Sunday, June 9, 2019

Những quy tắc giao chiến của Không lực Hoa Kỳ tại Việt Nam
Tác Giả: Mark Berent – Phi công phản lực tham chiến tại Việt Nam 1965-1973 . Chuyển Ngữ: Thái Dương . (Tựa đề bài chuyển ngữ do tác giả thêm cho rõ ý nghĩa của bài viết)

Chúng tôi cũng không thể thả bom đường xe lửa tiếp tế từ Trung Cộng vào Bắc Việt. Mỹ cũng không thể phong tỏa hải cảng Hải Phòng… Tất cả những gì Nixon làm năm 1972 là để Bắc Việt có cơ hội mang tiếp tế vào miền Nam. 
(Phi công Mark Berent cho rằng Mỹ và đồng minh Việt Nam có thể đã chiến thắng tại chiến trường Việt Nam vào những năm 67-68. Nhưng qua những vụ ngưng ném thả bom trên đường mòn Hồ Chí Minh và miền Bắc Việt Nam, đã giúp cho Cộng Sản Bắc Việt mang quân và vũ khí vào miền Nam để đi đến chiến thắng cuối cùng vào tháng Tư 1975. Những phi công như ông đã bị trói tay và bịt mắt trước những cuộc di chuyển ồ ạt của cộng quân.
Hãy nghe Mark Berent tâm sự… Nguyên tác là bài viết với tựa đề Rules Of Engagement, được in trong tác phẩm “To Bear Any Burden của Al Santoli”).

