Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc . . . (Lời Mở Đầu Của Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ)
Sunday, November 19, 2023
BẢO ĐẠI SOLUTION
The so-called Bao Dai Solution of the late 1940s first began in the wake of World War I, when the former governor general of Indochina, Albert Sarraut, then minister of the Colonies, joined hands with the resident of Annam, Pierre Pasquier, to use the crown prince Bao Dai as the incarnation of Franco-Vietnamese collaboration and as a politico-cultural weapon to win over Vietnamese support and combat communists and nationalists contesting colonial rule. After receiving in Paris a French education fit for aristocrats and nobles, Bao Dai returned to Vietnam in 1932 and was dispatched on imperial tours to help calm tensions in areas recently wracked by communist-backed peasant revolts. Under Pasquier’s direction, Bao Dai also tried to revive the monarchy and administer a Vietnamese government in accordance with Annam’s status as a protectorate. However, the French inability to accord a modicum of autonomy, symbolized by the resignation of Ngo Dinh Diem from the government, undermined this first attempt to use Bao Dai and the monarchy for any progressive or counter-revolutionary purposes. Bao Dai withdrew thereafter, uninterested in French efforts to mobilize royalty via his person and disappointed by the French incapacity to provide any real autonomy to the monarchy. Even Vichy’s Jean Decoux privately lamented that Bao Dai was no solution.
However, a host of conservative minded colonial officials, both republicans coming out of the French resistance and those who had continued to serve Vichy faithfully in Indochina during the war, joined hands after 1945 to resurrect the Bao Dai project for a third time (Decoux failed during World War II), this time to counter the national threat posed by the emergence of the Democratic Republic of Vietnam (DRV). This was particularly true after Charles de Gaulle’s would-be Vietnamese king, Duy Tan, died in a plane crash in 1945. While Gaullists regretted that Bao Dai had publicly abdicated in August 1945 and become a supreme advisor to the new republic, colonial administrators such as Charles Bonfils, Albert Torel, Jean Cousseau, and Léon Pignon had no such qualms. These men all knew each other and the emperor from before the war and were intimately familiar with Sarraut, Pasquier, and Decoux’s royalist projects.
Starting in July 1946, as the DRV and French military officers began eliminating the anti-French anti-communist parties, the French began working behind the scenes to woo Bao Dai back home (Bao Dai had left the DRV in April 1946 and chosen exile in Hong Kong). Pignon and Cousseau took the lead. The High Commissioner for Indochina Georges Thierry d’Argenlieu supported the idea of finding a Vietnamese “Solution” in order to counter the nationalist one proposed by Ho Chi Minh. Bao Dai did not, however, dutifully return to Vietnam as he had done for the French in 1932. He was well aware of how he had been used since World War I and spoke in derisive terms of the so-called Bao Dai Solution. He remained in Hong Kong hoping to pressure the French to accord him what they had refused Ho Chi Minh: national unity and real independence.
In December 1947, following the French decision to exclude the possibility of new talks with Ho Chi Minh’s government, Bao Dai met the High Commissioner Émile Bollaert in the Bay of Ha Long. A joint declaration was written up and a secret protocol was initialed. Bao Dai agreed to join the “Solution”, although the creation of the Associated State of Vietnam was never referred to as such. A future unified Vietnam would remain within the French Union as an associated state, the former emperor agreed, and the French would administer much of its military and foreign affairs. However, in exchange, the French had to recognize Vietnamese independence and unification, meaning the transfer of Cochinchina. Nationalist leaders, notably Ngo Dinh Diem, refused to accept the secret protocol and moved to the sidelines to wait things out. Bao Dai, under pressure to reach an agreement at a time when the international situation was hostile to the DRV, tried to renegotiate the terms but finally accepted the creation on 26 March 1948 of “a provisional central government” (un gouvernement central provisoire) under the leadership of General Nguyen Van Xuan. On 25 May 1948, the French agreed to allow this government to represent the former colonial regions of Tonkin, Annam and Cochinchina. On 5 June 1948, in the Bay of Ha Long, Bollaert initialed another protocol, in the presence of the emperor, setting the foundation of Franco-Vietnamese relations and agreeing that France would recognize Vietnamese independence. Bao Dai insisted however that the French go all the way and legally transfer Cochinchina to Vietnam and sign a new accord to that effect. Gone was the Provisional Government of the Republic of Cochinchina (also known briefly as the gouvernement provisoire du Sud-Vietnam). In short, the deteriorating situation in China, increased pressure from the United States, the inability of the French army to defeat the DRV, and the accession of Léon Pignon to the position of high commissioner for Indochina combined to force the French to reach the famous accord of 8 March 1949 between Vincent Auriol and Bao Dai. France formally recognized Vietnam’s independence, even though it was limited in the diplomatic, economic, and military domains. On 23 April 1949, the Cochinchinese Assembly voted to allow the former French colony of Cochinchina to be attached to the rest of Vietnam.
