Thursday, November 2, 2023

CHIẾN DỊCH HÒA BÌNH TỪ 10/12/1951 TỚI 25/2/1952.                         

NHỮNG ĐƯỜNG TIẾP TẾ CHÁNH CỦA VIỆT MINH TRONG MÙA ĐÔNG 1953 VÀ MÙA XUÂN 1954. TỪ HÀ GIANG KHOẢNG 112.6 KM TỪ TUYÊN QUANG. TỪ CAO BẰNG KHOẢNG 128.7 KM TỪ THÁI NGUYÊN. TỪ LẠNG SƠN KHOẢNG 104.6 KM TỪ THÁI NGUYÊN.

KHU VIỆT-BẮC GẦN NHƯ BAO GỒM CÁC ĐỊA DANH NHƯ: HÀ GIANG, CAO BẰNG, LẠNG SƠN, THÁI NGUYÊN, VÀ TUYÊN QUANG.
CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VỚI PHÒNG TUYẾN DE LATTRE MÀU ĐỎ
CÁC CHIẾN DỊCH CỦA VM Ở VÙNG THƯỢNG DU VÀO MÙA ĐÔNG 1952 VÀ MÙA XUÂN 1953

                      



- Ôn cái cũ để biết cái mới.

- Khi lập căn cứ Hòa Bình vào ngày 10/12/1951, quân Pháp lần đầu tiên đã áp dụng chiến thuật con nhím (hedgehog tactic) nhằm nghiền nát (meat-grinder) các đv chánh quy của VM nhưng cuối cùng quân Pháp đã bị nghiền nát bởi đối phương!

Lời mở đầu: Với đam mê về khảo cổ học ngay từ lúc trẻ, hôm nay tôi xin giới thiệu về một chiến dịch mà người Pháp đã phát động cách đây hơn 70 năm. Có thể rất nhiều người trong chúng ta, kể cả tôi, một người dân miền Nam, chưa bao giờ đặt chân đến khu vực này. Qua bài này, ngoài kiến thức về quân sự, các bạn sẽ biết thêm về địa lý và con người tại khu vực này. 

Trong chiến dịch này, ngoài những đơn vị lính viễn chinh hay lê-dương (legionnaire) hay lính Ma-rốc hay một số đv công binh hay pháo binh toàn là lính Pháp, còn lại là các đv, kể cả Nhảy Dù, tuy được chỉ huy bởi sĩ quan Pháp, nhưng các hạ sĩ quan và binh sĩ lại là người Việt. Sau này, nhờ sự đào tạo của hai trường sĩ quan trừ bị, các sĩ quan VN sẽ dần dần thay sĩ quan Pháp. Vì sau lịnh tổng động viên của Quốc Trưởng Bảo Đại ký ngày 15/7/1951 ban hành lịnh tổng động viên: Thanh niên từ 18 đến 28 đều phải nhập ngũ. Những ai có bằng Cao đẳng Tiểu học trở lên sẽ nhập ngũ khóa sĩ quan trừ bị ở hai trường sau đây -- Trường sĩ quan trừ bị Thủ Đức ở trong nam và Trường sĩ quan trừ bị Nam Định ở ngoài bắc. Hai trường đều khai giảng cùng ngày 1/10/1951 với tên Lê Lợi cho khóa 1 Nam Định và Lê Văn Duyệt cho khóa 1 Thủ Đức. Qua năm 1952, trường Nam Định giải tán và sát nhập với trường Thủ Đức. 

Từ đó về sau, thí sinh trên toàn quốc đều nhập học ở Thủ Đức: khóa 2 khai giảng 15/10/52. Khóa 1 Thủ Đức có Trần văn Minh, sau này là TL của Không quân; khóa 2 có Nguyễn khoa Nam, sau này là TL của QK-4. Khóa 4 có Ngô quang Trưởng, Bùi thế Lân, Lê quang Lưỡng; khóa 5 có Lê văn Hưng; khóa 6 có Trang sĩ Tấn, chỉ huy cảnh sát đô thành Sài Gòn...—Theo Wiki.

Sau đây là phần chuyển ngữ từ sách Street Without Joy của Bernard Fall.

=====

. . . 

"Hòa Bình, là bước ngoặt trong chiến tranh Việt Nam, khi Việt Minh (VM) đã thành công khi cầm chân (bottle up) quân Pháp ở châu thổ sông Hồng.

Vào cuối năm 1951, quân Pháp đã phục hồi sau thảm bại của họ dọc theo Đường Thuộc địa số 4 vào mùa thu năm trước. Đoàn quân VM rất sung sức (invigorated) của Giáp đã bị chận đứng ở cửa ngõ của Hà Nội trong Trận Đông Triều tháng ba 1951. Trong tháng năm 1951 đoàn quân của Giáp khi di chuyển vào châu thổ sông Hồng bằng cách đi qua Sông Đáy đã bị chận lại trong trận đánh ác liệt ở Ninh Bình, Yên Phúc và Thái Bình. Kế đó, vào tháng 10/1951, VM đã tạm thời bị đẩy khỏi vùng cao nguyên Sông Đà tại Nghĩa Lộ sau khi Pháp đã táo bạo thả dù một đv vào hậu quân của VM. Chỉ trong vòng một năm, quân Pháp đã đi từ trên bờ vực thẳm (verge) của thất bại, nay đang thấy ánh sáng ở cuối đường hầm.

MỘT LUỒNG GIÓ MỚI THỔI VÀO CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯƠNG

Người kiến tạo các chiến thắng này là Tướng Jean de Lattre de Tassigni, một sĩ quan kỵ binh xuất thân từ một giòng dỏi quí tộc (landed nobility) của Pháp, từng tham gia chiến đấu ở đệ Nhứt Thế Chiến như một sĩ quan bộ binh. Ông từng chỉ huy Quân đoàn 1 của Pháp trong đệ Nhị Thế Chiến. Ông đã từ bỏ một chức vụ đầy uy lực (sinecure) ở Khối Minh Ước Bắc Đại Tây Dương hay NATO để sang làm việc ở Đông Dương, nơi mà nhiều sĩ quan cao cấp né tránh. 

Nếu các sĩ quan tham mưu và các sĩ quan chỉ huy các đồn nhỏ ko ưa ông, thì ông rất được ngưỡng mộ (undying respect) bởi các trung úy và đại úy tác chiến. Dù văn phòng của ông đặt tại Sài Gòn, ông đã bay ra Hà Nội để đích thân bảo vệ Hà Nội, và những trận đánh ở Sông Đáy đã làm chết người con duy nhứt của ông khi y chỉ huy lính VN trên một doi đất (promontory) nhìn xuống sông này ở Ninh Bình. 

Các mục đích của Pháp tại Đông Dương trong năm 1951 bao gồm việc phát triển VN thành một nước độc lập trong Liên Hiệp Pháp và thành lập một quân đội quốc gia VN có thể đứng vững (viable). Sau trận Đông Triều, tướng quân đã phát họa một kế hoạch đầy triển vọng để chấm dứt chiến lược thụ động trong quá khứ của quân đội Pháp là chỉ đánh trả đối phương sau khi bị tấn công, mà từ nay nên chủ động tấn công để tái lập sức mạnh của quân đội Pháp và sau này là quân đội quốc gia VN ở những vùng đất đang tranh chấp hay đã bị đối phương chiếm giữ. Và Hòa Bình đã được chọn để thử nghiệm chiến lược này. Tướng quân đã quyết định như vậy khi mới trở về Sài Gòn sau khi thăm Mỹ và Pháp tháng 10/1951. Ông đã bịnh từ khi con ông chết, nhưng đã nghĩ rằng đó là do thương nhớ con, căng thẳng và mệt mỏi. Giờ đây ông biết mình bị ung thư.

Trong khi tung quân vào một chiến dịch mà ông có thể ko sống tới phút cuối, ông đã gọi các tư lịnh chiến trường và nói chuyện với từng người. Tất cả đều đồng ý. Tình báo đã ghi nhận VM đang chuẩn bị một cuộc tấn công khác ở vùng châu thổ này. Đây là lúc phải buộc đối phương phản ứng. Hòa Bình có thể làm điều đó.

Hòa Bình là thủ phủ của sắc tộc thiểu số Mường. Trong các sắc tộc ở miền núi VN, người Mường cùng chũng tộc với người Kinh VN. Nằm ở khoảng 62 km tây tây nam Hà Nội, tp này nằm trên bờ tây của Sông Đà, nơi mà con sông bẻ về phía bắc để nối với Sông Hồng phía trên Sơn Tây. 