Lần đầu tiên tôi tham chiến tại Việt Nam là vào năm 1965. Ðơn vị của tôi đóng tại căn cứ Không Quân Biên Hòa. Tôi bay phản lực cơ F-100s, tổng cộng hơn 200 phi vụ. Lần thứ hai tôi tham chiến ở Việt Nam là vào năm 1968, lúc đó tôi bay phản lực cơ F-4 cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi thuộc phi đoàn Cú Ðêm (Night Owls), có nhiệm vụ bay trên đường mòn Hồ Chí Minh trong vòng 7 tháng. Cuối cùng, 5 tháng chót tôi được chỉ định chỉ huy Woff FAC (Lực Lượng Không Kiểm Tiền Phương (Forward Air Control). Lực lượng này bao vùng đường mòn Hồ Chí Minh từ Lào đến suốt Bắc Việt Nam. Ðó là thời điểm mà Tổng Thống Johnson ra lệnh ngưng ném thả bom. Do đó, có lúc các phi vụ được chấp thuận ném thả bom, có lúc phi vụ không được chấp thuận.. Chẳng cần dấu diếm, nhiều lần một số anh em phi công chúng tôi tự thi hành nhiệm vụ thả bom đường mòn, mà không cho ai biết.
Tại Việt Nam, có vài điều rất đỗi ngạc nhiên. Thứ nhất là tôi được tưởng thưởng nhiều huy chương. Nhưng có một trường hợp tôi từ chối nhận một huy chương cao quý của Hoa Kỳ là Purple Heart, Lý do là vì một người bạn Lực Lượng Ðặc Biệt của tôi vừa mới trốn được Việt Cộng bằng cách đi bộ 26 cây số trong đêm tối, với viên đạn 51 ly còn nằm trong một cánh tay và tay kia dìu một người lính Việt Nam Cộng Hòa đang bị thương. Do đó, đối với tôi, cái huy chương cao quý Purple Heart không có một giá trị gì cả, tôi không xứng đáng để nhận!
Tôi hết nhiệm kỳ tại Việt Nam và được chỉ định về phục vụ tại một căn cứ không quân tại California. Không Quân Mỹ muốn sử dụng tôi hết mình và để tôi thăng tiến hơn, họ gửi tôi đi học để lấy bằng kỹ sư tại một đại học dân sự. Sau khi tốt nghiệp, tôi được bổ nhiệm một chức vụ khả quan về tiền bạc và tương đối nhàn hạ tại Phi Ðoàn 69 Chiến Thuật, sống cuộc đời thoải mái. Nhưng khốn nổi, mỗi lần tôi cầm tờ báo thì lại được tin một người bạn thân của tôi bị bắn hạ và tử trận tại chiến trường.
Không chịu nổi nữa, tôi xin với thượng cấp để được bay F-4, một phản lực cơ tân tiến hơn so với F-100 và tôi đã được chấp thuận để trở lại chiến trường Việt Nam.
Trong 7 tháng đầu khi bay F-4 cất cánh từ căn cứ Ubon, Thái Lan. Tôi vẫn thuộc Phi Ðoàn Cú Ðêm (Night Owls). Lệnh ngưng thả bom của Johnson bắt đầu có hiệu lực một tháng trước khi tôi trở lại chiến trường. Do đó, phi công chúng tôi không có cơ hội thả bom miền Bắc Việt Nam. Chúng tôi chỉ còn biết bay ầm ì, rồi nhào lên lộn xuống trên đường mòn Hồ Chí Minh bên ranh giới nước Lào. Ðó là dọc theo vùng rừng núi cao Karst Mountains (Lào). Và nếu chúng tôi lợi dụng ngưng thả bom để bay xuống phía Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam để phá hủy những đoàn xe tiếp liệu của Cộng Sản Bắc Việt dọc theo đường mòn, thì thực sự với F-4 không đủ khả năng này, vì chúng tôi phải bay trong bầu trời dày đặc sương mù và mây thấp che kín tầm mắt quan sát. Nhiều lần chúng tôi cho một phản lực thả trái sáng và sau đó phản lực khác theo sau thả bom.
Nhưng khi trái hỏa châu vừa thả ra là mấy tên lái xe Việt Công đều chửi thề: “Mấy thằng phi công Mỹ ngu xuẩn đang sắp thả bom. Hãy ngừng xe lại và tấp vào lề đường. Trước sau gì chúng cũng đâm vào dãy núi Karst…” Và đúng như thế, nhiều phi công của chúng tôi đã đâm máy bay vào dãy núi này mà chẳng thả trúng một xe tiếp liệu nào, chỉ vì tầm nhìn quá hạn chế do thời tiết.
Mãi đến khi Mỹ mang máy bay Spectre AC-130 có trang bị vũ khí và có trang bị cả dụng cụ quan sát ban đêm như màn hình TV và những dụng cụ điện tử có thể cảm giác được khói bay ra từ ống khói của xe vận tải, đồng thời máy bay này có khả năng nhìn qua đêm tối và mây mù.