Bao Dai finally returned to Vietnam after more than four years abroad. However, the French refused to allow the imperial head of state to take up residence in the palace of the high commissioner in Saigon. Instead Bao Dai had to set up shop in Dalat. On 2 July 1949, Bao Dai formally oversaw the creation of the Associated State of Vietnam. He became head of state and allowed his prime minister to run a government that was no longer “provisional”. On 7 August 1949, the DRV’s representative in France, Tran Ngoc Danh, unilaterally closed the government’s delegation in Paris. (The French could not recognize, even indirectly, two Vietnams.) While the French bowed to British and American pressure to grant increased independence to the Vietnamese in order to take on the wider and more important communist threat triggered by the Chinese communist victory on 1 October 1949, the French, led by Léon Pignon, also recast the colonial Bao Dai Solution as an integral part of the American-led war against global communism. In February 1950, following the Chinese and Soviet diplomatic recognition of Ho Chi Minh’s government, the United Kingdom and the United States recognized the Associated State of Vietnam and thus endorsed the Bao Dai Solution dating back to Sarraut’s post-World War I strategy.
UQAM | Guerre d'Indochine | BẢO ĐẠI SOLUTION
dating back to Sarraut’s post-World War I strategy.
BẢO ĐẠI SOLUTION
The so-called Bao Dai Solution of the late 1940s first began in the wake of World War I, when the former governor general of Indochina, Albert Sarraut, then minister of the Colonies, joined hands with the resident of Annam, Pierre Pasquier, to use the crown prince Bao Dai as the incarnation of Franco-Vietnamese collaboration and as a politico-cultural weapon to win over Vietnamese support and combat communists and nationalists contesting colonial rule. After receiving in Paris a French education fit for aristocrats and nobles, Bao Dai returned to Vietnam in 1932 and was dispatched on imperial tours to help calm tensions in areas recently wracked by communist-backed peasant revolts. Under Pasquier’s direction, Bao Dai also tried to revive the monarchy and administer a Vietnamese government in accordance with Annam’s status as a protectorate. However, the French inability to accord a modicum of autonomy, symbolized by the resignation of Ngo Dinh Diem from the government, undermined this first attempt to use Bao Dai and the monarchy for any progressive or counter-revolutionary purposes. Bao Dai withdrew thereafter, uninterested in French efforts to mobilize royalty via his person and disappointed by the French incapacity to provide any real autonomy to the monarchy. Even Vichy’s Jean Decoux privately lamented that Bao Dai was no solution.
However, a host of conservative minded colonial officials, both republicans coming out of the French resistance and those who had continued to serve Vichy faithfully in Indochina during the war, joined hands after 1945 to resurrect the Bao Dai project for a third time (Decoux failed during World War II), this time to counter the national threat posed by the emergence of the Democratic Republic of Vietnam (DRV). This was particularly true after Charles de Gaulle’s would-be Vietnamese king, Duy Tan, died in a plane crash in 1945. While Gaullists regretted that Bao Dai had publicly abdicated in August 1945 and become a supreme advisor to the new republic, colonial administrators such as Charles Bonfils, Albert Torel, Jean Cousseau, and Léon Pignon had no such qualms. These men all knew each other and the emperor from before the war and were intimately familiar with Sarraut, Pasquier, and Decoux’s royalist projects.
Starting in July 1946, as the DRV and French military officers began eliminating the anti-French anti-communist parties, the French began working behind the scenes to woo Bao Dai back home (Bao Dai had left the DRV in April 1946 and chosen exile in Hong Kong). Pignon and Cousseau took the lead. The High Commissioner for Indochina Georges Thierry d’Argenlieu supported the idea of finding a Vietnamese “Solution” in order to counter the nationalist one proposed by Ho Chi Minh. Bao Dai did not, however, dutifully return to Vietnam as he had done for the French in 1932. He was well aware of how he had been used since World War I and spoke in derisive terms of the so-called Bao Dai Solution. He remained in Hong Kong hoping to pressure the French to accord him what they had refused Ho Chi Minh: national unity and real independence.
