Sunday, May 7, 2023

 


The day had barely begun in Southeast Texas on May 30, 1962, but already it was evening in South Vietnam. Chaos reigned at the Ban Me Thuot Leprosarium, where Houston physician Ardel Vietti served as a missionary. Shrieking a gospel of terror, ransacking buildings, and waving bayonets in the faces of missionaries and patients, about a dozen armed men dressed in black invaded the leprosarium at dusk.

Two hours passed like an eternity as darkness descended. The invaders delivered a stern and chilling lecture to the missionaries standing helpless in the dark. "You have betrayed the Vietnamese people! You deserve to die!" They destroyed Bibles and hymnals, and gathered up anything that might be of use.

Finally, they retreated. At gunpoint, they forced three missionaries -- two men and a woman -- to go with them. Ardel Vietti, who had traveled half a world away to fight a disease older than the Bible, was among the three. Her parents, sister, brother, friends and colleagues would never see or hear from her again.

00:04 / 02:21
Read More

The day the Viet Cong raided the leprosarium was a Wednesday. On Friday morning, June 1, Dr. Teresa J. Vietti, then an assistant professor of pediatrics at Washington University School of Medicine in St. Louis, heard from a friend that radio reports were saying her twin sister had been taken prisoner in Vietnam.

A headline in the New York Times that day read, "3 U.S. Missionaries Kidnapped by Vietcong in Raid on Hospital." Photographs of Ardel Vietti and fellow missionaries Daniel Gerber and the Rev. Archie Mitchell accompanied the story.

After almost 40 years and the efforts of many people and organizations to find the missionaries, their fate remains the jungle's secret. To this day, Eleanor Ardel Vietti (she seldom used her first name) is the only American woman -- civilian or military -- still considered missing in Vietnam. The ratio of civilian to military women lost in Vietnam seems staggering; eight military women, compared with 58 civilian women.

ouston Christian High School teacher Ron Rexilius grew up in Vietnam as the child of missionaries. For his doctoral thesis at the University of Nebraska, Rexilius researched the cases of civilians lost in Vietnam. According to his research, "The oldest unresolved POW case in Vietnam is that of Archie Mitchell, Dan Gerber and Ardel Vietti."

Although it's been decades since the three disappeared, they have not been entirely forgotten. When the body of missing serviceman Rudy Ray Becerra was returned to his family in Rosenberg recently, hope was rekindled that one day information will surface about the Ban Me Thuot missionaries.

And in recent years, voices that demanded to know the fate of the three now articulate their message via the Internet. Numerous Web sites dedicated to the three have sprung up.

Pam Young, a Vietnam-era veteran in Seattle, is the author of one of the Web sites. In 1993, Circle of Sisters/Circle of Friends, an organization that honors the 58 American civilian women lost in Vietnam, asked Young to contact the Vietti family. Young, who had worked on Operation Homecoming beginning in 1973 to repatriate returning prisoners of war, escorted the doctor's brother, Victor, and his wife, Marge, from their Houston home to Washington, D.C., for the dedication of the Vietnam Women's Memorial on Nov. 11, 1993.

Although families and friends of military personnel know the risks inherent in war, Young says, "We didn't comprehend that the same thing could happen to civilians who went there for humanitarian reasons. I think it took immense courage to go halfway around the world into hostile territory to help others."

Those left behind when Vietti disappeared into the jungle that night can't help but wonder about the Viet Cong's accusations of betrayal. Just who was betrayed? The people whose lives Ardel worked tirelessly to improve or the woman who went to Vietnam with the purest of motives?

front-page photograph in the Houston Chronicle Nov. 5, 1957, shows Vietti packing for her missionary assignment in Vietnam as her parents, Victor and Grace Vietti, watch. The day was the 30th birthday of Ardel and sister Teresa, born Nov. 5, 1927, in Fort Worth.

When she was just a teen-ager, Ardel had burned with a calling her family couldn't comprehend: to serve God wherever she was needed. The smiles her parents wore in the newspaper photo masked what they really felt about their daughter going to Vietnam.

"None of us liked it very much," Teresa Vietti recalls today.

The twins' younger brother had just returned from a tour of duty in Korea. When he heard Ardel was being sent to Vietnam, he remembers, "I was dead set against it."

But every move Vietti had made over the previous decade and a half had been in preparation for this moment. She would go to Vietnam. It was God's will.

