Khi miền nam Trung quốc phát triển , giúp đở của Hoa kiều chuyển hướng , bài 2.
"Ông nội tôi gốc ở Anxi (tỉnh Fujian - một tỉnh ở đông nam TQ, thủ phủ là Fuzhou. -- Tài) nhưng di cư (migrate) tới Malaysia," ông Wellington Lo, một ng bán máy công cụ ở Kuala Lumpur, nói như vậy khi ghé Hạ Môn (Xiamen) trên đường về nước sau khi dự một triển lãm thương mại ở Quảng Châu (Guangzhou). Ngồi trong một trong những tiệm trà ô-long (oolong) nằm trên các con đường của Hạ Môn, ông nói rằng đã cố gắng nhưng ko tìm được bà con ở địa phương. "Chúng tôi đã thường gửi tiền, nhưng nay chúng tôi ko làm nửa. TQ ngày càng mạnh, và giờ đây chúng tôi cạnh tranh với TQ ngay trên nước Malaysia, do đó ko có bạn nào của tôi có thể có tiền để gửi về TQ."
Không rõ toàn bộ sự giúp đỡ dọc theo bờ biển của TQ lên hay xuống tùy thuộc đầu tư của cá nhân hay ko. Tại các tỉnh như Fujian hay Quảng Đông, 60 tới 80/100 đầu tư từ cộng đồng hải ngoại, theo ông Zhaung Guoto, GĐ một dự án ở ĐH Hạ Môn từng nghiên cứu Hoa kiều hải ngoại.
Tuy nhiên (still), sự nhân đạo thuần túy có vẻ ít thịnh hành (stiil, pure philanthropy seems less prevalent). "Hoa kiều hải ngoại trong TN 1930 và 1940 đã rất rộng rải," cô Chen nói. "Họ đã thấy một ngăn cách lớn về tiêu chuẩn giữa trường tại làng quê, và hải ngoại. Họ đã muốn giúp đỡ. Nay TQ là một thị trường lớn, và giàu có, cảm giác khác đi. Rất nhiều người Hoa hải ngoại có cái nhìn khác về TQ, họ suy nghĩ nhiều trước khi quyết định giúp đở (it takes a long time to decide to give).
"Một lý do để giúp đỡ là xây dựng vốn liếng xã hội (build social capital)," TS Guoto nói. "Nếu bạn gây dựng tên họ của gđ, sẽ tốt cho kinh doanh."
Tất nhiên, những hiến tặng ko có ràng buộc vẫn tiếp tục. Hai năm trước đây, thương gia người Indonesia Wang Zhong Xin đã tặng một cao ốc văn phòng 30-tầng cho Hạ Môn. Những lợi tức từ cao ốc này sẽ chuyển đến các trường.
Cai Yu Si, sống tại Bangkok, mới đây cho ĐH Hạ Môn một tòa nhà, và Chen Yong Zai, lãnh đạo của cty hàng không (airline executive) tại Philippines, đã cho nhiều triệu cho trường ở làng cũ của mình. Hai anh em người Philippines gốc Hoa, Shi nan Gu và Shi Nan Feng, năm 1997 cấp tiền để xây lại Nhà thờ Tam Tòa (Trinity Church) tại đảo Gulangyu.
Giáo dục vẫn là một mục tiêu phổ biến. Tại Hạ Môn năm 1997, hơn 22 lần chuyển khoản (transfer) với hơn 1 triệu nhân dân tệ được hiến tặng cho kho bạc nhà nước (public coffer). 15 chuyển khoản này dành riêng (earthmark) cho trường, theo sổ sách ở Hạ Môn.
Sự ràng buộc này với bờ biển phía nam của TQ rất độc đáo. Trong một khảo sát thực địa (field study) năm 2003, "Người Hoa ở phía nam tiếp tục giữ quan hệ chặc chẻ với quê cha đất tổ (their home village), trong khi người Hoa ở đông bắc của TQ, một khi đã ở Mỹ, thường ko có quan hệ hay quan tâm gì với quê cha đất tổ của họ," TS Guoto nói.