Chúng tôi liên lạc chặt chẽ với Spectre AC-130 để thực hiện 2 nhiệm vụ: Một là áp lực những ổ súng phòng không của địch ngõ hầu chúng tôi có thể bắn hoặc thả bom trúng mục tiêu. Thứ hai là hướng dẫn chúng tôi tới mục tiêu cần tiêu diệt. Và kể từ đó, chúng tôi đã phá hủy rất nhiều xe vận tải tiếp liệu của địch. Tôi nhớ rõ, một lần, trong một đêm tôi bắn trúng 14 xe tiếp liệu của địch.
Mỗi khi máy bay Spectre AC-130 nhìn thấy đoàn xe, những phi công này sẽ đánh dấu cho chúng tôi bằng nhiều cách. Họ tác xạ vào mục tiêu bằng súng liên thanh 20 ly và cho chúng tôi biết đó là mục tiêu cần tiêu diệt. Hoặc giả họ ném hỏa châu để soi sáng cả đoàn xe phía dưới và chúng tôi cứ theo đó mà thả bom. Ngoài ra, họ còn có thể thả một khối hỏa châu nặng, có thể cháy sáng tới 20 phút. Họ ném một khối hỏa châu này trước đoàn xe và một khối khác phía cuối đoàn xe, và cho chúng tôi biết cứ thế mà thả bom trong đoạn đường giữa hai khối ánh sáng. Vì vậy, chúng tôi đã phá hủy được nhiều đoàn xe tiếp liệu của cộng sản. Ðường mòn Hồ Chí Minh đã bị cầy nát làm trở ngại cho việc cộng sản chở tiếp tế vào miền Nam Việt Nam. Thiển ý của phi công chúng tôi, chiến tranh đã có thể chấm dứt bằng quân sự!
Nhưng thật đau lòng, trong khi lệnh ngưng thả bom bắt đầu vào tháng 11 năm 1968, tất cả chúng tôi đau điếng! Anh em phi công chúng tôi đã trải qua bao nhiêu lần được lệnh ngưng thả bom và mỗi lần như thế chúng tôi cảm thấy như bị một quả đấm vào mặt, vì người ta đã phá tan đi những gì chúng tôi đang thắng thế.
Thi dụ, trong giai đoạn 1966-67, bạn bè chúng tôi, những phi công can trường, đang bay các phản lực cơ F-105s và F-4s trên lãnh thổ Bắc Việt, một nơi đầy nguy hiểm vì hỏa tiễn địa-không tối tân nhất SAM và màng lưới ra-đa của Nga đầy rẫy dưới đất. Nhưng vì Những Quy Tắc Giao Chiến (Rules Of Engagement), chúng tôi đã chiến đấu một cuộc chiến mà tay chúng tôi đã bị trói chặt, mắt chúng đã bị chọc thủng mù lòa và một nửa đạn dược trang bi đã bị cắt giảm.
Nhưng những viên chức chính phủ như Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara thì lại tuyên bố với công chúng rằng các phi cơ Mỹ không bị cắt giảm bom đạn và bom đạn Mỹ không bao giờ thiếu?. Nhưng thực tế, chúng tôi đang chứng kiến bom đạn Mỹ ở Việt Nam đã bị cắt giảm nhiều, nhất là của không Lực Mỹ! Chúng tôi đã chứng kiến bạn chúng tôi bay ra Bắc với trang bị kém hơn thời Ðệ Nhị Thế Chiến, chỉ vỏn vẹn với 2 trái bom: 250 và 500 ký và 2 thùng bom lửa (Napalm) trong một phi vụ phá hủy đường rầy xe lửa. Ðiều hiển nhiên là chúng ta không thể cắt đường rầy xe lửa bằng bom lửa, mà thực ra bom này chỉ làm cháy cỏ và cây cối chung quanh đường rầy!. Chúng tôi cho rằng quyết định ngưng thả bom và cắt giảm đạn dược là MỘT TỘI PHẠM của những người có thẩm quyền. Nhiều khi chúng tôi đã đối đầu với một số hoa tiêu từ chối lệnh bay thả bom, dù họ có phải ra toà án quân sự!
Các quan chức này lại nói loanh quanh rằng không có thiếu bom tại Việt Nam. Nhưng tại Sài Gòn, những tầu thương mại chuyên chở bom đạn bị tắc nghẽn tại các hải cảng, vì hải cảng không đủ rộng để có thể đem xuống những bom và vũ khí lớn quá tầm trưc tiếp vào bờ. Trong khi đó, vũ khí nhỏ và dụng cụ y khoa thì được Việt Cộng hối lộ và chở về mật khu.
Vào thời điểm đó, tôi vẫn còn nghĩ rằng với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ, chính phủ Sài Gòn biết phải làm gì để chiến thắng. Nhưng một thời gian sau đó, tôi nhận thức được rằng: “Hình như người ta (Mỹ) không muốn và không cho phép để thắng cuộc chiến tranh này!” chỉ vì Hoa Thịnh Ðốn đã áp đặt cái “Nguyên Tắc Giao Chiến “ oái oăm này!?
