lần. Những “ưu đãi” như thế không chỉ có ở Hàng Châu. Thành phố Thượng Hải với sự thịnh vượng của các nhà máy chất bán dẫn của mình đã thu hút được James Gao, một cựu giám đốc điều hành một công ty ở Mỹ. Tháng 3 rồi, người đàn ông 34 tuổi gốc Nam Kinh này đã về Thượng Hải sau 11 năm sống ở Mỹ để lập công ty riêng và được thành phố hỗ trợ 184 triệu đồng.
Từ Bắc Kinh đến Quảng Châu, chính quyền địa phương đang cung cấp cho Hoa kiều mọi ưu đãi từ tiền thuê rẻ đến các khoản thuế thấp để khuyến khích họ quay về quê hương. Ngoài những ưu đãi về mặt tiền bạc, Trung Quốc còn hứa giúp Hoa kiều tuyển dụng được những lao động có trình độ cao hay hợp tác với các doanh nghiệp “chất lượng cao” trong nước. Ðiều này làm người ta nhớ lại thời điểm những năm 1990 khi các đặc khu kinh tế tạo hứa hẹn dành nhiều ưu đãi cho công ty nước ngoài để thu hút đầu tư. Tuy nhiên, mục đích của chính sách thu hút Hoa kiều giờ đây không chỉ là vấn đề tiền bạc. Hoa kiều được xem như là một “mỏ vàng” của những kỹ năng quản lý và khoa học. Hồ Gia Hoàn, Trưởng Phòng Lao động và Tổ chức cán bộ công nghệ cao mới của Hàng Châu, nhận xét: “Hoa kiều có thể giúp những người chưa từng rời Trung Quốc biết thêm nhiều điều mới mẻ. Họ mang về tư duy mới.”
Ðể quảng bá cho chính sách ưu đãi Hoa kiều, Hàng Châu đã lập ra một trang web để giới thiệu về chương trình, cho quảng cáo trên truyền hình và báo chí, không chỉ ở trong nước mà còn ở Mỹ và châu Âu. Bên cạnh đó, thị trưởng Hàng Châu cũng giới thiệu về chính sách của thành phố trong các cuộc phỏng vấn trên truyền hình. Những thành phố khác thậm chí còn đi xa hơn thế. Khu Trung Quang Thôn ở Bắc Kinh có cả một văn phòng đại diện tại thung lũng Silicon ở California(Mỹ). Bước đầu, những chính sách ưu đãi Hoa kiều đã tỏ ra có hiệu quả. Kể từ khi Hàng Châu áp dụng chúng vào cuối năm 2000, khoảng 250 Hoa kiều đã quay về đây lập nghiệp. Trong khi đó, khu Trung Quang Thôn cũng chào đón 2.030 Hoa kiều trở về với ý định lập nghiệp trong 11 tháng đầu năm 2001, trong đó có 348 người có được giấy phép kinh doanh. Dù vậy, không phải mọi thứ đều làm Hoa kiều hài lòng. Nhiều người vẫn còn phàn nàn về việc một số chi phí quá cao ở Trung Quốc. Theo Thác Dương, giá điện ở Trung Quốc (1.530 đồng VN/kwh) đắt gấp 5 lần ở Atlanta. Ngoài ra, ông còn nói đến những khoản tiền phải chi cho những buổi ăn nhậu để có được giấy phép vì, theo ông Dương, “mọi chuyện đều được tiến hành trên bàn ăn”.
Ðối với nhiều Hoa kiều, việc giữ cho nền kinh tế Trung Quốc luôn tăng trưởng có thể là cách tốt nhất để kéo họ về nước. Khi ông Dương thành lập Grenphile Bioindustrial Solution, một công ty chuyên sản xuất một chất sinh hóa học không độc hại đến môi trường để loại bỏ mực ra khỏi giấy thải, Trung Quốc đã là nước sản xuất giấy lớn nhất thế giới, sản xuất khoảng 32 triệu tấn mỗi năm. Theo dự đoán của ông Dương, thị trường này sẽ tăng theo cấp số nhân cùng với sự cải thiện các tiêu chuẩn sống của người Trung Quốc. Và như thế cũng đủ để giữ ông ở lại.
PHƯƠNG VÕ (Theo FEER)