 Who was the Tiger Lady in Vietnam? – CherriesWriter – Vietnam War website


LÊ = 35 = 8

VĂN = 615 = 12 = 3

DẦN = 415 = 10 = 1


HỒ = 57 = 12 = 3

THỊ = 451 = 10 = 1

QUẾ = 165 = 12 = 3

cộng lại: 12 10 12 = 34 = 7

 





 Tướng Đỗ Kế Giai Tâm Sự: Bại Tướng Không Thể Nói Mạnh

19/02/2004
Lời nói đầu: Tác giả bài phỏng vấn này là Đại tá Phạm Huy Sảnh, Cựu SVSQ Khóa Cương Quyết Đà Lạt 1954 đã phuc vụ trong binh chủng Nhảy Dù, qua Bộ Binh rồi làm Tư Lênh BDQ nam 71;. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm họp khóa, chúng tôi yêu cầu anh Sảnh viết về tiểu sử nhưng anh ngần ngại và đã gửi bài phỏng vấn này viết tặng cho các bạn cùng Khóa Cương Quyết đội mũ nâu của Biệt Động Quân. Qua bài phỏng vấn tướng Đỗ Kế Giai, lịch sử đã mở ra một vài tin tuc vô cùng lý thú. Dù ở trong quân đội, chúng ta ít người biết đưoc là Biệt Động Quân trong những ngày cuối của cuộc chiến đã thành lập 3 sư đoàn tân lập gồm các liên đoàn cũ kết hợp. Tuy nhiên, rất tiếc là mọi chuyện đến quá muộn.
Thêm vào đó trong toàn thể các đại đơn vi tại thủ đô thì gần như chỉ có duy nhất binh chủng Biệt Động Quân còn ở lại giây phút cuối đầy đủ để thi hành lệnh bàn giao của Tổng thống Dương Văn Minh.
Câu chuyện ông Đỗ Kế Giai kể lại về những cú điện thoại vào ngày cuối với Thủ tướng Vũ Văn Mẫu, và tướng Nguyễn Hữu Hạnh (ông này đã đưoc binh vận cộng sản móc nối) có thể coi là bí ẩn chưa từng được tiết lộ.
Những nhận xét của Thiếu tướng Giai và câu chuyện kẻ đi người ở năm 1975 là quan niệm rất bao dung và thực tế. Sau cùng câu nói của người xưa mà tướng Giai ghi lại để dùng làm kết luận buổi nói chuyện cũng phải được coi là một suy tư can đam.
Con người ra khỏi tù gần như sau cùng, với 17 năm lao cải đếm từng ngày, cho đến chuyến xe chở về nhà cũng là người cuối cùng, thực là câu chuyện ngắn làm chúng ta phải suy nghĩ lâu dài.
"Tướng bại trận, không thể nói mạnh,
Quan mất nước, không thể nói hay."
Ông niên trưởng Đỗ Kế Giai, tôi mong có dịp bắt tay ông một lần. Cảm ơn anh bạn Phạm Huy Sảnh đã đáp lời. Được lắm bạn ơi! Người giới thiệu: Giao Chỉ - Vũ Văn Lộc
Đầu năm 2004: Nói chuyện với Thiếu tướng Đỗ Kế Giai Vị Tư Lệnh cuối cùng của binh chủng Biệt Động Quân.
Bài của Phạm Huy Sảnh