Chúng tôi đành phải bay lên phía bắc Lào để yểm trợ cho Vang Pao, người lãnh đạo của lực lượng H’mong, một bộ lạc sống trên đồi núi, đang chiến đấu với quân cộng sản Bắc Việt và cộng sản Lào (Pathet Lào). Nhưng tại đây, lại có lệnh không được thả bom gần các chùa chiền. Trong khi ai cũng biết cộng sản Lào đang đóng quân đầy trong các chùa chiền ở Lào với đầy đủ vũ khí. Nhiều lần chúng tôi đã bị bắn từ chính trong các chùa. Có lần chúng tôi không chịu được, đã bay qua chùa và thả một trái bom vào chỗ có súng bắn lên, và ầm ầm kho đạn của địch nổ vang và cháy suốt mấy tiếng đồng hồ.
Có một câu chuyện ai cũng biết là ở Trung Tâm Văn Hóa Trung Hoa (Chinese Cultural Center) tại Cánh Đồng Chum (Plaine des Jarres) - Lào như sau: Chúng tôi không được lệnh thả bom trong vòng 3 cây số chung quanh trung tâm này. Vào một đêm, một phi công tức khí lén thả một trái bom vào trung tâm này và kho đạn ở đây đã nổ trong suốt một tuần lễ!
Sau khi lệnh ngưng thả bom trên lãnh thổ Bắc Việt vào tháng 11 năm 1968, chúng tôi chỉ được phép thả bom khi xe tiếp tế của Việt Cộng ở đường mòn Hồ Chí Minh trên phần lãnh thổ nước Lào mà thôi, và chỉ được thả bom vào ban đêm. Như vậy là chúng tôi gần như tự tử rồi! Ban đêm không thấy đường, súng phòng không bắn như sao, chúng tôi chỉ còn cách đâm máy bay vào dãy núi Karst là xong! Có một ngày quang đãng, tôi đếm được 100 xe tiếp tế nối đuôi nhau tại Ðèo Mụ Giạ thuộc Bắc Việt Nam. Những chiếc xe này đậu sẵn để đợi đêm tối di chuyển vào đường mòn. Và dĩ nhiên chúng tôi được lệnh cấm chỉ thả bom đoàn xe. Ðó là quy tắc giao chiến đấy!!
Chúng tôi cũng không thể thả bom đường xe lửa tiếp tế từ Trung Cộng vào Bắc Việt. Mỹ cũng không thể phong tỏa hải cảng Hải Phòng… Tất cả những gì Nixon làm năm 1972 là để Bắc Việt có cơ hội mang tiếp tế vào miền Nam. Ðáng lẽ chúng ta phải chặn đứng việc cộng sản Bắc Việt tiếp tế vũ khí cho chiến trường miền Nam mới phải?
Vai trò ưu tiên của Không Lực Hoa Kỳ là chặn đứng khả năng tiếp tế vũ khí đạn dược vào chiến trường Miền Nam. Ðây là một sự “tuyệt đối phải ngăn chặn.” Ðó là mục tiêu duy nhất của Không Lực hầu yểm trợ lực lượng Mỹ và đồng minh tại Nam Việt Nam. Chúng ta phải thả bom các cơ sở chế tạo đạn dược và vũ khí, vì chính nơi này sản xuất phương tiện để giết những người lính Mỹ. Lý do nữa là Không Lực phải giúp lính tiêu diệt kẻ thù dưới đất. Tất cả Không Lực làm, từ chuyên chở, đến chiến đấu đều chung mục đích giúp cho toàn quân đội Mỹ ngoài chiến trường tại miền Nam Việt Nam.
Nhưng buồn thay, tại Việt Nam, chúng tôi đã không được phép thực thi những sự “tuyệt đối phải ngăn chặn” này. Thử nghĩ xem Tù Binh Chiến Tranh Mỹ (POW) do đâu mà có. 85% POW là hoa tiêu và phi hành đoàn. Họ bị bắn hạ chung quanh những vị trí có hỏa tiễn SAM và phi cơ MiG. Nơi mà những hoa tiêu này đã thấy từ khi cộng sản Bắc Việt và Nga Sô lúc còn đang xây cất. Còn tại chiến trường Miền Nam, lính Mỹ chết bởi những vũ khí, đạn dược và tiếp liệu do Bắc Việt chuyên chở vào Nam, mà chúng ta không ngăn chặn được hay chúng ta không muốn ngăn chặn?!.
Chúng tôi đã từng thấy từng đoàn xe vận tải nối đuôi nhau ngay ban ngày. Những xe này thuộc Lực Lượng Chuyên Chở 559 từ Hà Nội đổ vào.
Chúng tôi bay trên đầu đoàn xe và đôi khi chỉ cho chúng một chút sợ hãi bằng cách ném xuống vài thùng xăng phụ hay một vài trái hỏa tiễn gọi là.. Vì chúng tôi không được phép mang cả phi đoàn phản lực đến đó để thả bom, chỉ vì lệnh cấm.
Tôi đã từng chứng kiến một làng người Thượng ở Nam Việt Nam bị Việt Cộng ném lửa đốt cháy cả làng. Chúng đốt sống cả trẻ thơ, phụ nữ và tất cả những gì còn sống, chỉ vì dân làng không chịu phục tùng lệnh của chúng. Thật là đau lòng cho một cuộc chiến mà chúng ta không muốn thắng!
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
– Rules Of Engagement- Mark Berent
– To Bear Any Burden – Al Santol





