Sunday, January 26, 2020

Tại sao các millennial* của Nam Hàn đang bỏ công việc văn phòng để chạy theo giấc mơ của họ trên mạng.
* Những ai trưởng thành khoảng năm 2000
. . .
“Cha mẹ của Yoon Chang-hyun đã nói với y rằng y còn tỉnh táo ko (get his sanity checked) khi y bỏ công việc ổn định như là một nhà nghiên cứu ở Samsung Electronics trong 2015 để bắt đầu một kênh YouTube riêng.
Mức lương 65 triệu won/US$57,619 một năm - gấp BA lần lương vào nghề bình quân (average entry level wage) của Nam Hàn - cộng thêm chăm sóc hàng đầu (top- notch) và những phúc lợi khác được cung cấp bởi hãng sx ĐTTM và memory chip lớn nhứt thế giới này đang là ham muốn/ước mơ (envy) của nhiều kẻ tốt nghiệp ĐH.
Nhưng kiệt sức (burn out) và vỡ mộng (disillusioned) vì các ca đêm, cơ hội thu hẹp để thăng cấp và giá địa ốc cao ngất trời (skyrockecting property price) đã đẩy việc mua nhà (home ownership) ngoài tầm tay, chàng Yoon lúc đó 32 t đã bỏ tất cả để chọn một nghề bấp bênh là cung cấp nội dung internet (internet content provider).
Yoon là một trong làn sóng ngày càng tăng các giới trẻ trưởng thành vào năm 2000 (millennial) bỏ * công việc văn phòng ổn định (white collar job), ngay cả mức thất nghiệp gia tăng (unemployment spike) và hàng triệu người khác vẫn tranh đấu để làm trong các tập đoàn (conglomerate) hùng mạnh, gia đình kiểm soát, được biết như chaebol.
Một số giới trẻ cũng rời thành phố để làm nông hay lao động chân tay (blue collar job) ở nước ngoài, trốn tránh những thước đo về thành công truyền thống của xã hội họ (traditional measure of success) như - công việc văn phòng lương cao, xây dựng gia đình và mua căn hộ (buy a flat).
“ I được hỏi nhiều là có điên ko (I got asked a lot if I had gone crazy), Yoon nói. “Nhưng tôi sẽ bỏ hảng nếu tôi trở lại. Các xếp của tôi đã ko có vẻ hạnh phúc. Họ làm việc quá mức, cô đơn.”
Giờ đây Yoon điều hành một kênh YouTube nói về theo đổi các công việc mơ ước (dream job) và đang tự hỗ trợ từ tiền để dành của mình.Samsung Electronics đã từ chối bình luận về bài này.
Các chaebol như Samsung và Hyundai đã là sức mạnh khiến Nam Hàn vươn lên ngoạn mục (power South Korean’s dramatic ri se ) từ đống tro tàn của cuộc chiến 1950-53) để thành nền kinh tế hàng thứ tư của Á châu trong chưa tới một thế hệ. Các công việc lương cao, ổn định đã cung cấp cửa ngõ (gateway) vào giai cấp trung lưu cho nhiều người sanh sau đệ nhị thế chiến (baby boomer).
Nhưng với phát triển kinh tế đang trì trệ (stagnate) và cạnh tranh từ các nhà sx với chi phí thấp (lower cost producer) tác động lên lương bổng, ngay cả các millennial từng tốt nghiệp ĐH hàng đầu và công việc ở các chaebol nói họ ít có khuynh hướng cố gắng hoàn thành những mong đợi của xã hội.
Những vấn nạn tương tự ở công nhân trẻ đang được thấy toàn cầu. Tuy nhiên, văn hoá công ty coi trọng thứ bậc chặc chẻ (strict hierarchical corporate culture) của Nam Hàn và sự dư thừa của sinh viên ĐH với kỹ năng đồng nhứt làm cho vấn đề xấu hơn, ông Bạn Ga-soon, một nhà nghiên cứu thị trường lao động ở Viện Khảo sát Hàn quốc về Giáo dục và Dạy Nghề.
Nam Hàn là thời gian làm việc trong công ty thấp nhứt trong các nước thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) tính tới 2001, chỉ 6.6 năm so với bình quân 9.4 năm và 11.5 năm của láng giềng Nhật. Cũng thăm dò trên cho thấy chỉ có (barely) 55/100 dân Nam Hàn bằng lòng với công việc, mức thấp nhứt trong OECD.
Năm nay, “quitting job” (bỏ sở cũ) đã xuất hiện trên danh sách 10 quyết tâm đầu năm hàng đầu của đất nước trên những địa chỉ truyền thông xã hội chính (major social media site). Một số công nhân thậm chí đi học lại để chỉ làm điều đó.
Một trường nhỏ chỉ có 3 phòng học ơi Nam Seoul, có tên “Trường Bỏ Sở Cũ”(School of Quitting Jobs), đã thu hút hơn 7000 học viên từ khi mở năm 2006, nhà sáng lập Jang Su-Han nói.
Anh chàng 34 t này, từng nghỉ làm ở Samsung Electronics năm 2015 để mở trường, nói hiện trường có khoảng 50 lớp, gồm các lớp về YouTube, quản lý khủng hoảng nhân cách, hay làm thế nào để động não (brain storm) một Kế hoạch B.
(Còn tiếp)
Dịch từ :

No comments:

Post a Comment