Vào ngày đầu năm tôi thường điện thoại thăm hỏi quý tướng lãnh, niên trưởng, ân nhân, bằng hữu v.v..., trong số các vị tướng lãnh có Thiếu tướng Đỗ Kế Giai. Ông xuất thân khóa 5 Võ Bị Đà Lạt (ra trường tháng 4/1952), về phục vụ Tiểu đoàn 3 Nhảy Dù đóng ở Hà Nội. Năm 1954, tôi đáo nhâm TĐ 3 ND tại Đồng Đế Nha Trang, ông đã là Trung uý, giữ chức vụ "Officier Adjoint" cho Thiếu tá Mollo là Tiểu đoàn trưởng. Chức vụ của Trung úy Giai tương tự như Sĩ quan Hành quân Tiểu đoàn thời sau nầy. Mối liên hệ giữa ông với tôi bắt dầu từ đó.
Năm nay, ngoài việc thăm hỏi thường le, mục đích chính của bài viết xoay quanh câu chuyện Biệt Động Quân vào những ngày cuối 30-4-1975. Sau đây là phần phỏng vấn:
Phạm Huy Sảnh: - Xin niên trưởng cho biết về nhiệm vụ và phối trí lực lượng BĐQ trong những ngày chót quanh Thủ đô.
Đỗ Kế Giai: - Vào những ngày tháng cuối truớc khi mất Nam VN, tôi là Tư Lệnh Lực Lượng BĐQ/QL.VNCH dư"oi quyền có 2 Sư Đoàn: SĐ 106BĐQ Đại tá Nguyễn Văn Lộc chỉ huy trách nhiệm bảo vệ Biệt Khu Thủ Đô. BTL Hành Quân và Pháo Binh cơ hữu đặt tại trường đua Phú Thọ. Vào thời điểm nầy, tổ chức của mỗi SĐ BĐQ gồm 3 Liên Đoàn, mỗi LĐ ngoài 3 TĐ tác chiến và 1 ĐĐ Trinh Sát còn có một Pháo Đoi (6 khẩu) 105 ly cơ hữu. Sư Đoàn thứ hai là SĐ 101 BĐQ do Đại tá Nguyễn Thành Chuẩn chỉ huy, nhiệm vụ tổng trừ bị, án ngữ tai phía Bắc TTHL Quang Trung. Sư Đoàn thứ 3 đang hình thành mới được hai Liên Đoàn đóng tại căn cứ Long Bình.
PHS: - Tinh thần quân sĩ BĐQ lúc đó ra sao"
TT/ĐKG: - Trong suốt nhiều tuần lễ trưoc 30-4-1975 tôi liên tục đi thăm các đơn vị trực thuộc. Tại moi nơi tôi đều ra lệnh lực lượng BĐQ tử thủ bảo vệ Sài Gòn theo lệnh của cấp trên. Tinh thần chiến đấu của anh em BĐQ rất cao, cũng như đạn dưoc và tiếp vận đầy đủ. Sau ngày ông Thiệu và ông Khiêm rời khỏi nước cùng voi việc người Mỹ di tản nhân viên Việt Nam của họ và gia đình khỏi Sài Gòn thì tình hình tại Thủ Đô lúc này trở nên xáo trộn. Dân chúng, cán bo, chính quyền hoang mang sợ hãi, những tin tức thất thiệt bất lợi cho VNCH ảnh hưởng tai hại đến số quân nhân và gia đình tại Sài Gòn. Trước hoàn cảnh bi đát đó, cảm thông những lo âu của thuộc cấp. Tôi cho lệnh tập họp các quân nhân mọi cấp tại BTL/BĐQ lúc đó đóng tại Sài Gòn và ra lệnh: (nguyên văn) "Trên cương vị là Tư lệnh BDQ, tôi tuyệt đối tuân hành lệnh của thượng cấp nghĩa là BĐQ chúng ta quyết tâm bảo vệ Thủ Đô và dân chúng Sài Gòn. Tuy nhiên vì tình hình ở ngoài dân chúng quá sợ hãi, ảnh hưởng đến gia đình quân nhân. Truớc