https://www.facebook.com/trananhtu19/posts/3337051172975352
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=3340240335989769&set=pcb.3340252119321924&type=3&__tn__=HH-R&eid=ARBtMJWQxjENrV5Fu3hHEFXbcAe6Kk2r4eDy1ttuH1krUy_kNUq1Oh_B2aj4dAyOaF7JrfPhi4lXsNqB
Cancer basics (Ung thư căn bản) , phần 1 .
- Kiến thức là sức mạnh (knowledge is power)
Dịch từ tài liệu của Hội Ung thư Hoa kỳ .
Nguồn : https://www.cancer.org/ca…/cancer-basics/what-is-cancer.html
Cancer is not just one disease (Ung thư ko chỉ là một bịnh) .
There are many types of cancer (Có nhiều loại ung thư). It’s not just one disease (Ung thư ko chỉ là một bịnh) . Cancer can start in the lungs, the breast, the colon, or even in the blood (Ung thư có thể bắt đầu ở phổi , vú , ruột , và ngay cả trong máu) . Cancers are alike in some ways, but they are different in the ways they grow and spread (Các Ung thư giống nhau ở vài phương diện , nhưng nó khác nhau ở cách nó phát triển và tràn lan) .
How are cancers alike? (Ung thư giống nhau như thế nào)
The cells in our bodies all have certain jobs to do (Tất cả những tế bào trong cơ thể chúng ta có một số việc nhất định nào đó để làm) . Normal cells divide in an orderly way (Những tế bào bình thường phân chia theo một cách trật tự) . They die when they are worn out or damaged, and new cells take their place (Chúng chết khi chúng hao mòn hay hư hỏng, và tế bào mới thay thế chúng) . Cancer is when the cells start to grow out of control (Ung thư xảy ra khi những tế bào này bắt đầu phát triển ngoài kiểm soát). The cancer cells keep on growing and making new cells (Những tế bào ung thư này tiếp tục phát triển và tạo thêm tế bào mới) . They crowd out normal cells (Chúng CHIẾM CHỖ của tế bào bình thường) . This causes problems in the part of the body where the cancer started (Điều này tạo ra vấn đề/khó khăn/bịnh tật tại phần của cơ thể mà ung thư bắt đầu) .
Cancer cells can also spread to other parts of the body (Tế bào ung thư cũng có thể lan tràn đến các phần khác của cơ thể) . For instance, cancer cells in the lung can travel to the bones and grow there (Ví dụ , tế bào ung thư phổi có thể di chuyển tới xương và phát triển ở đó) . When cancer cells spread, it’s called metastasis (meh-TAS-tuh-sis)(Khi tế bào ung thư tràn lan , nó được gọi là DI CĂN) . When lung cancer spreads to the bones, it’s still called lung cancer (Khi ung thư phổi lan tới xương , nó vẫn được gọi là ung thư phổi) . To doctors, the cancer cells in the bones look just like the ones from the lung. It’s not called bone cancer unless it started in the bones ( Với BS , tế bào ung thư trong xương giống như tế bào ung thư phổi) . Nó ko được gọi là ung thư xương trừ phi nó bắt đầu trong xương) .
How are cancers different? (Ung thư khác nhau thế nào)
Some cancers grow and spread fast (Một vài UT phát triển và lan nhanh) . Others grow more slowly (Những UT khác phát triển chậm) They also respond to treatment in different ways (Chúng cũng đáp ứng với sự điều trị theo nhiều cách khác nhau) . Some types of cancer are best treated with surgery (Một vài loại UT trị tốt bằng mổ xẻ) ; others respond better to drugs called chemotherapy (key-mo-THER-uh-pee) (Một số khác đáp ứng tốt với thuốc được gọi là hóa trị) . Often 2 or more treatments are used to get the best results (Thường 2 hơn nhiều cách điều trị được dùng để có kết quả tốt)
What are tumors? (Khối u là gì)
Most cancers form a lump called a tumor or a growth (Phần lớn UT tạo nên một một khối u) . But not all lumps are cancer (Nhưng ko phải mọi khối u là UT) . Doctors take out a piece of the lump and look at it to find out if it’s cancer (BS lấy ra một phần khối u và xét nghiệm để tìm ung thư) . Lumps that are not cancer are called benign (be-NINE) (Khối u ko phải UT gọi là u lành) . Lumps that are cancer are called malignant (muh-LIG-nunt) (Khối u UT được gọi là u ác tính) .