In December 1947, following the French decision to exclude the possibility of new talks with Ho Chi Minh’s government, Bao Dai met the High Commissioner Émile Bollaert in the Bay of Ha Long. A joint declaration was written up and a secret protocol was initialed. Bao Dai agreed to join the “Solution”, although the creation of the Associated State of Vietnam was never referred to as such. A future unified Vietnam would remain within the French Union as an associated state, the former emperor agreed, and the French would administer much of its military and foreign affairs. However, in exchange, the French had to recognize Vietnamese independence and unification, meaning the transfer of Cochinchina. Nationalist leaders, notably Ngo Dinh Diem, refused to accept the secret protocol and moved to the sidelines to wait things out. Bao Dai, under pressure to reach an agreement at a time when the international situation was hostile to the DRV, tried to renegotiate the terms but finally accepted the creation on 26 March 1948 of “a provisional central government” (un gouvernement central provisoire) under the leadership of General Nguyen Van Xuan. On 25 May 1948, the French agreed to allow this government to represent the former colonial regions of Tonkin, Annam and Cochinchina. On 5 June 1948, in the Bay of Ha Long, Bollaert initialed another protocol, in the presence of the emperor, setting the foundation of Franco-Vietnamese relations and agreeing that France would recognize Vietnamese independence. Bao Dai insisted however that the French go all the way and legally transfer Cochinchina to Vietnam and sign a new accord to that effect. Gone was the Provisional Government of the Republic of Cochinchina (also known briefly as the gouvernement provisoire du Sud-Vietnam). In short, the deteriorating situation in China, increased pressure from the United States, the inability of the French army to defeat the DRV, and the accession of Léon Pignon to the position of high commissioner for Indochina combined to force the French to reach the famous accord of 8 March 1949 between Vincent Auriol and Bao Dai. France formally recognized Vietnam’s independence, even though it was limited in the diplomatic, economic, and military domains. On 23 April 1949, the Cochinchinese Assembly voted to allow the former French colony of Cochinchina to be attached to the rest of Vietnam.
Bao Dai finally returned to Vietnam after more than four years abroad. However, the French refused to allow the imperial head of state to take up residence in the palace of the high commissioner in Saigon. Instead Bao Dai had to set up shop in Dalat. On 2 July 1949, Bao Dai formally oversaw the creation of the Associated State of Vietnam. He became head of state and allowed his prime minister to run a government that was no longer “provisional”. On 7 August 1949, the DRV’s representative in France, Tran Ngoc Danh, unilaterally closed the government’s delegation in Paris. (The French could not recognize, even indirectly, two Vietnams.) While the French bowed to British and American pressure to grant increased independence to the Vietnamese in order to take on the wider and more important communist threat triggered by the Chinese communist victory on 1 October 1949, the French, led by Léon Pignon, also recast the colonial Bao Dai Solution as an integral part of the American-led war against global communism. In February 1950, following the Chinese and Soviet diplomatic recognition of Ho Chi Minh’s government, the United Kingdom and the United States recognized the Associated State of Vietnam and thus endorsed the Bao Dai Solution dating back to Sarraut’s post-World War I strategy.
1. Viết hoa vì phép đặt câu
1. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh: Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (: “…”) và khi xuống dòng.
2. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm phẩy (;) và dấu phẩu (,) khi xuống dòng. Ví dụ:
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ,
.
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại gọi: 1900.6162
2. Viết hoa danh từ riêng chỉ tên người
1. Tên người Việt Nam
a) Tên thông thường: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết của danh từ riêng chỉ tên người. Ví dụ:
- Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Giàng A Pao, Kơ Pa Kơ Lơng…
b) Tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử: Viết hoa chữ cái đầu tất cả các âm tiết.
Ví dụ: Vua Hùng, Bà Triệu, Ông Gióng, Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Bác Hồ, Cụ Hồ….
2. Tên người nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt
a) Trường hợp phiên âm qua âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết tên người Việt Nam.
Ví dụ: Kim Nhật Thành, Mao Trạch Đông, Thành Cát Tư Hãn…
b) Trường hợp phiên âm không qua âm Hán – Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất trong mỗi thành tố.