tình huống này ai muốn đi (đi Mỹ) và đi được thì cứ di nhưng nhớ rằng tôi không thể ra lệnh cho các anh bỏ đơn vị. Tôi chấp nhận làm ngơ coi như không biết những quân nhân và gia đình muốn rời khỏi VN." Sau lệnh đó, tại BTL/BĐQ chỉ có 1 sĩ quan là Thiếu tá Tạ Thái Hòa, Chánh Văn Phòng của tôi đem gia đình đi Mỹ. Còn tất cả quý vị khác từ Tư Lệnh Phó, Tham Mưu Trưởng đến các Trưởng Phòng đều ở lại cho đến ngày 1-5-1975, bàn giao cho phía bên kia. (Nhân chứng: Trung tá Hoàng Ngọc Liên, Trưong Khối CTCT, và Thiếu tá Tạ Thái Hòa hiện đang ở Hoa Kỳ).
PHS: - Xin cho biết về sự liên lạc giữa BDQ và Bộ TTM hay ở cấp cao hơn mà Thiếu tướng gọi là "thượng cấap""
TT/ĐKG: - Tại Bộ TTM, Trung tướng Vĩnh Lộc là Tổng TMT trong những ngày cuối , hàng ngày tôi vẫn vào Bộ TMT gặp Trung tướng Vĩnh Lộc để thảo luận về tình hình và nhận lệnh. Trước ngày 30-4, có một bữa tôi gặp Đại tá Trần Văn Thăng, nguyên Cục Trưởng Cục ANQĐ. Ong hỏi tôi: "Tình hình nầy, Thiếu tướng đi hay ở"". Tôi trả lời: "Đi đâu" Tôi ở lại chiến đấu với anh em chứ!"
Sáng ngày 30-4, tôi đến Bộ TTM lại gặp Đai tá Thăng đang đứng trước cỗng, tổ chức bố phòng. Tôi dừng xe lại hỏi: "Đại tá Thăng đang làm gì đây"" Ông cho biết ông trách nhiệm phòng thủ bao vệ Bộ TTM. Ong ta nói: " Tôi có lực lượng Lôi Hổ. Hôm trước tôi nghe Thiếu tướng sẽ ở lại chiến đấu với anh em, thú thật tôi không tin nhưng hôm nay còn gặp Thiếu tướng tại đây, tôi mới tin!" Tạm biệt Đại tá Thăng, tôi vào gặp Trung tướng Vĩnh Lộc. Tôi thấy ông dang trò chuyện với Trung tướng Trần Văn Trung ở cầu thang. Tôi hoi ông có lệnh gì cho BĐQ không" Ông trả lời: "Không có gì mới cả, anh về lo đơn vị đi!". Trên đường về đơn vị, tôi đi một vòng quan sát tình hình thành phố Sài Gòn. Về đến BTL/BĐQ vào lúc 10 giờ sáng. Khoang 10 phút sau, Sĩ quan Tuỳ Viên báo có điện thoại của ông Vũ Văn Mẫu. Ong Mẫu bảo tôi mở radio nghe TT Dương Văn Minh nói chuyện. Tôi mở máy. Lời hiệu triệu của ông Minh dài. Tóm tắt, tôi chỉ nhớ 3 điều liên hệ đến tôi và BĐQ.
1- Các đơn vị ở đâu ở đó. 2- Buông súng. 3- Chờ phía bên kia đến để bàn giao.
Độ 10 phút sau, lại có điện thoại của Thiếu tướng Nguyễn Hữu Hạnh từ Dinh Độc Lập. Ông Hạnh nói, Tổng Thống nhắc lại: Lệnh của Tổng Thống là các đơn vị ở đâu ở đó, buông súng không chiến đấu và đợi phía "cách mạng" đến để bàn giao. Tôi dằn giọng trả lời: "Tôi biết" và cúp máy!