(Còn tiếp)
UNG THƯ CĂN BẢN , PHẦN 2 .
Dịch từ nguồn : https://www.cancer.org/c…/cancer-basics/what-is-cancer.html…
. . .
There are some cancers, like leukemia (cancer of the blood), that don’t form tumors . They grow in the blood cells or other cells of the body (Có vài UT , như UT máu, ko tạo khối u . Chúng phát triển trong tế bào máu hay các tế bào khác của cơ thể).
“There is a fear that goes through you when you’re told you have cancer (Có một sợ hãi đến với bạn khi bạn nghe nói rằng bạn bị UT) . It’s so hard in the beginning to think about anything but your diagnosis (Thật khó khăn như vậy ở lúc đầu khi nghĩ về bất cứ điều gì ngoài chẩn đoán) . It’s the first thing you think about every morning (Đó là điều đầu tiên bạn nghĩ đến mỗi sáng) . I want people with cancer to know it does get better (Tôi muốn mọi người có UT biết rằng điều đó sẽ tốt hơn). Talking about your cancer helps you deal with all of the new emotions you are feeling (Nói về UT giúp bạn đối phó với mọi cảm xúc mà bạn đang có được) . Remember, it’s normal to get upset.” (Nên nhớ , bực mình là bình thường) – Delores, cancer survivor (Dolores , một người UT còn sống) .
What stage is the cancer? (UT ở giai đoạn nào)
The doctor also needs to know if and how far the cancer has spread from where it started (Bác sĩ cũng cần biết nếu và như thế nào UT đã lan truyền từ nơi mà nó bắt đầu). This is called the cancer stage (Điều này được gọi là giai đoạn của UT) . You may have heard other people say that their cancer was stage 1 or stage 2 (Bạn có thể nghe người khác nói UT của họ ở giai đoạn 1 hay 2). Knowing the stage of the cancer helps the doctor decide what type of treatment is best (Biết được giai đoạn của UT sẽ giúp BS quyết định cách trị nào là tốt nhứt) .
For each type of cancer there are tests that can be done to figure out the stage of the cancer (Với mỗi loại UT , sẽ có những xét nghiệm được thực hiện để tìm ra giai đoạn của UT) . As a rule, a lower stage (such as a stage 1 or 2) means that the cancer has not spread very much (Như một nguyên tắc , một giai đoạn thấp - như giai đoạn 1 hay 2 - có nghĩa rằng UT đã ko tràn lan nhiều). A higher number (such as a stage 3 or 4) means it has spread more. Stage 4 is the highest stage (Một số cao hơn - như giai đoạn 3 hay 4 - có nghĩa nó đã tràn lan nhiều).
Ask your doctor to explain the stage of your cancer and what it means for you (Hãy hỏi BS để giải thích giai đoạn của UT của bạn và ảnh hưởng của nó với bạn).
How is cancer treated? (UT được trị như thế nào)
The most common treatments for cancer are surgery, chemotherapy, and radiation (ray-dee-A- shun) (Những điều trị thông thường nhứt về UT là mổ , hóa trị và xạ trị) .
Surgery can be used to take out the cancer (Mổ có thể được dùng để lấy UT ra) . The doctor might also take out some or all of the body part the cancer affects (BS cũng có thể lấy ra một phần hay toàn bộ cơ quan bị UT) . For breast cancer, part (or all) of the breast might be removed (Như UT vú , một phần hay toàn bộ vú sẽ bị cắt bỏ). For prostate cancer, the prostate gland might be taken out (Ở UT tuyến tiền liệt , tuyến này có thể bị cắt bỏ). Surgery is not used for all types of cancer (Mổ ko dùng cho mọi loại UT) . For example, blood cancers like leukemia are best treated with drugs (Ví dụ , UT máu sẽ điều trị tốt với thuốc) .