QUÂN DÙ NHẢY XUỐNG HÒA BÌNH

Vào lúc rạng đông của ngày 14/11/1951, ba TĐ Dù của Pháp từ từ đáp xuống Hòa Bình, chiếm tp này mà gần như ko gặp chống đối. Cùng lúc, 15 TĐ bộ binh, bảy TĐ pháo binh, hai đv thiết giáp, tăng cường bởi hai giang đoàn xung phong, còn gọi là Dinassaut và những đv công binh trang bị đầy đủ để sửa chữa đường xá và cầu cống hư hỏng; đang tiến dần vào thung lũng hẹp của Sông Đà. Nói thêm: mỗi giang đoàn xung phong có 12 tàu, phần lớn là tàu dùng để đổ bộ người và xe cộ của hải quân Mỹ, được cải tiến để hoạt động trong sông ngòi VN bằng cách bọc thêm giáp dầy và gắn thêm đại liên 12.7 ly. Một số tàu trong giang đoàn có một cối 81 ly. Mỗi giang đoàn xung phong có một đại đội biệt kích hải quân -- người dịch. Trưa hôm sau, mọi mục tiêu quan trọng đều lọt tay quân Pháp với tổn thất tối thiểu và gần như ko gặp kháng cự. Trung thành với những phương pháp riêng của ông, tướng Giáp đã ko chấp nhận đụng độ với quân Pháp ngay khi ông đã thấy quân của ông ko có ưu thế về quân số hay đường rút lui thích hợp. Quân Pháp đã tấn công với tất cả sức mạnh của họ -- và họ đã đánh vào chỗ trống

Đối với tướng Giáp, cuộc tấn công của Pháp vào những khu vực núi rừng này có vẻ là một cơ hội rất tốt để ông lập lại những thành công đã đạt trong Trận Đánh Đường Thuộc Địa Số 4 năm 1950. Trận này kéo dài từ 30/9 tới 18/10/1950, đã khiến quân Pháp thiệt hại nặng với 4.800 người chết và mất tích, 3.576 bị bắt sống trong đó hai ĐT; phe VM chết 1.000 và 1.550 bị thương -- người dịch. Với sự nhanh lẹ đáng kinh ngạc (và lần này ko cung cấp những mục tiêu thích hợp cho Không quân Pháp), Giáp đã ra lịnh cho hầu hết các đv chính quy dự trận Hòa Bình: như các sđ 304, 308 và 312 bộ binh với pháo binh, các đv phòng không và công binh; và các đv địa phương (lực lượng bán chánh quy) phải có mặt tại phía tây của châu thổ Sông Hồng. Sau đó, sđ 316 bộ binh đang đóng ở phía bắc của châu thổ Sông Hồng và sđ 320 bộ binh đang xâm nhập một phần dọc theo mặt trận Sông Đáy, được lịnh xâm nhập sâu vào các vị trí của Pháp ở vùng bình nguyên và làm rối loạn các đường tiếp tế của Pháp cho Hòa Bình. 

Có hai con đường tiến sát rất quan trọng của Pháp để duy trì các cứ điểm của họ chung quanh Hòa Bình. Nói thêm: Quân Pháp ở căn cứ Hòa Bình lần đầu tiên đã áp dụng chiến thuật con nhím (hedgehog tactic) hay chiến thuật phòng thủ chiều sâu khi quân phòng thủ bố trí trong những vị trí phòng thủ kiên cố. Quân tấn công có thể đánh xuyên qua các cứ điểm hay "con nhím" này, nhưng các cứ điểm này tiếp tục chống cự khi bị bao vây. Điều này cho phép quân phòng thủ có thể phản công và bao vây chia cắt quân tấn công. Căn cứ Điện Biên Phủ đã áp dụng cách phòng thủ này với các cứ điểm mạnh có thể yểm trợ cho nhau, khiến quân VM phải đánh từ ngày 13/3 đến 7/5/1954 mới chiếm được -- người dịch. 

Một con đường đi đến Hòa Bình là đường số 6 đi ngang Xuân Mai và Xóm Phéo. Đường này đã hoàn toàn bị phá hủy bởi CS trong năm 1946 và bị không quân Pháp cày xới từ năm đó, và ko được sửa chữa từ 1940. Cũng vì vậy mà các đv công binh Pháp và xe ủi đất đã làm việc cật lực để quân Pháp có thể tiến đến Hòa Bình. Tuy nhiên công binh Pháp, cho đến gần như kết thúc của trận đánh này, đã ko bao giờ có thì giờ để dọn sạch các bụi rậm ở 2 bên đường -- từng cung cấp chỗ núp lý tưởng cho các cảm tử của VM. Hơn nữa, dọc theo phần lớn của con đường này, còn có những vách núi, đồi, núi khống chế con đường mà quân Pháp đã ko thể chiếm giữ hay kiểm soát mọi lúc. Cuối cùng, trận Hòa Bình đã trở nên một trận đánh đầu tiên và quan trọng nhứt (foremost) đối với những đv tiến về đó.

Đường sông tới Hòa Bình bằng Sông Đà gần như dài gấp 3 lần đường số 6, nhưng con sông này đã cung cấp thuận lợi cho việc chuyên chở cơ giới và súng nặng bằng các tàu đổ bộ và do sông rộng ở nhiều chỗ nên cung cấp xạ trường tốt hơn di chuyển đường bộ. Nhưng một điểm yếu là các tàu đổ bộ, với thành tàu mỏng và cao, lại ko bọc giáp, là mục tiêu tốt cho đại bác ko giật và bazooka của CS. Do đó, Pháp đã phát triển một hệ thống các đồn bót và các cứ điểm mạnh nằm hai bên của đường số 6sông Đà với rất nhiều quân và chiến cụ. Khi trận Hòa Bình diễn ra, vấn đề tái tiếp tế hệ thống đồn bót này đã trở nên khó khăn (đôi khi còn khó khăn hơn) việc tiếp tế cụm cứ điểm Hòa Bình. Nhằm bảo vệ đường tiếp tế cho Hòa Bình, người Pháp đã đổ biết bao xương máu và nguồn lực để giữ cứ điểm Tu Vũ, Núi Đức Bà (còn gọi là Chợ Chè) hay Ấp Đá Chồng -- và chẳng bao lâu các trận đánh đẫm máu này đã làm lu mờ (overshadow) mục tiêu chánh của toàn cuộc hành quân (HQ) này. 

Sau đó, bộ tư lịnh (BTL) tối cao của Pháp đã rất chật vật với vấn đề là làm thế nào để rút quân ra khỏi các cứ điểm trên đây mà ko bị thiệt hại nhiều về quân sự, về danh dự, và về tất cả các ích lợi chánh trị mà họ mong đợi trước khi phát động cuộc HQ này. Vì trong những ngày đầu của lạc quan hứng khởi, báo chí Tây phương đã tung hô HQ Hòa Bình là "một súng lục chĩa vào tim của kẻ thù." Nhưng trong những người lính ở Đông Dương đã dự trận này và đã sống sót kể lại, tốt hơn hết nên gọi đó là "địa ngục của Đường số 6" hay "địa ngục Hòa Bình".

TRẬN TU VŨ

Vào ngày 9/12/1951, 2 trung đoàn của sđ 312 của VM và một trung đoàn của 308 đã ở vị trí để tấn công Tu Vũ, một cứ điểm quan trọng của phòng tuyến Sông Đà. Cảm nhận được điều đó, quân Pháp đã tìm cách bẻ gẫy cuộc tấn công này. Vào rạng đông của ngày 10/12, ba TĐ bộ binh của Pháp, yểm trợ bởi pháo, xe tank và không quân và dẫn dầu bởi TĐ 1 Nhảy Dù Thuộc Địa, đã chạm súng với khoảng năm TĐ của VM, nhưng đã ko thể ngăn chận địch quân tấn công Tu Vũ lúc 2100 g cùng ngày. 

Cuộc tấn công vào Tu Vũ, nằm ở phía tây Sông Đà, là điềm báo trước về cường độ và ác liệt. Bảo vệ bởi 2 đại đội bộ binh người Ma-Rốc và một trung đội chiến xa và được tổ chức thành hai cứ điểm cách nhau bởi Ngòi Lạt, một nhánh nhỏ của Sông Đà -- nối với nhau bởi một cầu sắt dầm gỗ dài 10 m dành cho người đi bộ. 

Trận đánh đã bắt đầu sau khi được cối lớn dọn bãi. Vì cối được đặt từ vị trí tốt, do đó ko bị ảnh hưởng bởi phản pháo của pháo binh Pháp cũng như ngoài tầm đạn cối của Pháp từ bên kia sông. Sau khi bắn dọn bãi khoảng 40 phút, địch quân đã tập trung vào cứ điểm phía nam và khoảng 2210 g, người ta đã nghe những tiếng hét chói tai "Tiến lên!" khi bộ binh địch phóng mình qua hàng rào kẽm gai và các bãi mìn bất chấp thiệt hại, chưa kể hỏa lực tập trung của các súng tự động của Pháp. Hết đợt xung phong "biển người" này đến đợt khác bị đập tan bởi hỏa lực của đv phòng thủ, chưa kể pháo binh đặt bên bờ phía đông đang bắn trực tiếp vào hàng rào kẽm gai của quân phòng thủ. Lúc 2340, cứ điểm phía nam ko thể cầm cự; hàng rào kẽm gai, giờ đây phủ đầy xác địch, ko còn là chướng ngại nữa; phần lớn các vị trí của súng tự động đã bị phá tan bởi đạn cối và những người lính Ma-rốc sống sót đang nhanh chóng hết đạn. Lúc 0115 g, chỉ huy của đồn Tư Vũ ra lịnh cho lính sống sót của cứ điểm phía nam vượt cầu để chạy về phía bắc. 

Nhưng cứ điểm phía bắc cũng ko có thì giờ nghỉ ngơi vì lúc 0300, năm TĐ của VM đã xung phong để tấn công 200 lính của Tu Vũ. Các xe tăng của trung đội thiết giáp đã hướng mủi súng thấp nhứt, để bắn vào đoàn người đang la hét, tràn qua bờ hào để vào vị trí của họ; trong lúc di chuyển chậm chạp như voi sắt trong cứ điểm, xích sắt của xe tăng đã cán nát đầu, tay chân của hàng chục bộ đội. Nhưng chẳng bao lâu, năm xe tăng này đã bị tràn ngập bởi biển người có vẻ ko hề dứt này, với hàng chục bàn tay bám vào nắp (hatch) của pháo tháp để nậy mở hay nhét lựu đạn cháy vào nòng đại bác, hay bắn tiểu liên vào khe hở của buồng lái; và cuối cùng phá hủy xe tăng bằng bazooka với sức nóng làm tan chảy kim loại. Mùi thịt người bị nướng bốc lên trong không trung. Lính của 5 xe tăng này đã chiến đấu tới người cuối cùng, và chết cháy trong xe của họ. 

Nhưng thời gian đã ko còn cho phần còn lại của Tu Vũ. Nhiều người lính sống sót đã chạy xuống bờ sông dốc đứng, lội sông để đến một cù lao nhỏ giữa sông. Nhưng quân CS có vẻ thỏa mãn với chiến thắng. Vì lúc trời sáng, khi yên lặng đã ngự trên Tu Vũ, lính Ma-rốc đã từ cù lao bơi về đồn. Họ đã ko thấy bóng dáng địch cũng như võ khí của họ. Nhưng địch đã để lại ít nhứt hơn 400 xác. 