Khoảng 1 giờ sau, tôi lại được báo điện thoại của ông Vũ Văn Mẫu gọi. Trên đầu giây, ông Mẫu bảo tôi là lệnh củ;a Tổng thống, tôi lên ngay Bộ TTM thay thế Trung tướng Vĩnh Lộc dể bàn giao cho phía bên kia. Tôi trả lời ông Mẫu, tôi không thi hành lệnh nay và nhờ ông Mẫu trình với Tướng Dương Văn Minh, đây là lan đầu tiên tôi không thi hành lệnh của thượng cấp! Và nếu tôi biết trước rằng quý vị sẽ hành động như ngày hôm nay mà quý vị vừa ra lệnh cho tôi thì... (Tuớng Giai nói với người viết bài, tôi xin lỗi anh cho tôi khỏi lập lại những điều mà tôi đã nói với ông Vũ Văn Mẫu bởi có lap lại thì cũng chỉ là chuyện cũ và chẳng mang lại lợi ích gì cho dại cuộc hiện nay!). Ong tiếp, tuy nhân chứng Vũ Văn Mẫu đã qua dời nhưng còn các sĩ quan khác của tôi đang có mặt tại Hoa Kỳ đã ch"ung kiến cuộc điện đàm của tôi và ông Mẫu vào hôm 30-4-1975 lúc 12giờ 30.
PHS: - Trong bữa cơm họp mặt các chiến hữu tại Seattle, tôi có dịp tiếp xúc với cựu Đại uý Lê Văn Khởi nguyên Tiểu Đoàn Phó TĐ 42 BĐQ từ Pleiku rút về Dục Mỹ rồi trạm chót là căn cứ Long Bình để bổ sung quân số. Anh cho biết vào ngày 26 hay 27-4-1975, Thiếu tuớng có lên thăm đơn vị anh tại Long Bình. Trước hàng quân, Thiếu tướng đã ra lệnh BĐQ sẽ ở lại tử thủ bảo vệ Thủ Đô. Cựu Đại úy Khởi thắc mắc rằng khi thi hành lệnh đó, Thiếu tướng có biết rằng ông Dương Văn Minh sẽ đầu hàng CSBV"
TT/ĐKG: - Như đã nói ở phần trên về việc tôi ra lệnh lực lượng BĐQ tử thủ bảo vệ Thủ Đô, tôi xác nhận là đúng. - Tôi không hề hay biết trực tiếp hay gián tiếp rằng ông Dương Văn Minh sẽ đầu hàng CS cho đến khi ông ta đọc lệnh trên đài phát thanh vào sáng ngày 30-4-1975. Tôi là một sĩ quan gốc nhảy dù, một tướng lãnh. Truyền thống của Quân Lực là thi hành lệnh tuyệt đối. Trong tinh thần đó, tôi ra lệnh cho BĐQ phải tử thủ để chu toàn trách nhiệm. Riêng cá nhân tôi cùng các vị TL/SĐ 106, SĐ 101, các Liên Đoàn Trưởng, các cán bộ chỉ huy, các đơn vị tác chiến cũng như những sĩ quan trong BTL/BĐQ đều đã ở lại cho đến phút chót. Những điều tôi yêu cầu các chiến hữu BĐQ phải làm, cá nhân tôi cũng thực thi đúng như vậy. Cho nên sau này gap lại các đồng đội trong trại tù CS tôi không hổ thẹn với lương tâm.
PHS: Thiếu tướng trình diện hay bị CS đen nhà bắt và kể từ lúc nào"
TT/ĐKG: - Sáng ngày 1-5-1975, sau khi bàn giao BĐQ cho cộng sản xong, tôi vào phòng riêng thay quần áo dân sự, đang tính đi bộ về nhà thì họ nói để họ lấy xe đưa về. Ngày 15-5-1975, đột nhiên CS đem xe đến nhà mời tôi đi đến Quận 11 rồi sau đó chở thẳng vào khám Chí Hòa. Tôi chính thức bị nhốt từ ngày đó cho đến ngày 5-5-1992 được thả ra, thiếu 10 ngày thì đủ 17 năm tưc là 6.095 ngày tôi ở tù CS.
PHS: - Là một tướng lãnh, đương nhiên Thiếu tướng có những liên hệ mật thiết với các giới chức Hoa Kỳ toi Sài Gòn khi đó - Vậy có giới chức Hoa Kỳ nào tiếp xúc đề nghị Thiếu tướng rời khỏi VN"
TT/ĐKG: - Có, Tướng Times của Tòa Đại Su Hoa Kỳ, liên tiếp vào các ngày 28 và 29 tháng 4-1975 đến gặp tôi và hỏi nếu tôi và gia đình muốn đi Mỹ, ông ta sẵn sàng giúp đỡ, lo liệu. Cả hai lần tôi đều cám ơn tướng Times và từ khước đề nghị đó. Nại cớ tôi còn trách nhiệm, tôi còn quân sĩ, tôi không thể ra đi trong hoàn cảnh nầy được. Tướng Times hiện còn sống tại Hoa Kỳ, anh có thể phối kiểm điều đó.
PHS: - Hôm nay, cảm nghĩ của Thiếu tướng về những ngày tháng cũ"
TT/ĐKG: - Bởi những lý do trên, tôi tự nhận dã làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một Tướng Lãnh đối với đồng đội, với Tổ Quốc khi tại ngũ. Và suốt gần 17 năm tù đày, trước mặt kẻ thù trong mọi hoàn cảnh tôi luôn cố gắng gìn giữ tác phong để bảo vệ Danh Dự của Quân Lực. - Đối với người CS dù họ không thích tôi nhưng họ không thể khinh tôi! Những người CS bắt giữ tôi vẫn còn đó.