Chemo (short for chemotherapy) is the use of drugs to kill cancer cells or slow their growth (Chemo hay hóa trị là dùng thuốc để giết tế bào UT hay làm chậm sự phát triển của chúng) . Some chemo can be given by IV (into a vein through a needle) (Một vài hóa trị có thể được làm qua tỉnh mạch), and others are a pill you swallow (và những hóa trị khác là viên thuốc mà bạn nuốt) . Because chemo drugs travel to nearly all parts of the body, they are useful for cancer that has spread (Vì thuốc hóa trị di chuyển gần như mọi nơi trong cơ thể , chúng hữu ích cho UT đã tràn lan nhiều nơi) .
Radiation is also used to kill or slow the growth of cancer cells. It can be used alone or with surgery or chemo (Xạ trị cũng được dùng để giết và làm chậm sự phát triển của tế bào UT) . Xạ trị có thể dùng một mình hay kết hợp với mổ hay hóa trị) . Radiation treatment is like getting an x-ray (Xạ trị giống như được chiếu quang) . Sometimes it’s given by putting a “seed” inside the cancer to give off the radiation (Đôi khi nó dưới hình thức một "hạt giống" bên trong UT để tạo ra phóng xạ).
“What was helpful for me was taking the time to step back and see the big picture (Thật ích lợi cho tôi khi lùi lại thời gian để có một hình ảnh lớn). Getting the answers to my questions helped me to make a good decision (Có được những câu trả lời cho câu hỏi của tôi đã giúp tôi có một quyết định tốt) . I did what I wanted and needed to do (Tôi đã làm điều mà tôi muốn và cần làm) . I did things that made me feel comfortable, not what others thought I needed to do to be comfortable.” (Tôi đã làm điều khiến tôi cảm thấy dễ chịu , ko phải là điều kẻ khác đã nghĩ rằng tôi cần làm để được thoải mái) – Kevin, cancer survivor (Kevin , kẻ từng bị UT)
What treatment is best for me?(Trị liệu nào tốt nhứt cho tôi)
Your cancer treatment will depend on what’s best for you (Nó tùy thuộc vào cách nào tốt nhứt cho bạn). Some cancers respond better to surgery; others respond better to chemo or radiation (Một số UT đáp ứng tốt bằng mổ xẻ ; một số khác đáp ứng tốt bằng hóa hay xạ trị) . Knowing the type of cancer you have is the first step toward knowing which treatments will work best for you (Biết được loại UT bạn có là bước đầu hướng tới cách trị nào tốt nhứt cho bạn).
The stage of your cancer will also help the doctor decide on the best treatment for you (Giai đoạn của UT cũng sẽ giúp BS quyết cách trị tốt nhứt nhứt cho bạn) . A stage 3 or 4 cancer is likely to respond better to treatments that treat the whole body, like chemo (Một UT giai đoạn 3 hay 4 có thể đáp ứng tốt với cách điều trị , dùng để trị cả cơ thể , như hóa trị) .
Your health and the treatment you prefer will also play a part in deciding about cancer treatment (Sức khỏe của bạn và cách trị mà bạn thích cũng sẽ đóng một phần trong quyết định về cách trị UT) . Not all types of treatment will work for your cancer, so ask what options you have (Không phải mọi cách điều trị đều hiệu quả với UT , do vậy phải hỏi chọn lựa/giải pháp nào mà bạn có) . And treatments do have side effects, so ask about what to expect with each treatment (Và những điều trị đều có hậu quả phụ , do vậy nên hỏi về những thứ sẽ có đối với mỗi điều trị) .
Don’t be afraid to ask questions (KO NÊN SỢ khi đặt câu hỏi). It’s your right to know what treatments are most likely to help and what their side effects may be (Đó là QUYỀN ĐƯỢC BIẾT cách điều trị nào tốt nhứt cho bạn và những hậu quả phụ có thể xãy ra) .
. . .
(Còn tiếp)
Why did this happen to me?
People with cancer often ask, “What did I do wrong?” or “Why me?” Doctors don’t know for sure what causes cancer. When doctors can’t give a cause, people may come up with their own ideas about why it happened.