Trận chiến cù cưa để kiểm soát Sông Đà đã tiếp tục suốt phần còn lại của tháng 12, với ít nhiều thành công của Pháp. Giờ đây Pháp đã tung vào chiến trường Chiến đoàn 1, 4, và 7 và TĐ 1 Dù, tăng cường bởi xe tăng; nhưng một lần nữa, địch đã né tránh đụng độ vì ko có điều kiện thuận lợi. Chiến đoàn (groupment mobile) là một tập hợp nhiều đv thuộc các binh chũng khác nhau để thực hiện một mục tiêu trong ngắn hạn. Khi xong nhiệm vụ, các đv này trở về đv gốc của họ -- người dịch. Họ đã biến mất trong các hang động của những núi đá vôi của vùng này để rồi xuất hiện trở lại vào đầu tháng 1 chung quanh cụm cứ điểm Hòa Bình. Lần này, nỗ lực chánh của VM nhắm vào đường bộ tới Hòa Bình. 

Dọc theo phòng tuyến sông Đà, các lực lượng của Giáp giờ đây đã trở lại chiến thuật đáng sợ, đó là chậm chạp nhưng cẩn thận xói mòn hay tiêu hao các đồn bót bảo vệ các đường tiến sát tới sông này. Dĩ nhiên, người Pháp luôn luôn có thể tái chiếm một đồn vừa mới bị tràn ngập nhưng đã có một điều nhanh chóng tái diễn, đó là cuối cùng Bộ Tư lịnh Tối cao của Pháp phải chấp nhận di tản toàn bộ khu vực đó còn hơn là để bị thiệt hại ngày càng gia tăng nếu chiếm đóng vĩnh viễn khu vực đó; trong thực tế việc chiếm giữ Hòa Bình đã nhanh chóng trở thành một "Cuộc HQ Nhằm Nghiền Thịt" quân Pháp, thay vì quân VM.

Tình hình đã dẫn đến, giữa ngày 6 và 10 tháng 1 1952, quân Pháp phải từ từ (progressive) rút khỏi rặng núi chung quanh Núi Ba-Vì và tất cả các đồn bót ở bờ tây sông Đà trừ một đầu cầu (bridge-head) quan trọng, nơi sông này hợp lưu với sông Hồng. Đầu cầu là một cứ điểm mạnh nằm trong vùng địch để làm căn cứ tấn công địch sau này -- người dịch. Điều này khiến VM có nguyên một bờ sông để họ có thể phục kích các đoàn tàu (river convoy) -- dù bây giờ đã được hộ tống bởi các tàu đổ bộ gắn thêm súng đại liên. Đây là các tàu đổ bộ của Mỹ thuộc nhiều loại khác nhau, được gắn thêm pháo tháp của xe tăng, đại liên 12.7 ly hai nòng hoặc bốn nòng và có chiếc mang theo một cối 81 ly; các tàu đổ bộ này còn chở theo các đại đội xung kích của hải quân (Marine commando), sau này chuyển thành TQLC của quân đội quốc gia VN. Theo tổ chức thời đó, các đại đội này trực thuộc giang đoàn xung phong -- người dịch. Ngoài ra, đôi khi các Dinassaut hay giang đoàn xung phong này còn chở vài xe tăng nhẹ hay xe bọc sắt, nên đã phục vụ đắc lực cho những người lính luôn bị căng thẳng của cụm cứ điểm Hòa Bình.  Có lẽ những trận đánh đẫm máu trên sông ngòi kể từ Nội Chiến Mỹ đã xảy ra giữa quân Pháp và VM trên khu vực sông Đà chung quanh một cứ điểm có tên Núi Đức Bà (Notre-Dame Rock) ở bên đông của sông Đà, đối diện với đồn Tu Vũ ở bờ tây; và sau này trên những sông nhánh (tributary) của sông Hồng trong khu vực châu thổ này, với những tàu bị tấn công và chìm bởi hỏa lực của súng, mìn, và cả người nhái của VM. Đô đốc Pháp của Vùng Biển Viễn Đông chịu trách về điều quân và quản lý các đv hải quân từ các hàng không mẩu hạm và tuần dương hạm (cruiser) tới những giang đoàn xung phong hoạt động trong 250 dặm hay 402 km sông rạch mà họ ko có bản đồ các sông rạch đó hay với những tàu ko thiết kế để hoạt động trong sông ngòi. Hơn nữa, trong 150 năm qua, trường hải quân Pháp đã ko dạy bất cứ chiến thuật nào để hành quân trên sông rạch.

Suốt tháng 12, các tàu hải quân nhỏ bé này, đã chạy trên sông Đà để tiếp tế cho Hòa Bình, với tổn thất ngày càng gia tăng. Kế đó, ngày 12/1, VM đã phục kích một đoàn công-voa ở phía nam Núi Đức Bà. Bất chấp (undeterred) hỏa lực chính xác và chết người của địch, các chiến đỉnh nhỏ bé đã cố gắng hết sức để bảo vệ các tàu đổ bộ kền càng chở đồ tiếp tế. Hướng thẳng vào bờ sông nơi có hỏa lực đối phương, họ đã bắn vào các vị trí địch với cối và súng liên thanh, nhưng ko hiệu quả lắm (little avail). Phần lớn các tàu đã bị thiệt hại nặng và buộc phải trở đầu; và bốn chiến đỉnh và một chiếc LSSL võ trang mạnh mẻ đã bị chìm trên sông. Nói thêm: Sản xuất từ 1944, tàu này dài hơn 48 m, tốc độ 30.6 km/g, tầm hoạt động 10.200 km, có 3-6 sĩ quan và 55 đến 60 hạ sĩ quan và binh sĩ. Trang bị một khẩu 12.7 ly, một khẩu 40 ly hai nòng đặt ở mủi tàu (bow), hai khẩu đại bác 40 ly hai nòng phòng không - một phía trước và một phía sau tàu, 4 đại bác 20 ly phòng không, 4 đại liên 12.7 ly, 10 súng phóng rocket Mk7.

Tàu LSSL
Tàu LSSL
Súng phóng rocket Mk7
Đại liên phòng không M39 với nòng 12.7 ly đặt trên tàu

         Phòng không 20mm hiệu Oerlikon

Ảnh trên và dưới: Tàu đổ bộ của giang đoàn 
Ảnh trên và dưới: tàu FOM do Pháp đóng dùng để bảo vệ đoàn tàu
Người Pháp giờ đây đã bỏ ý định dùng tàu để tiếp tế cho Hòa Bình. Bây giờ họ chỉ dựa vào Đường số 6 hay Đường thuộc địa số 6
Thực ra trận đánh trên đường này đã bắt đầu trong khi cơn hấp hối trên phòng tuyến Sông Đà đang diễn ra. Đối phương đã chiếm những điểm cao khống chế Hòa Bình và giờ đây sân bay ở đó đã bắt đầu bị pháo lai rai (sporadic). Đại bác phòng không ngày càng chính xác của CS, cộng với việc pháo vào sân bay, khiến 6 máy bay Pháp, hoặc bị phá hủy trên sân bay hoặc bị bắn rơi lúc sắp đáp xuống. Hòa Bình lúc đó được bảo vệ bởi năm TĐ bộ binh và một TĐ pháo trong khi đường số 6 bảo vệ bởi 10 cứ điểm trấn giữ bởi một TĐ bộ binh, hai TĐ thiết giáp và một toán công binh. Để chống lại lực lượng ít ỏi (meager) này, CS đã tung nguyên sđ 304 và trung đoàn 88 của 308, giờ đây trang bị đầy đủ vũ khí mới tinh của TC và vũ khí mới của Mỹ tịch thu bởi TC tại mặt trận Triều Tiên. Đây là điều xảy ra hầu như suốt phần sau của chiến tranh Đông Dương lần thứ nhứt. Trong chiến tranh Triều Tiên, phe CS chỉ dùng súng của LX, trong khi VM dễ dàng có được súng Mỹ do họ tịch thu hay phụ tùng từ quân Pháp cho các súng của Mỹ mà họ dùng. Thực tế cho thấy, thường thì vũ khí của VM, mà Pháp tịch thu, sản xuất năm 1950 hay 1951, trong khi lính Pháp lại dùng súng của Mỹ cũ hơn, do sản xuất vào giai đoạn đầu của đệ nhị thế chiến. Ví dụ, năm 1952, VM đã xài súng không giật 75 ly của Mỹ, mà Bắc Hàn và TC tịch thu ở Triều Tiên, trong khi quân Pháp chỉ xài SKZ 57 ly. Chiến tranh Triều Tiên chỉ ác liệt ở giai đoạn 1 từ 25/6/1951 đến tháng 7/1951, ở giai đoạn 2 từ tháng 7/51 đến tháng 7/53 hai bên chỉ giao chiến cầm chừng -- người dịch.
TRẬN XÓM PHÉO
Chiến thuận mà Giáp để chống lại các đồn trên Đường 6 ko khác gì chiến thuật đã dùng năm 1950 chống lại các vị trí Pháp ở biên giới, và trong tháng 12/1951 để chống lại phòng tuyến Sông Đà. Ngày 8/1/1952, toàn trung đoàn 88 bộ binh của VM đã tấn công Xóm Phéo, một cứ điểm nằm trên đồi, bảo vệ bởi TĐ 2 của trung đoàn 13 (13th Half- Brigade) lính viễn chinh, còn gọi là lính lê-dương, rất thiện chiến. Nói thêm: Đây là một binh chũng toàn lính tình nguyện, từ đủ mọi chũng tộc trên thế giới, có cả cựu binh của Đức Quốc Xã. Họ được huấn luyện kỹ lưỡng, có tinh thần đồng đội rất cao. Sau 3 năm phục vụ, họ có quốc tịch Pháp, hay sau khi bị thương trong chiến đấu -- người dịch.
Đồi này được giữ bởi hai đại đội của TĐ 2, hai đại đội còn lại giữ các vị trí đối diện ở bên kia đường 6. Với sự chuẩn bị cẩn thận, toàn đồi được phòng thủ với các hào sâu, hầm trú ẩn bằng đất, hàng rào kẽm gai và bãi mìn. Trên đỉnh đồi, là những bunker cho bốn người, với một tiểu đội trong mỗi trung đội canh giữ bờ cao của công sự (parapet).
Việc tuần tiểu tích cực ngày và đêm là công việc thường ngày của lính và sáng sớm ngày 1/8, dù trải qua một đêm lạnh thấu xương (ice-cold night), hai toán tiền đồn của đại đội 5 đến 0100 g vẫn ở vị trí phục kích ở cách Xóm Phéo hơn một km. Lúc 0110g, toán tiền đồn thứ nhứt đã cẩn thận mở lối đi (wind its way) qua bãi mìn và các cuộn dây kẽm gai để trở lại cứ điểm, sau đó 5 phút là toán thứ nhì. Trong suốt đêm nằm tiền đồn, họ đã ko phát hiện gì hết. Giờ đây, khi toán thứ hai vừa vào hàng rào ngoài cùng, một số bóng đen xuất hiện sau họ. Không chút ngần ngại, hạ sĩ/cai Felipez, của trung đội 1 đã giương khẩu tiểu liên và bắt đầu bắn. Gần như ngay lập tức, loạt đạn cối đầu tiên của VM đã rơi xuống vị trí đại đội 5: đơn giản là VM đã bám sát lính Pháp khi những người này mở đường đi qua bãi mìn để về căn cứ!                               
Chỉ trong giây phút, các vị trí chuẩn bị kỹ lưỡng của trung đội và 2 đã bị tràn ngập, với trung đội 1 thực tế đã bị tràn ngập ngay trong bunker của họ trước khi có cơ may phản ứng. Cùng lúc, hỏa lực cối chuẩn bị kỹ lưỡng đã cầm chân đại đội 7 tại các vị trí của họ, khiến họ ko thể dùng giao thông hào để tới đại đội 5. Vài giây sau đó, trung đội 4 cũng bị tấn công, chỉ có trung đội 3 chưa hề hấn gì. Với tốc độ ko thể tin được, chứng tỏ rằng lính VM chẳng những đã tập dượt rất kỹ trên bản đồ, sa bàn mà còn kỹ thuật cá nhân, khi họ đã bắt đầu quét sạch từng bunker bằng chất nổ TNT và ống bangalore. 
                          