PHS: - Có phải Thiếu tướng là một trong những tướng lãnh được CS thả vào đợt cuối cùng"
TT/ĐKG: - Đúng. Trong đợt chót, chúng tôi gồm 4 người còn lại tôi, Đỗ Kế Giai, Thiếu tướng Trần Bá Di, Thiếu tướng Lê Văn Thân, Thiếu tướng Lê Minh Đảo. Thật ra đây là 100 nguời chót CSVN không muốn thả ra vì chúng chủ trương nhốt cho đến chết. Chúng tôi không hy vọng gì được về vào thời điểm đó. Nhung cũng nhờ sự tranh đấu, đòi hỏi của quý chiến hữu, đoàn thể chính trị, đong hương tại hải ngoại đã tạo thành áp lực để CSVN phải thả gấp rút hon. Tuy nhiên việc thả 100 người vừa kể, CS cũng chia làm 8 đợt và 4 người chúng tôi là đợt cuối cùng. Tôi còn nhớ, hôm đó tại trại Hàm Tân, cán bộ nhà tù nói quý vị chuẩn bị chuyển trại, 30 phút nữa sẽ đi. Nhung sau đó họ cho biết là 4 người chúng tôi sẽ được thả về và xe sẽ đến đưa từng người ve nhà. Trong lúc đợi xe đến, anh em bàn với nhau, dề nghị tôi lớn tuổi nhất sẽ được đưa về trước, kế đến là TT Trần Bá Di, TT Lê Văn Thân, chót hết là TT Lê Minh Đảo, là người nhỏ tuổi nhất. Anh em đồng ý. Nhưng khi xe của CS đưa về thì họ lại làm nguợc lại, có nghĩa là họ đưa tướng Đảo về trước, cuối cùng là tôi.
PHS: - Thiếu tướng và gia đình đến Mỹ năm nào"
TT/ĐKG: - Tôi và nhà tôi cùng 6 cháu đến Mỹ ngày 26-10-1993, hiện định cư tại thành phố Garland, Texas.
PHS: - Thiếu tướng nghĩ thế nào về nhung người đi trước"
TT/ĐKG: - Tôi quyết định ở lại vì tôi cho là hành động như vậy là đúng. Nhưng không phải vì vậy mà tôi công kích nhung những người ra đi năm 1975. Bởi vì trường hợp mất Nam VN thật đặc biệt, không thể qui trách cho những người cầm súng giữ nước. Các Đơn Vị Quân Đội vẫn hiên ngang chiến đấu, chúng ta không hề bỏ chay trước Cộng Quân. Quân Đội phải buông súng vì lệnh đầu hàng cua ông Dương Văn Minh. Do đó, nếu quí vị có ở lại thì trước sau cũng vô tù CS như tụi tôi. Hơn nữa nhờ có một số chiến hữu thoát đưuc ra hải ngoại nên về mặt chính trị mới có cơ hội tranh đấu cho quyền lợi của những người còn kẹt lại. Về mặt kinh tế đi trước xây dựng được cuộc sống ổn định sau này có thể tương trợ lẫn nhau. Bây giờ không nên bàn về vấn đề trước, sau, mà mọi người phải cùng chung lưng gầy dung một lực lượng vững mạnh cả chính trị và kinh tế nơi thế hệ tương lai của người Việt tại hải ngoại.
PHS: - Qua cuộc đối thoại, tôi thấy Thiếu tướng có một trí nhớ đặc biệt. Thiếu tướng có định viết hoi ký"
TT/ĐKG: - Không! Tôi dứt khóat là không. Vài năm trưoc đây và ngay bây giờ, có nhiều nhà xuất bản Mỹ và Việt đề nghị tôi viết hồi ký và họ sẽ giúp xuất bản. Tôi trả lời là dối với tôi điều nầy khó quá. Bởi nếu đã viết, thì phải nói hết, nói thật, mọi sự việc mà tôi nghe, tôi biết, tôi thấy. Như vậy e rằng sẽ làm mat lòng nhiều người. Hơn nữa, vấn đề nầy tôi xin bày tỏ quan niệm tôi qua hai câu của người xưa:
BẠI BINH CHI TƯỚNG, BẤT KHẢ NGÔN DŨNG.
VONG QUỐC CHI ĐẠI PHU, BẤT KHẢ NGÔN TRÍ.
PHS: - Cám ơn Thiếu tướng đã dành gần 3 giờ đồng hồ điện đàm trong ngày đầu năm.
Seattle ngày 1 tháng 1 năm 2004
Phạm Huy Sảnh
Ghi chú: Hai câu danh ngôn bằng chữ Hán, tạm dịch nghĩa như sau: Tướng bại trận, không thể nói mạnh. Quan mất nước, không thể nói hay.

 HOÀNG = 57153 = 21 = 3

MINH = 4155 = 15 = 6

THẢO = 17 = 8

Ông tên thật là Tạ Thái An, sinh ngày 25 tháng 10 năm 1921 tại xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên, con ông Tạ Quang Khai và bà Nguyễn Thị Tành.

TẠ = 41 = 5

THÁI = 4511 = 11 = giữ nguyên

AN = 15 = 6