Some people think they’re being punished for something they did or didn’t do in the past. Most people wonder if they did something to cause the cancer.

If you’re having these feelings, you’re not alone. Thoughts and beliefs like this are common for people with cancer. You need to know that cancer is not a punishment for your past actions. Try to not blame yourself or focus on looking for ways you might have prevented cancer. Cancer is not your fault, and there’s almost never a way to find out what caused it. Instead, focus on taking good care of yourself now.

Your American Cancer Society can tell you more about cancer and cancer treatment. Call 1-800-227-2345 anytime, day or night.

How to talk to your loved ones about cancer
It can be hard to talk about cancer, even with the people you love. Learning you have cancer can stir many feelings, such as sadness, anger, and fear. Sometimes it’s hard to know how you’re feeling, much less talk to others about it.

Your loved ones may also have a hard time talking about cancer. It’s not easy for them to know what to say to help you or make you feel better.

Here are some tips to help you and your loved ones deal with cancer:

Tell your family and friends about your cancer as soon as you feel up to it. Sooner or later, they’ll all know you have cancer. They might feel hurt or left out if they haven’t heard about it from you.
When you talk to them, explain what kind of cancer you have and how it will be treated. Let them know that no one can catch it from you.
Allow friends and family to help you, and tell them what kind of help you need. If you need a ride to the doctor’s office or hospital, let them know. If you need help around the house, let them know that, too. There may be times when you’re not sure what you need. That’s OK. Just let them know you aren’t sure, but you’ll let them know when you are.
Tell the people who are closest to you how you feel. This may not be easy, but it can be a very important way to get the support you need when you need it most. If you have trouble talking about your feelings, you might find a support group or a mental health counselor to help you.
If you have friends or family who tell you to “cheer up” when you’re not feeling good, it’s OK to ask them to just listen, and not tell you what to do. Sometimes you need to talk about what’s going on without getting advice in return.
If some people are not OK with talking about your feelings, don’t be upset. Try talking to others who might listen.
You may not be able to do things you were doing before you got cancer. If that’s true, let your family and friends know.
It’s best for your family and friends to keep doing the things they did before you had cancer. They should not feel guilty about doing this.
If you’re feeling sad or depressed, talk to your doctor, nurse, or religious leader. You can also call the American Cancer Society at 1-800-227-2345.
“The first time you say, ‘I have cancer’ out loud is the hardest. The more you say it, the easier it becomes to say the words. The more I talked about my breast cancer, the easier it was for me to accept what I was going through. I found it odd that I sometimes had to cheer up those I was telling about my cancer.” – Helen, cancer survivor
Cancer words you may hear
These are words that you may hear your cancer care team use.

Benign (be-NINE): a tumor that’s not cancer

Biopsy (BY-op-see): taking out a piece of tissue to see if cancer cells are in it

Cancer (CAN-sur): a word used to describe more than 100 diseases in which cells grow out of control; or a tumor with cancer in it

Chemotherapy (key-mo-THER-uh-pee): the use of drugs to treat disease. The word most often refers to drugs used to treat cancer. Sometimes it’s just called “chemo.”

Malignant (muh-LIG-nunt): having cancer in it

Metastasis/Metastasized (meh-TAS-tuh-sis/meh-TAS-tuh-sized): the spread of cancer cells to distant parts of the body through the lymph system or bloodstream

Oncologist (on-KAHL-uh-jist): a doctor who treats people who have cancer

Radiation therapy (ray-dee-A-shun THER-uh-pee): the use of high-energy rays, like x-rays, to treat cancer

Remission (re-MISH-un): when signs or symptoms of cancer are all or partly gone

Stage: a word that tells whether a cancer has spread, and if so, how far

How can I learn more about my cancer?
If you have questions about cancer or need help finding resources in your area, please call the American Cancer Society at 1-800-227-2345. We're there when you need us – 24 hours a day, 7 days a week.

Written by
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=3341961825817620&set=pcb.3341914759155660&type=3&__tn__=HH-R&eid=ARCKhFsSWbfwYoWpJXZzHRgQMuPqpfrZJzvsy-fPucwVCsPvS0E8BP9Jp7JtEf_vJGAKWRzGmWxr84fZ