Người lính này chuẩn bị cho nổ ống bangalore

Lúc 0145g, các vị trí của trung đội 1 và 2 ko giữ được và các kẻ sống sót chạy về trung đội 3. Trung đội 4 vẫn còn cố thủ. Lúc 0230, lính lê-dương của đại đội 5 đã bắt đầu nghe tiếng nổ rất gần của súng không giật và cối -- mà lính VM đã kéo với họ với hy vọng có thể tức thời dùng chúng chống đại đội 6 và 8 nằm trên đường 6. 
 Lúc 0400, dù phần lớn sĩ quan và hạ sĩ quan của đại đội 5, bị chết và bị thương và phân nửa vị trí bị tràn ngập, lính lê-dương, với lưởi lê cắm đầu súng và lựu đạn, đã phản công. Trong cuộc cận chiến ác liệt sau đó, và khi rạng đông ló dạng, những lính CS đã xâm nhập vào vị trí đã bị đánh tơi tả. Tuy nhiên, ko kẻ nào chịu rút lui. Một người sống sót của trung đội 3 kể lại: 
"Rút cuộc, tên VM sống sót cuối cùng đã bỏ chạy. Y nhảy qua hàng rào, bắt đầu chạy chữ chi trong giao thông hào, hy vọng trốn thoát. Y đã bị thương vì súng của tôi và lăn tròn theo độ dốc của giao thông hào. Trung sĩ Thomas ra dấu cho tôi đừng bắn nữa. Chỉ với một phát đạn của Thomas, y đã nằm tại chỗ. Đó là trả thù của trung đội 1". 
Thiệt hại của VM rất nặng. Ngày hôm sau, đại đội 5 đã đếm trên 700 xác quanh Xóm Phéo. Thiệt hại của lính lê-dương cũng nặng; trung đội 1 đã bị xóa sổ và trung đội 2 cũng ko kém. Tóm lại, trận tấn công vào Xóm Phéo trên đường 6 đã thất bại, nhưng sđ 304 vẫn ko nản chí. Ngày 9/1, họ đã chiếm những đồi nhìn xuống Đèo Kẽm và hầu như đánh tan nguyên một TĐ của lực lượng bảo vệ đường này khi đi qua đèo, vì TĐ này đã ko biết đoạn đường này trong tay VM. Gọng kềm CS xung quanh Hòa Bình ngày càng siết gần.
Một cố gắng yếu ớt nhằm phá vòng vây này sau đó được thực hiện bởi 3 TĐ bộ binh và 1 TĐ pháo nhưng họ bị VM chận ở đèo Kẽm. Người Pháp đã bắt đầu dùng hàng trăm người và lao động tuyển mộ tại địa phương để dọn sạch các bụi rậm 2 bên đường 6 để tạo xạ trường tốt cho đòn xe công-voa và hầu giảm thiểu thiệt hại của gần 100 xe bị phá hủy trên đoạn đường 40 km từ châu thổ sông Hồng đến Hòa Bình. 
Dù như vậy, và với viện binh đáng kể, lực lượng đặc nhiệm Nhảy Dù dưới quyền đại tá Gilles, sau này lên tướng, chỉ có thể tiến quân rất chậm và đau khổ để đối đầu chống trả ngày càng gia tăng của VM trên đường 6. Thực tế, đoạn đường 40 km giờ đây đã thành một Khổ Nạn (Calvary), như Chúa đã trải qua, khi cuối cùng đã ngốn tới 12 TĐ bộ binh và ba pháo đội, (chưa kể hàng trăm phi xuất chiến đấu và tiếp tế) để tái tiếp tế 5 TĐ bị bao vây ở Hòa Bình mà ko có giá trị tấn công nào!
Lực lượng của Gilles đã cần 11 ngày, từ 19/ đến 29/1, và trả giá rất đắt để vượt đoạn đường 40 km từ Sông Đáy tới Hòa Bình. Thay vì lôi kéo VM vào cuộc HQ "nghiền thịt" như kế hoạch ban đầu, Pháp đã buộc phải tung gần 1/3 lực lượng lưu động ở châu thổ sông Hồng vào một khu vực mà nơi đó các lực lượng của họ đã ko thể đóng góp cho việc quét sạch du kích quân giờ đang đang xâm nhập vào đồng bằng quan trọng của sông Hồng trong qui mô ngày càng lớn. Khi thống chế de Lattre đang hấp hối ở Paris tháng 1/1952, tướng Salan, người thay thế ông ra lịnh di tản khỏi Hòa Bình.
Nhưng để thực hiện việc rút khỏi Hòa Bình trước áp lực trực tiếp của ba sđ VM đã chứng tỏ rất phức tạp hơn việc chiếm đóng trước đây ở Hòa Bình.
Việc di tản khỏi Hòa Bình được đặt tên HQ Amaranth bao gồm rút quân làm ba đợt trên đường 6 và tạm thời mở lại thủy lộ đến Hòa Bình.
Cuộc HQ này đã bắt đầu ngày 22/2/1952 lúc 1900, với tàu đổ bộ đủ loại đã vận chuyển từ bờ tây qua bờ đông của sông Đà hơn 200 xe tải đầy đạn dược, trang bị và lương thực; hơn 600 dân-công mang đồ tiếp tế cho lính; và gần 1.000 dân Mường. Lúc 0600 ngày hôm sau, lính tác chiến đã bắt đầu đã vượt sông bằng tàu đổ bộ và rút về Xóm Phéo trên đường số 6 dưới hỏa lực yểm trợ của phi pháo. Hơn 30.000 đạn pháo đã bắn để yểm trợ cuộc rút quân giữa ngày 22 và 24/2. Có vẻ, VM bị bất ngờ, khi họ chỉ phản ứng lúc 0800 cùng ngày. Kể từ giờ phút này, cuộc rút quân là một trận chiến liên tục khi các đv Pháp cố thủ ở mỗi cứ điểm tới phút cuối để đoàn quân sau họ tiến đến cứ điểm kế tiếp. 
Ở trên Sông Đà, trận chiến đã bắt đầu lại lần nữa cho các tàu nhỏ mở đường về phía bắc và đông của Hòa Bình. Lính VN, lính Pháp, lính Ma-rốc, và lính lê-dương đã chiến đấu trong tuyệt vọng (despair) để phá vòng vây. Cuối cùng, ngày 24/2, các thành phần cuối cùng của trung đoàn 13 lê-dương--đã bị tiêu diệt toàn bộ 2 năm sau tại Điên Biên Phủ--đã vượt phòng tuyến của Pháp tại Xuân Mai. 
Trận Hòa Bình hầu như đã gây thiệt hại cho người Pháp ko thua gì trận đánh ở biên giới năm 1950, tức trận đánh trên đường thuộc địa số 4 và trận Điên Biên Phủ sau này. Thiệt hại của VM chắc chắn là cao. Nhưng họ đã dùng trận đánh Hòa Bình như một tổng dượt cho một trận đánh lớn hơn trong tương lai.
Một điều trớ trêu, tên "Hòa Bình" là tiếng VN của "Peace"./.
. . . 

 
Chuyển ngữ từ trang 48 đến 60 của quyển Street Without Joy của Bernard Fall.

San Jose ngày 10 tháng 11 2023.
Tài Trần. 





 THE HOA BINH CAMPAIGN

At Hoa Binh, the watershed of the First Indochina War, the Viet Minh succeeded in bottling up the French in the Red River Delta.