Dịch từ :
"Ông nội tôi gốc ở Anxi (tỉnh Fujian - một tỉnh ở đông nam TQ, thủ phủ là Fuzhou. -- Tài) nhưng di cư (migrate) tới Malaysia," ông Wellington Lo, một ng bán máy công cụ ở Kuala Lumpur, nói như vậy khi ghé Hạ Môn (Xiamen) trên đường về nước sau khi dự một triển lãm thương mại ở Quảng Châu (Guangzhou). Ngồi trong một trong những tiệm trà ô-long (oolong) nằm trên các con đường của Hạ Môn, ông nói rằng đã cố gắng nhưng ko tìm được bà con ở địa phương. "Chúng tôi đã thường gửi tiền, nhưng nay chúng tôi ko làm nửa. TQ ngày càng mạnh, và giờ đây chúng tôi cạnh tranh với TQ ngay trên nước Malaysia, do đó ko có bạn nào của tôi có thể có tiền để gửi về TQ."
Không rõ toàn bộ sự giúp đỡ dọc theo bờ biển của TQ lên hay xuống tùy thuộc đầu tư của cá nhân hay ko. Tại các tỉnh như Fujian hay Quảng Đông, 60 tới 80/100 đầu tư từ cộng đồng hải ngoại, theo ông Zhaung Guoto, GĐ một dự án ở ĐH Hạ Môn từng nghiên cứu Hoa kiều hải ngoại.
Tuy nhiên (still), sự nhân đạo thuần túy có vẻ ít thịnh hành (stiil, pure philanthropy seems less prevalent). "Hoa kiều hải ngoại trong TN 1930 và 1940 đã rất rộng rải," cô Chen nói. "Họ đã thấy một ngăn cách lớn về tiêu chuẩn giữa trường tại làng quê, và hải ngoại. Họ đã muốn giúp đỡ. Nay TQ là một thị trường lớn, và giàu có, cảm giác khác đi. Rất nhiều người Hoa hải ngoại có cái nhìn khác về TQ, họ suy nghĩ nhiều trước khi quyết định giúp đở (it takes a long time to decide to give).
"Một lý do để giúp đỡ là xây dựng vốn liếng xã hội (build social capital)," TS Guoto nói. "Nếu bạn gây dựng tên họ của gđ, sẽ tốt cho kinh doanh."
Tất nhiên, những hiến tặng ko có ràng buộc vẫn tiếp tục. Hai năm trước đây, thương gia người Indonesia Wang Zhong Xin đã tặng một cao ốc văn phòng 30-tầng cho Hạ Môn. Những lợi tức từ cao ốc này sẽ chuyển đến các trường.
Cai Yu Si, sống tại Bangkok, mới đây cho ĐH Hạ Môn một tòa nhà, và Chen Yong Zai, lãnh đạo của cty hàng không (airline executive) tại Philippines, đã cho nhiều triệu cho trường ở làng cũ của mình. Hai anh em người Philippines gốc Hoa, Shi nan Gu và Shi Nan Feng, năm 1997 cấp tiền để xây lại Nhà thờ Tam Tòa (Trinity Church) tại đảo Gulangyu.
Giáo dục vẫn là một mục tiêu phổ biến. Tại Hạ Môn năm 1997, hơn 22 lần chuyển khoản (transfer) với hơn 1 triệu nhân dân tệ được hiến tặng cho kho bạc nhà nước (public coffer). 15 chuyển khoản này dành riêng (earthmark) cho trường, theo sổ sách ở Hạ Môn.
Sự ràng buộc này với bờ biển phía nam của TQ rất độc đáo. Trong một khảo sát thực địa (field study) năm 2003, "Người Hoa ở phía nam tiếp tục giữ quan hệ chặc chẻ với quê cha đất tổ (their home village), trong khi người Hoa ở đông bắc của TQ, một khi đã ở Mỹ, thường ko có quan hệ hay quan tâm gì với quê cha đất tổ của họ," TS Guoto nói.
Dịch từ :
No comments:
Post a Comment