By HISTORYNET STAFF 6/12/2006

By late 1951, the French army had recovered from their disasters along Colonial Route 4 the previous autumn. Giap’s newly invigorated Viet Minh battle corps had been stopped on the doorstep of Hanoi at the Battle of Dong Trieu in March 1951. In May 1951 its move into the Red River Delta via the Day River was checked during hard fighting at Ninh Binh, Yen Phuc and Thai Binh. Then, in October 1951, the Viet Minh had been temporarily expelled from the Black River highlands at Nghia Lo after a daring airborne drop into their rear. In the course of a year, the French army had gone from panic verging on defeat to seeing the light at the end of the tunnel.

The architect of these victories was General Jean de Lattre de Tassigny, a cavalry officer from the landed nobility who had abandoned his horse and the 12th Dragoons for trench fighting with the infantry during the darkest days of World War I. De Lattre had gone on to serve in Morocco and had commanded the French First Army from the south of France to the Rhine and Danube rivers during World War II. He was vain, arrogant and often unfair to subordinates, but he had abandoned the safety of France and a sinecure with the North Atlantic Treaty Organization to risk his reputation in Indochina, in a war that many senior officers wanted no part of.

If de Lattre was the terror of staff officers and tidy little garrison commanders, he had the undying respect of the combat lieutenants and captains. While his nominal fief was Saigon, he directed the defense of Hanoi personally, and the Day River battles cost him his only son, killed while commanding Vietnamese troops on a promontory overlooking the river at Ninh Binh.

French aims in Indochina by 1951 included the development of Vietnam as an independent state within the French Union and the establishment of a viable Vietnamese national army. Following the battle of Dong Trieu, de Lattre had sketched out a blueprint for victory that foresaw the end of reactive operations and a return to offensive warfare that would re-establish French military and subsequent Vietnamese national authority in disputed and enemy-held territory. The test case for his offensive strategy would be Hoa Binh. De Lattre had made that decision upon arrival back in Saigon from a whirlwind tour of the United States and France in October 1951. He had been ill since the death of his son, but had put his sickness down to grief, stress and fatigue. He now learned that he had cancer.

As he was sending men into a campaign that he might not live to see through, he called in his ground commanders and talked to each of them individually. They were all in agreement. Intelligence had noted that the Viet Minh were preparing another offensive for the Delta. It was time to go on the offensive and force the enemy to react. Hoa Binh would do just that.

Hoa Binh (the name means ‘peace’ in Vietnamese) was the capital of the Muong tribal minority. Unique among Vietnam’s Highland minorities, the Muong are racially identical to Lowland Vietnamese, but in 1951 this group still retained some of the tribal organization and culture that marked North Vietnam prior to the arrival of Chinese civilization. Sited some 62 kilometers west southwest of Hanoi, Hoa Binh sits on the west bank of the Black River, where it bends north to join the Red River above Son Tay. By boat, the town lies 134 kilometers up the Red and Black rivers, past Son Tay, Viet Tri, La Phu (modern-day La Hao-Phu An), and Rocher Notre-Dame (now Cho Che). Much of this distance was safe for riverine forces, but the last 21 kilometers between Rocher Notre-Dame and Hoa Binh ran under the view of looming mountains and narrow strips of littoral forest, broken by an occasional bluff or outcrop. By road, Hoa Binh lay a mere 67 kilometers of map distance from Hanoi via Colonial Route 6. The first 35 kilometers ran to Xuan Mai; from there the road snaked up under the Vietnam and Cham mountains for 31 kilometers–the whole of that distance full of switchbacks and turns–emerging on the Black River just below Hoa Binh at Ben Ngoc.In 1946, the French had retaken Hoa Binh with a drop by airborne forces, but they had abandoned it in October 1950 in the panic following Giap’s victories on Colonial Route 4.

Control of Hoa Binh allowed Giap three advantages. First, he could move forces unimpeded from their Tonkin highlands staging area, via the Boi or Chu river valleys, to the lower reaches of the Red River delta near Ninh Binh. Second, by traveling down the upper reaches of the Boi River valley, his forces could turn north to Cho Ben, thereby threatening Hanoi from the south. Finally, it allowed his logisticians an unclogged flow of arms and munitions from Viet Minh depots to forces in northern central Vietnam.

Hoa Binh was important, and de Lattre had no doubts that Giap would fight for it. By retaking the town, de Lattre would force Giap to contend with the paratroops, riverine forces and his new Mobile Groups, who had the firepower and mobility to destroy Giap’s regular forces. Once they had, the region would be turned over to French-led garrison forces and, eventually, the Vietnamese army then in its infancy.

The first phase of the campaign, Operation Tulipe, kicked off on November 10, 1951, to seize the Cho Ben Pass and extend French military control beyond Provincial Route 21(the so-called Route des Concessions). While Colonel de Castries’ armored Task Force North attacked south to secure the Route 21 corridor at Cho Ben, ground elements of Colonel Clements’ Task Force Center attacked west from the Nam Duong region up the Day River, and linked up with the 1st Foreign Legion Paratroop Battalion (1st BEP), which had dropped into the flooded rice paddies adjoining Cho Ben at 0910 that morning. In conjunction with these thrusts, supporting operations were carried out by other task forces to the south and east of Cho Ben.

The Viet Minh abandoned Cho Ben after putting up only token resistance, but fighting along Colonial Route 21 proved harder, involving two battalions of Regiment 64, three companies of Regional Battalion 164, and local Viet Minh forces. French air superiority, mobility and firepower gave them the advantage. By 1430 that afternoon, the 1st Colonial Parachute Battalion (1st BPC), Commando Vandenberghe, and other elements attached to Mobile Group 2 had passed through the 1st BEP’s lines to reach their objectives two kilometers north of Cho Ben. With this French toehold in the Muong highlands, de Lattre moved on to Phase II.

During World War II, de Lattre had been criticized as being too rigid in his command style. Whatever de Lattre’s faults as a World War II field army commander, by 1951, inflexibility of command was not one of them. Following the seizure of Cho Ben, he restructured his forces into three operational groups and told them to take Hoa Binh by land, air and river. Operational Group North was built around Colonel Dodelier’s Mobile Group 7 and a riverine assault unit. Its six infantry, three artillery and one engineer battalions plus a squadron of armored cavalry would sweep south from the mouth of the Black River as far as Tu Vu, from which point the river’s course to Hoa Binh was dominated by mountains. Operational Group South, under Colonel Paris de Bollardiere, would push Colonel Vanuxem’s Muong battalions of Mobile Group 3 west along Colonial Route 6 to link up with a three-battalion paratroop task force that had dropped into Hoa Binh. Liaison between these two pincers would be maintained by Mobile Group 2, temporarily stripped to two infantry and one artillery battalions, operating as an operational liaison group.

General Raoul Salan, commander of French Army forces in all of Vietnam, exercised day-to-day control of the offensive, while General Gonzales de Linares functioned as commander of ground troops in North Vietnam. On Salan’s order, the riverine and ground forces began their movement on November 13. By nightfall, Operational Group North had advanced as far as Dan The and the Ap Da Chong crossroads along the Black River, but Clement’s liaison group got bogged down in dense vegetation. Then, during the early hours of November 14, Vanuxem’s Muongs of Operational Group South reached Kem Pass on Colonial Route 6.

Fog covered the Black River near Hoa Binh that morning, but by 1230 enough of it had cleared to drop in the 2nd Colonial Parachute Battalion (2nd BPC), an airborne engineer platoon, an airborne artillery section and a small paratroop battle staff. The 1st Colonial Parachute Battalion (1st BPC) jumped in at 1410, followed by the 7th Colonial Parachute Battalion (7th BPC) at 1730. The paratroops took their objectives with almost no resistance. Four paratroopers were wounded by mines, and one came up missing in action. Three Viet Minh troops were captured.

Meanwhile, the ground elements of Operational Group South, with Mobile Group 3 in the lead, continued clearing Viet Minh forces from Colonial Route 6 while two engineer battalions set to repairing the roadway in their wake. By evening, Vanuxem’s Muongs had pushed out of the forest and down into the Hoa Binh depression, where they crossed the Black River to link up with the paratroops. Hoa Binh was officially liberated.

On November 19, General de Lattre himself flew in to take the salute from the victorious forces and to award two paratroop officers the Legion of Honor. Total French casualties for both Cho Ben and Hoa Binh were eight dead and nine wounded for 608 estimated enemy dead. By November 22, the operation was officially over. While the rest of the paratroops returned to Hanoi, the 1st Colonial Paras remained behind to garrison the Ap Da Chong crossroads.

If de Lattre had succeeded in seizing the initiative, he did not delude himself into thinking that he had purchased an easy victory. Anticipating the hard fighting that lay ahead, he divided the area into three sectors, all manned with elite forces: the Colonial Route 6 sector, organized around Clements’ Mobile Group 2, covered critical terrain along the road from Xuan Mai to Xom Pheo; the Black River sector, manned by Dodelier’s Mobile Group 7, held critical points between La Phu and Tu Vu; and the Hoa Binh sector, structured around Vanuxem’s Mobile Group 3, held the town, the airfield and the ferry points. The Black River and Colonial Route 6 sectors each counted a certain number of company-size outposts, backed up by fireballs and mobile reaction forces, whose mission it was to keep the lines of communication clear.

The Hoa Binh sector’s mission was to establish and maintain a center of fortified resistance on both sides of the Black River and a forward defense of the Hoa Binh depression, using the Hoa Binh airfield as their center of gravity. Forces within Hoa Binh included the 3rd Battalion, 13th Foreign Legion Demi-Brigade (3/13th DBLE) to the south, and the 2nd Colonial Paratroop Battalion (2nd BPC) standing in reserve. Mobile Group 3, consisting of the 1st and 2nd Muong battalions and a platoon of automatic weapons carriers, moved throughout the sector, receiving support from a platoon of Chafe (M-26) light tanks, three 105mm artillery batteries and an engineer company.

The taking of Hoa Binh did not derail Viet Minh plans for a series of attacks in the Red River delta, but it did force Giap to draw off forces to deal with this new French threat. The Viet Minh had five divisions in late 1951, the oldest of which had only been in existence for a year. On November 21, Giap ordered the 304th Division, commanded by Colonel Hoang Minh Thao, and the 312th Division, under Colonel Le Trong Tan, to move against Hoa Binh. While new, both divisions had already been blooded. The 304th Division had fought in the Day River battles around Ninh Binh in which de Lattre’s son had been killed, while the 312th’s arrival was delayed by the 3rd Thai Battalion, which had moved into the division’s rear area on November 7. An attack by Regiment 165 on November 24 split the 3rd Thais, bottling up two companies and the command element in Lag Mange depression while the remainder escaped to friendly garrisons. Regiment 165 pressed their attack into the Lag Mange depression, but had to divert forces against the 7th Colonial Paras, who had dropped some 35 kilometers away to rescue the Thais. The Paras and Thais linked up on November 30, after which Regiment 165 broke contact and moved to rejoin the division near Hoa Binh.

Giap chose to first challenge the French along the Black River, where seven French bases dotted the banks reaching south from the Red River. La Phu, the northernmost, lay on the west bank, followed by Dan The, Ap Da Chong, Xom Bu, Ap Phu To, and Rocher Notre-Dame on the east, and finally Tu Vu, across from Rocher Notre-Dame on the west. Given the sheer immensity of the mountain chain looking down on the lower reaches of the river from the west, French strategy for controlling the Black River had to be anchored on controlling both the east bank and the critical west bank toehold at Tu Vu. From those positions, French artillery and air could be directed against any Viet Minh forces threatening the passage of riverine resupply elements. Their problem was that the terrain commanding the east bank between Dan The and Rocher Notre-Dame was only slightly less dangerous for defensive forces than that lying across the river. From Dan The to Ap Da Chong, the Ba Trai forest and irregular terrain stretched east to Yen Khoi and Yen Cu. South of the Yen Cu–Ap Da Chong road, Ba Vi Mountain and nearby peaks rose to 4,252 feet. Between those and a hill directly east of Rocher Notre-Dame rising to 2,326 feet lay the Xom Sui depression. South of Rocher Notre-Dame a narrow strip of swamp, sandbars and rice paddies, cut by rivers, pushed out a few kilometers east to meet the forest until it neared Cham Mountain, from where it entered the Colonial Route 6 sector and rose to 1,332 feet. Sitting astride the Black River, Dodelier’s Mobile Group 7 had four infantry battalions manning strongpoints at Rocher Notre-Dame, Tu Vu, Dan The and La Phu, backed up by the 1st Colonial Paratroops acting as sector reserve out of Ap Da Chong.

By December 4, elements of Colonels Thao’s and Tan’s Divisions had moved into positions from where they could cut off the 1st BPC at Ap Da Chong. Captured Viet Minh officers told the French that their first step would be the isolation of Ap Da Chong, after which they would attack lines of communication and strongpoints. Two regiments of the 312th Division, identified in the area east of Rocher Notre-Dame, gave credence to this threat.

The mounting Viet Minh presence in the area prompted the Dodelier group to reinforce Thu Phap with elements from the 1st BPC while launching a spoiling attack to ease the threat against Rocher Notre-Dame. Colonel Thomazo’s Mobile Group 4 carried out this attack on December 9, 1951, in conjunction with sector troops and Major Moulie’s 7th BPC. Their group was to clear the southern slopes of Ba Vi Mountain and the route between Chai Koai and Thuy Co.

By December 10, Thomazo’s men were pushing in from Van Mong and Yen Le to penetrate the area near Mount Ba Vi. This attack, however, bogged down in heavy terrain, prompting a covering group from Task Force North to undertake the principal assault. Major Moretti’s 1st Colonial Parachute Battalion, moving east, ran into four to five battalions from Regiment 209 in Xom Sui depression. The fighting proved vicious and was soon hand to hand. Only close air support from fighter-bombers allowed the 1st Colonial Paras to break contact. Regiment 209 pulled back its units in recognition of French air superiority, but the 1st BPC was able to recover only 15 bodies. Eighty-seven paras were missing in action. Their sacrifice forced Colonel Tan to cancel his attack against Rocher Notre-Dame.

Viet Minh plans, however, had called for a simultaneous attack against both Rocher Notre-Dame and Tu Vu, and the latter part of the plan had not been derailed. Heavy mortars rained fire on Tu Vu at 2130 that night, followed by human-wave attacks. Under the flicker of parachute flares, two companies of Moroccan tirailleurs and a platoon of tanks beat back wave after wave of Viet Minh. By 0340 on the morning of December 11, elements of Regiment 88 had penetrated the inner perimeter. Under cover of the tanks, which were all lost in subsequent fighting, the Moroccans withdrew to a sandbar in the middle of the river while three artillery batteries on the Rocher Notre-Dame side poured fire into the post. At sunrise what was left of Regiment 88 withdrew, leaving 250 bodies in the wire and another 150 bodies scattered throughout the area. A smaller attack against a single battery firebase at Xom Bu was also driven off.

On December 11 and 12, as Mobile Group 4 inched toward Rocher Notre-Dame, the Viet Minh changed their strategy. Rather than continuing attacks against French strongpoints, with their interlocking bands of defensive fire, mines, and artillery and air support, they decided to hit French lines of communication, thereby choosing the terrain on which they would engage French forces. To this end, Tan ordered Regiments 165 and 209 to infiltrate to positions in the Ba Trai and an area north of Ba Vi. Thomazo’s Mobile Group 4 soon ran into heavy Viet Minh elements manning a series of cuts in the road between Yen Chu and Ap Da Chong. As at Xom Bui, the French called on close air support, but this time the Viet Minh held.

An attack by the 5th Colonial Paratroops (5th BPC), under Major Orsini, backed up by a squadron of Sherman tanks from the Far Eastern Colonial Tank Regiment (RBCEO) also failed to dislodge them. By nightfall on December 12, the road remained blocked. Thomazo ordered Orsini to pull the 5th BPC back, but breaking contact proved to be difficult. A battalion from Regiment 165 caught one company in an ambush, killing 34 paratroops and wounding 66. Three of the dead had been platoon leaders.

On December 13 and 14, the 312th Division’s pressure relaxed. Thomazo pulled Mobile Group 4 back from Rocher Notre-Dame and advanced north to clear the Trung Ha-Yen Khoi region while the high command reinforced Dodelier’s Black River sector with Mobile Group 1, Armored Subgroup 1, the 1st Foreign Legion Paratroops, and the 1st Tank Battalion of the RBCEO. In conjunction with Thomazo’s Mobile Group 4, these forces were to conduct an envelopment operation designed to clear the 312th Division from the Ba Trai region and off the western slopes of Ba Vi mountain.

Colonel Dodelier decided to focus his initial efforts on clearing the Viet Minh forces in the Ba Trai forest. To do so, his forces needed to reach the Ap Da Chong to Dan The bypass while maintaining control of the road between Yen Cu and Ap Da Chong. This would cut off the 312th Division’s retreat across the Black River or south into the Ba Vi Mountain area. To block their northern escape, he assigned Armored Subgroup 1, reinforced with a battalion from Mobile Group 4, to blocking positions on the road between Cam Dai and Dan The. The task of controlling the road between Yen Cu and Ap Da Chong was assigned to a Paratroop Task Force under Lt. Col. Ducournau consisting of the 1st BEP, the 5th BPC and a platoon of tanks from the 1st Battalion, RBCEO. The North Africans of Colonel Edom’s Mobile Group 1 were to clear the road along the eastern route into the Ba Trai.

The northern and southern blocking forces took up their initial positions on December 15. As Edom’s Mobile Group cleared the eastern approaches into the Ba Trai forest, the unit ran into elements of the 312th Division near Xom Doi. The North Africans drove the Viet Minh off, only to run into them again at Hill 116, one kilometer northwest of Xom Doi. The 312th Division fought well, but superior French firepower and air support carried the day. By that evening, Mobile Group 1 had taken the heights.

Elements from the Black River sector pushed on to reach the hills overlooking the Black River, while Ducournau’s paratroops pushed westwards on the road leading to Ap Da Chong. By nightfall, the paratroops controlled the road. One firefight, requiring air and artillery support, left a Frenchman dead and 26 wounded. Viet Minh movements throughout the night prompted French Intelligence to believe that the 312th Division was withdrawing west of the Black River.

With the Ba Trai forest temporarily cleared and French blocking forces in position, Dodelier turned his attention to the western slopes of the Ba Vi, where Viet Minh forces still threatened Rocher Notre-Dame. On December 17, the French launched another pincers attack. This time a task force composed of the 1st BEP, the 2nd Battalion, 6th Moroccan Tirailleurs (2/6th RTM), and the 2nd Battalion, 1st Algerian Tirailleurs (2/1st RTA), launched an attack from west of Ba Vi Mountain to clear the Lang Gy depression. while the 2nd Foreign Legion Parachute Battalion (2nd BEP) moved south from the Ap Da Chong–Yen Cu road to clear the heights under cover of the 3rd Battalion, 4th Moroccan Tirailleurs (3/4th RTM) and 5th BPC. Linkup between the two task forces took place without a hitch at 1500, leaving the 1st BEP, 5th BPC, and 3/4th RTM in control of the road to Ap Da Chong. While the 2nd BEP took up positions on Hill 564, Edom’s Mobile Group, along with Armored Subgroup 1, were withdrawn from the sector. Dodelier’s remaining task was to re-establish contact with the southern strongpoints, which had been cut off since December 11.

Once again, Dodelier called on Colonel Ducournau’s airborne task force. To accomplish that mission, Ducournau added the two Foreign Legion Parachute Battalions to the 5th Colonial Paras, the Moroccans of the 3/4th RTM, and the French and Vietnamese of Commando 35. On December 19, with the 1st BEP leading off from Ap Da Chong and the 2nd BEP from Hill 564, the task force swept south to link up with Rocher Notre-Dame. Viet Minh resistance was light. The two BEPs continued with a reconnaissance in force into the Xom Sui depression on December 20, recovering the dead left by the 1st Colonial Paras some 10 days earlier.

With the area temporarily clear, the French considered that the battle for the Black River was over. The airborne task force battle staff, 3/4th RTM, the 2nd BEP, and the 1st BPC were returned to Hanoi for general reserve duties.

Giap, however, ordered Colonel Vuong Thua Vu’s 308th Division into the Black River to relieve Tan’s 312th. By December 21, Regiments 102 and 36 had moved back into the Ba Trai forest.

At 1100 hours on December 21, Commando 35 stumbled across a Viet Minh bivouac south of the Yen Cu–Ap Da Chong road. An hour later, a patrol from the 5th BPC ran into a company supported by heavy weapons on Hill 82. Under heavy fire, the paras managed to break contact, but they were re-engaged by 1700, requiring air support to break contact and withdraw. On December 22, both Commando 35 and the 5th BPC came under heavy enemy attack at Hills 564 and 82 and were almost overrun.

A reconnaissance patrol was ambushed to the east of Luing Phu and Tach Xa, and legionnaires from the 1st BEP fell into an ambush some three kilometers south of Xom Bu. The BEP required two platoons of Sherman tanks and fighter-bomber support to break contact.

In the face of this new threat, General Salan reinforced the Black River sector with an airborne task force staff, the 2nd BEP, the 1st Vietnamese Parachute Battalion (1st BPVN), Edom’s Mobile Group 1, and two additional batteries of artillery. The 1st BPVN jumped one company into Rocher Notre-Dame on December 23, followed by the remainder of the battalion under the command of Captain Depont at Ap Phu Tho on December 24.

On December 24, the airborne task force, consisting of the 5th Colonial Paratroops, the 1st and 2nd BEPs, the 2/1st Algerian Tirailleurs and two platoons of Sherman tanks, was ordered to counterattack Regiments 102 and 36 and expel them from the sector. To do so, they planned a pincers movement by the two BEPs around Hill 82 while the 5th BPC covered them from the southeast. The 1st BEP encountered little difficulty, but the 2nd BEP ran into heavy enemy resistance at Hill 61 and then just below Hill 57. Under Viet Minh pressure, the 2nd BEP was pushed to the east. When the 2/1st Algerians moved in to reinforce them, they were hit on the flank. The Viet Minh then broke through to the road running north from Yen Cu to Cam Dai. While the 2nd BEP regroup at Hill 61 under cover of close air support, the Algerians regrouped toward Yen Cu. The fight had cost the 2nd BEP 12 killed and 31 wounded, while accounting for 300 Viet Minh killed.

In the face of continued Viet Minh resistance, it became clear that a major offensive was needed. Dodelier ordered his units to hold their positions while he launched French-led North Vietnamese reconnaissance units (Commandos-Army Forces North Vietnam) into the Ba Vi and Ba Trai regions. From December 25, 1951, to January 3, 1952, the commandos pinpointed various units of the 308th Division in the Ba Tai forest. These were hit with artillery and close air support, while the French built up their forces and made plans for a preliminary attack designed to draw off Viet Minh forces that could reinforce the sector.

Operation Nenuphar kicked off on January 4 and 5, 1952, with the Ducournau’s airborne task force, Edom’s Mobile Group 1, and Thomazo’s Mobile Group 4. In a repeat of previous operations, the paratroops took up blocking positions between Yen Cu and Ap Da Chong while Mobile Group 4 attacked to the south of Ngoc Nhi. Mobile Group 1 supported this with a diversionary attack against Tach Xa, and on January 6, Colonel de Rocquigny’s airborne staff from Hanoi, backed up by the 1st Colonial Paras, launched a deception operation toward Viet Minh staging depots at Viet Tri in hopes of forcing Viet Minh reserves to assemble around Phu Lu.

Nenuphar provided French forces with additional tactical successes in the Ba Trai forest, but Viet Minh forces remained firmly anchored in the area. The frank truth was that the Viet Minh strategy in the Black River was making the sector untenable. Convoys were finding it harder to break through to Hoa Binh, which was the raison d’?tre of the Black River garrisons in the first place.

Salan could only hope that the casualties inflicted on the Viet Minh would give his forces a respite to retake and hold those areas once the enemy had withdrawn. He had been functioning as overall commander in chief since November 20, since de Lattre had returned to France for cancer surgery. Operation Violette was therefore phrased as an offensive. From January 7 to 9, French forces would seek to destroy Viet Minh forces dug in on the slopes of the Ba Vi, while the garrisons at Rocher Notre-Dame, Hill 30, Xom Bu and Ap Da Chong were withdrawn under cover of their attack. The Black River sector with its remaining bases would then be reorganized and placed under the control of the Son Tay sector.

On January 7, while the 1st and 2nd BEPs, 5th BPC, and 4/7th Algerian Tirailleurs secured the roads between the Ba Trai forest and Ba Vi Mountain, the 2/1st and 2/6th Moroccan Tirailleurs, 2/1st Algerian Tirailleurs and Major Rieu’s 1st BPVN attacked Viet Minh forces dug in at Ba Vi. By nightfall of January 7, the Rocher Notre-Dame and Hill 30 garrisons had regrouped at Yen Cu. On January 8, the Xom Bu and Ap Da Chong garrisons joined them. On January 9, the covering forces were withdrawn, and on January 10 the operation was declared a success.

Many of the lieutenants and captains who fought in the campaign, however, saw it differently. They had won each battle, but only because they had been able to withdraw or reposition in order to avoid heavier casualties. Now the Black River was no longer an option for reinforcing Hoa Binh. In essence, the French had abandoned all posts along the river running between Xom Pheo and Dan The. News of the death of General de Lattre de Tassigny at the Neuilly military hospital in France on January 11 only deepened their sense of gloom.

Following his victory along the lower reaches of the Black River, Giap turned his attention to Colonial Route 6 and predicted that Hoa Binh would fall prior to the Lunar New Year. Neither Hoa Binh nor Route 6 had been quiet during the Black River fighting, but Viet Minh action had been limited to spoiling attacks against isolated garrisons and ambushes of French convoys. That changed in January 1952, as the 312th Division redeployed to Colonial Route 6 and Giap ordered in fresh reinforcements to fill the ranks of the 304th and 308th Divisions.

Colonial Route 6 started in Hanoi and ran west, where travel was secure until it reached Xuan Mai. From Xuan Mai the road traversed a heavily forested plateau criss-crossed with numerous steep ravines cut by streams and rivers until just west of Mo Thon, where it cut through a limestone massif filled with irregular valleys and steep cliffs. From Dong Ben, Route 6 cut through narrow valleys dominated by steep sides covered with dense vegetation, until it emerged to run parallel to the Black River between Xom Pheo and Ben Ngoc. At Ben Ngoc, convoys were ferried across the Black River to Hoa Binh.

The Colonial Route 6 sector was headquartered at Ao Trach. Elements from the 3rd Battalion, 1st Moroccan Tirailleurs (3/1st RTM), the 3rd Battalion, 13th Foreign Legion Demi-Brigade (3/13th DBLE), the 1st Tabors, the 8th Colonial Parachute Battalion (8th BPC), and Commando 19 manned posts scattered throughout sector, while a mobile reserve consisting of the 1st Colonial Cavalry Regiment (1st RCC), the 8th Algerian Spahis Regiment (8th RSA), and a platoon of automatic weapons carriers from the Colonial Infantry Regiment of Morocco (RICM) moved between the posts.

Following the seizure of Hoa Binh, French patrols had continued to extend their presence throughout the Muong country. By concentrating on the Black River sector, Giap allowed the French an illusionary freedom of movement, subject to an occasional ambush by Viet Minh local or regional forces.

On December 2, a 40-truck ammunition convoy was ambushed near Dong Ben. The French drove their attackers off, but lost half the convoy. The same held true on December 7, when a company was ambushed at Lang Mo. The bodies of 20 Viet Minh were recovered. On December 13, however, a company from the 2nd BPC was hit hard, and lost eight paratroops killed, 19 wounded and two missing in action. A vehicle convoy was attacked west of Ao Trach on December 15, but again the Viet Minh were driven off. A December 22 riverine ambush near Lac Son in Colonial Route 6’s sector along the Black River proved equally serious. The navy lost an armored landing craft and three patrol craft.

By the end of December, French Intelligence noted increasing signs of Viet Minh regulars in the area. Regiment 66 was identified to the north of Route 6, with Regiment 9 to the east. Then various elements of the 308th and 312th divisions were plotted along the length of Route 6. On December 30, the post at Trung Du was attacked at midnight. Following a long night’s combat, Regiment 9 withdrew, leaving 160 bodies in the wire for the cost of four French troops killed and 31 wounded.

Then on January 7, the 308th Division launched four battalions against the 3/13th DBLE at Xom Pheo while diversionary attacks were mounted against Trung Du, Dong Ben and An Lap. The fighting lasted from midnight to 0600 the next morning. Legionnaires at Xom Pheo counted more than 800 Viet Minh dead in front of their positions. That same night, Viet Minh sappers infiltrated the defenses at Hoa Binh to destroy two 105mm howitzers, prompting an airborne drop by the 2nd BPC to reinforce the camp on January 8. Unlike previous drops, the air transports were met with anti-aircraft fire at both Hoa Binh and Xom Pheo, where a resupply drop took place. Eight aircraft were hit and four shot down. Hoa Binh was taking on the appearance of a camp under siege.

On January 8, the Viet Minh mortared the legionnaires at Xom Pheo and attacked Dong Ben. They were driven back, but by January 9 major Viet Minh forces had dug in on the heights overlooking Kem Pass and the routes leading from Ao Trach. During the night of January 9, the 304th Division and Regiment 88 of the 308th Division launched harassing attacks against all French posts in sector and then withdrew to cut the road. By January 11, Colonial Route 6 had been shut down. The French fell back on aerial resupply, while reinforcements were pulled in from other areas to drive Giap’s Divisions from Colonial Route 6.

With the death of de Lattre (he was posthumously raised to the rank of marshal of France) and Salan’s elevation to commander in chief, responsibility for the Hoa Binh campaign now rested on General Gonzales de Linares, an old soldier held in high regard by the junior officers and NCOs of the French Expeditionary Corps. Given the limitations of the forces available to him and requirements elsewhere, de Linares could only see one way to take back Colonial Route 6, and that was piece by piece, from east to west, clearing each subsector as he went.

Phase One, the clearing of the road between Xuan Mai and Ao Trach, kicked off on January 10, 1952, with the assembly of the 1st and 2nd BEPs and 2/1st RTM at Xuan Mai. Viet Minh forces consisted of elements of the 9th and 57th regiments to the west and east of Kem Pass, with possible reinforcement by elements of the 308th Division. By January 11, under Colonel de Rocquigny, this task force had cleared as far as Mo Thon with assistance from sector troops from Chuc Son. From Mo Thon, de Rocquigny ordered the 1st BEP to push into the Suc Sich region while the 2nd BEP moved toward Hill 202 and the 2/1st Moroccans pushed along Route 6. Thick vegetation prevented the 2nd BEP from keeping to the time schedule, but the 1st BEP cleared the northern side of the road, allowing the 2/1st Moroccans to reach Hill 54 by 1730 without running into any serious enemy resistance.

While de Rocquigny’s group moved west, two companies from the 8th BPC and a company from the 3/1st Moroccans moved east to link up with them from Ao Thach. As they moved through Kem Pass, they were hit by Regiment 57 and driven back with 25 killed and 25 wounded. De Rocquigny was reinforced with the 7th Colonial Paras (7th BPC) and the 2nd Battery, 64th Artillery, at Xuan Mai while the 1st BEP dug in on the northern heights of Mo Son, the 2/1st Moroccans at Suc Sich and the 2nd BEP at Mo Thon and Hillock 125.

On January 12, as de Rocqigny’s task force was clearing both sides of the road from Bai Lang and a newly created Group B (3rd/1st Moroccans, 2nd BEP and Commandos 5 and 7) provided security along the route from Mo Thon to Hill 54, the 7th BPC ran into two battalions of Viet Minh at Hill 202. Following heavy fighting, they were forced to dig in for the night. As darkness fell, they were hit with heavy attacks on their western and southern flanks. Despite the seeming desperation of the situation, casualties were light. The paratroops lost two killed and 11 wounded for 119 Viet Minh dead left on the battlefield. On January 13, the 2nd BEP reinforced the 7th BPC at Hill 202, while the mobile elements pushed forward along the road to reach Ao Trach. With this section of the road clear, de Rocquigny passed control of the 1st BEP to the 2nd Armored Subgroup in command of the subsector at Ao Trach.

The longest section of the road was now clear, but the roughest terrain lay ahead. Clearing Viet Minh forces between Dong Ben and Xom Pheo required several stages to accomplish. The first step was to re-establish communications on the road between Ao Trach and Xom Pheo by controlling the heights of the Dong Ben depression, Hillock 4 and the rock bluffs known as Quarry Heights, all held by strong Viet Minh forces. Between January 14 and 17, Colonel Gilles reorganized his sector’s defenses in order to release more units for mobile operations. Mobile Group 1, now commanded by Colonel de Castries, would secure the road between Xuan Mai and Bai Lang, de Rocquigny’s paratroops between Bai Lang and Kem Pass, and Route 6 sector troops between Kem Pass and Ao Trach.

On January18, an attack by the 1st BEP, 8th BPC, 2/1st Moroccans, a company (Goum) of the 1st Tabors, and the 19th Engineer Company was stopped cold at hillock 4. As the 1st BEP moved forward on the right wing, they came under heavy Viet Minh attack, losing 15 dead, 2 missing and 48 wounded. The 60th Goum of the 1st Tabors tried to reinforce the legionnaires but were pinned down under the limestone cliffs while the 8th BPC engaged heavy Viet Minh forces at Dong Giang on the left side of the French line of advance.

In the face of mounting casualties, de Rocquigny ordered all units to pull back and dig in. Two days later, reinforced by the 7th BPC and massive artillery fire, he renewed his attack. The 7th BPC took the objective at 1340.

French attention now turned to Quarry Heights and the Ba Xet spur, which commanded the Dong Ben plain. Here they hoped to draw the Viet Minh into a series of attacks to wear down their forces. On January 21, the French installed solid positions between Ao Trach and hillock 4, and on January 22, sent out the 8th BPC, reinforced by a platoon of Chaffee tanks, to bait the Viet Minh into an attack. The Viet Minh obliged the 8th BPC task force east of Quarry Heights, giving French artillery and close air support a chance to inflict heavy casualties. After that, the task force withdrew to Ao Trach.

On January 23, Colonel de Rocquigny readjusted his organization to reconstitute mobile units. The 2/1st Moroccan Tirailleurs replaced the paratroops, who then prepared for an attack into the Quarry Heights region to sweep enemy forces from the area and establish an outpost. On the morning of January 24, the paratroops launched their attack. The 7th and 8th Colonial Paratroops advanced on both sides of Colonial Route 6 while paralegionnaires of the 1st BEP kept pace along the road itself. At 1400, as the BEP approached Bridge 15, Regiment 66 hit the 1st BEP with a close-in rush attack.

Legionnaires and Viet Minh regulars were soon mixed in hand-to-hand combat, limiting French artillery fire to Viet Minh reinforcements moving in from the north and southwest. Regiment 66’s attack was beaten back, but they remained heavily entrenched on Quarry Heights. When it became clear that he could not take Quarry Heights before nightfall, de Rocquigny opted to pull his forces back while casualties were still light and prepare for a counterattack. He had lost some five killed and 33 wounded for an estimated 800 Viet Minh casualties. Colonel Gilles, commanding the sector, ordered his own troops to conduct a relief in place with de Rocquigny’s paratroops while he received Mobile Group 1 and the 2/1st Algerian Tirailleurs as reinforcements to conduct a larger-scale attack to seize and hold the area around Quarry Heights.

Operation Melinite, on January 28 and 29, managed to do just that. The 2/1st Algerians took Quarry Heights, while the 4/7th RTA reached the Ba Xet spur. The 4/7th RTA was thrown back from the spur by a determined Viet Minh counterattack, but the 2/1st Algerians held on to Quarry Heights despite the best efforts of a battalion from Regiment 9. Control of Quarry Heights should have given the French tactical control of Colonial Route 6. But while French engineers and infantry set to work clearing trees and brush from both sides of the highway, Giap was repositioning his forces for a new series of attacks against French positions.

On January 30, 1952, the Viet Minh went back on the offensive throughout the Colonial Route 6 sector. Fighting was heaviest at Suc Sich, where two battalions tried to overrun the 16th Company of the 8th Colonial Paratroops. At a cost of four paratroops killed and 17 wounded, the colonial paras killed 101 Viet Minh and captured 14 others before driving off the remainder. Once again, French artillery and close air support had proved crucial.

Although the French now controlled Colonial Route 6 and still held Hoa Binh, Salan was coming to the conclusion that the tail was wagging the dog. While the Black River was still nominally French, convoys could no longer use it, and it had taken 20 days of fighting to open 40 kilometers of Colonial Route 6. Worse, keeping the road open was costing far more than it was worth. True French control only extended from Hanoi as far as Xuan Mai. From Don Goi west to Hoa Binh, French outposts constituted a series of land islands in a hostile terrestrial sea. While the Viet Minh could not move through the French-controlled islands, they could still move around them, and manning those positions was tying down over 20,000 men. Had the Vietnamese army developed earlier, Salan might have had the manpower he required. But with the state of that fledgling army in 1952, he had to rely on legionnaires, paratroops, colonial infantry and North Africans. All this to keep a single line of communication open.

Colonial Route 4 had demonstrated the dangers of that situation, and Salan needed his elite troops for defense of the Tonkin Delta. When French Intelligence reported in mid-January that Giap had temporarily withdrawn the 304th, 308th and 312th divisions to undergo rest and refitting for an offensive against Hoa Binh and that the 316th and 320th divisions were infiltrating the Red River delta, Salan decided to cut his losses and withdraw. On February 5, 1952, he ordered his staff to prepare a plan for the evacuation of Hoa Binh, which was accomplished between February 14 and 25, 1952.

From November 10, 1951, until February 25, 1952, Hoa Binh cost French Union forces 436 killed, 458 missing in action, and 2,060 wounded. The Viet Minh lost 3,455 killed, 307 taken prisoner and more than 7,000 wounded. Both sides would lose more casualties in later battles, but Hoa Binh was the watershed of the First Indochina War. Like American commanders who came after them, the French had laid out a series of actions whose accomplishment went more or less according to plan. And yet Hoa Binh had been a defeat. The French had set out to go on the offensive, but ended up on the defensive. They had intended to draw the Viet Minh into a fight on their terms, yet ended up by having to fight them on theirs. Despite the heavy casualties inflicted, the Viet Minh kept coming back for more. French tactical successes were in no small part due to the close proximity support.

Even the weather, while at times limiting, had generally been to the French Union force’s advantage. The lesson was plainly there for all to see. If the weather turned bad, if the French extended themselves beyond the line of timely air support, then Viet Minh mass could overcome French advantages in flexibility, coordination and superior means of fire support. Both Salan and Giap, as well as their staffs, must have taken note of this.

Salan, for his part, would again draw Viet Minh units away from the Red River delta and into a similar campaign at Na San. Giap would respond, but Salan was wise enough to withdraw before the weather turned against him. But then Salan and his staff would leave Indochina, to be replaced by General Henri Navarre and a new crop of faces, many of whom had not learned the lessons of Hoa Binh. Indeed, by the time anyone mentioned Dien Bien Phu, most of the commanders and staffs who really remembered the lessons of Hoa Binh were all in the Viet Minh.

This article was written by Lt. Col. Darragh and and was originally published in the October 1998 issue of Vietnam magazine. For more great articles be sure to subscribe to Vietnam Magazine today!

https://www.historynet.com/the-hoa-binh-campaign/