Ví dụ: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Phri-đrích Ăng-ghen, Phi-đen Cat-xtơ-rô…
3. Viết hoa tên địa lý
1. Tên địa lý Việt Nam
a) Tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung (tỉnh, huyện, xã…) với tên riêng của đơn vị hành chính đó: Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên riêng và không dùng gạch nối.
Ví dụ: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk…; quận Hải Châu, huyện Gia Lâm, huyện Ea H’leo, thị xã Sông Công, thị trấn Cầu Giát…; phường Nguyễn Trãi, xã Ia Yeng…
b) Trường hợp tên đơn vị hành chính được cấu tạo giữa danh từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên sự kiện lịch sử: Viết hoa cả danh từ chung chỉ đơn vị hành chính đó.
Ví dụ: Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Điện Biên Phủ…
c) Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đô Hà Nội.
d) Tên địa lý được cấu tạo giữa danh từ chung chỉ địa hình (sông, núi, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm v.v…) với danh từ riêng (có một âm tiết) trở thành tên riêng của địa danh đó: Viết hoa tất cả các chữ cái tạo nên địa danh.
Ví dụ: Cửa Lò, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy….
Trường hợp danh từ chung chỉ địa hình đi liền với danh từ riêng: Không viết hoa danh từ chung mà chỉ viết hoa danh từ riêng.
Ví dụ: biển Cửa Lò, chợ Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long…
đ) Tên địa lý chỉ một vùng, miền, khu vực nhất định được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với từ chỉ phương thức khác: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi. Đối với tên địa lý chỉ vùng miền riêng được cấu tạo bằng từ chỉ phương hướng kết hợp với danh từ chỉ địa hình thì phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết.
Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ…
2. Tên địa lý nước ngoài được phiên chuyển sang tiếng Việt
a) Tên địa lý đã được phiên âm sang âm Hán Việt: Viết theo quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam.
Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha…
b) Tên địa lý phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc của nguyên ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước ngoài quy định tại Điểm b, Khoản 2, Mục II.
Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn, Sing-ga-po, Cô-pen-ha-ghen, Béc-lin…
4. Viết hoa tên cơ quan, tổ chức
1. Tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của các từ, cụm từ chỉ loại hình cơ quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động của cơ quan, tổ chức.
Ví dụ:
- Ban Chỉ đạo trung ương về Phòng chống tham nhũng; Ban Quản lý dự án Đê điều…
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội; Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài;
- Văn phòng Chủ tịch nước; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định…
- Bộ Tài nguyên và Môi trường; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Công thương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Thông tin và Truyền thông…
- Tổng cục Thuế; Tổng cục Hải quan; Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục…
- Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; Tổng công ty Hàng hải Việt Nam; Tổng công ty Hàng không Việt Nam…
- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam;…
- Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La; Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh; Ủy ban nhân dân quận Ba Đình; Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản;…
- Sở Tài chính; Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Xây dựng; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Giáo dục và Đào tạo;…
- Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội; Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội; Trường Đại học dân lập Văn Lang; Trường Trung học phổ thông Chu Văn An; Trường Trung học cơ sở Lê Quý Đôn; Trường Tiểu học Thành Công;…
- Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Ứng dụng công nghệ;…
- Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc; Trung tâm Khoa học và Công nghệ văn thư, lưu trữ; Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam; Trung tâm Tư vấn Giám sát chất lượng công trình;…
- Báo Thanh niên; Báo Diễn đàn doanh nghiệp; Tạp chí Tổ chức nhà nước; Tạp chí Phát triển giáo dục; Tạp chí Dân chủ và Pháp luật;…
- Nhà Văn hóa huyện Gia Lâm; Nhà Xuất bản Hà Nội; Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;…
- Nhà máy Đóng tàu Sông Cấm; Nhà máy Sản xuất phụ tùng và Lắp ráp xe máy; Xí nghiệp Chế biến thủy sản đông lạnh; Xí nghiệp Đảm bảo an toàn giao thông đường sông Hà Nội; Xí nghiệp Trắc địa Bản đồ 305;…
- Công ty Cổ phần Đầu tư Tư vấn và Thiết kế xây dựng; Công ty Nhựa Tiền Phong; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Du lịch và Vận tải Đông Nam Á; Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình;…
- Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Hà Nội, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam…
- Vụ Hợp tác quốc tế; Phòng Nghiên cứu khoa học; Phòng Chính sách xã hội; Hội đồng Thi tuyển viên chức; Hội đồng Sáng kiến và Cải tiến kỹ thuật;…
- Trường hợp viết hoa đặc biệt:
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn phòng Trung ương Đảng.
2. Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài
a) Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài đã dịch nghĩa: Viết hoa theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức của Việt Nam.
Ví dụ: Liên hợp quốc (UN); Tổ chức Y tế thế giới (WHO); Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)….
b) Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài được sử dụng trong văn bản ở dạng viết tắt: Viết bằng chữ in hoa như nguyên ngữ hoặc chuyển tự La – tinh nếu nguyên ngữ không thuộc hệ La-tinh.
Ví dụ: WTO; UNDP; UNESCO; SARBICA; SNG….
5. Viết hoa các trường hợp khác
1. Tên các huân chương, huy chương, các danh hiệu vinh dự
Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết của các thành tố tạo thành tên riêng và các từ chỉ thứ, hạng.
Ví dụ: Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Sao vàng; Huân chương Lê-nin; Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Chiến công; Huân chương Kháng chiến hạng Nhì; Huy chương Chiến sĩ vẻ vang; Bằng Tổ quốc ghi công; Giải thưởng Nhà nước; Nghệ sĩ Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Thầy thuốc Nhân dân; Anh hùng Lao động; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;…
2. Tên chức vụ, học vị, danh hiệu
Viết hoa tên chức vụ, học vị nếu đi liền với tên người cụ thể.
Ví dụ:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống V.V. Pu-tin, Đại tướng Võ Nguyên Giáp,…
- Phó Thủ tướng, Tổng Cục trưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Tổng thư ký…
- Giáo sư Viện sĩ Nguyên Văn H., Tiến sĩ khoa học Phạm Văn M….
3. Danh từ chung đã riêng hóa
Viết hoa chữ cái đầu của từ, cụm từ chỉ tên gọi đó trong trường hợp dùng trong một nhân xưng, đứng độc lập và thể hiện sự trân trọng.
Ví dụ: Bác, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam),…
4. Tên các ngày lễ, ngày kỷ niệm
Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày kỷ niệm.
Ví dụ: ngày Quốc khánh 2-9; ngày Quốc tế Lao động 1-5; ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10; ngày Lưu trữ Việt Nam lần thứ Nhất,...
5. Tên các sự kiện lịch sử và các triều đại
Tên các sự kiện lịch sử: Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành sự kiện và tên sự kiện, trong trường hợp có các con số chỉ mốc thời gian thì ghi bằng chữ và viết hoa chữ đó.
Ví dụ: Phong trào Cần vương; Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh; Cách mạng tháng Tám; Phong trào Phụ nữ Ba đảm đang;…
Tên các triều đại: Triều Lý, Triều Trần,…
6. Tên các loại văn bản
Viết hoa chữ cái đầu của tên loại văn bản và chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên riêng của văn bản trong trường hợp nói đến một văn bản cụ thể.
Ví dụ: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng; Bộ luật Dân sự; Luật Giao dịch điện tử;…
Trường hợp viện dẫn các điều, khoản, điểm của một văn bản cụ thể thì viết hoa chữ cái đầu của điều, khoản, điểm
Ví dụ:
- Căn cứ Điều 10 Bộ luật Lao động…
- Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 5 Luật Giao dịch điện tử…
7. Tên các tác phẩm, sách báo, tạp chí
Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên tác phẩm, sách báo
Ví dụ: tác phẩm Đường kách mệnh; từ điển Bách khoa toàn thư; tạp chí Cộng sản;…
8. Tên các năm âm lịch, ngày tiết, ngày tết, ngày và tháng trong năm
a) Tên các năm âm lịch: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết tạo thành tên gọi.
Ví dụ: Kỷ Tỵ, Tân Hội, Mậu Tuất, Mậu Thân….
b) Tên các ngày tiết và ngày tết: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên gọi.
Ví dụ: tiết Lập xuân; tiết Đại hàn; tết Đoan ngọ; tết Trung thu; tết Nguyên đán;…
Viết hoa chữ Tết trong trường hợp dùng để thay cho một tết cụ thể (như Tết thay cho tết Nguyên đán).
c) Tên các ngày trong tuần và tháng trong năm: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết chỉ ngày và tháng trong trường hợp không dùng chữ số:
Ví dụ: thứ Hai; thứ Tư; tháng Năm; tháng Tám;…
9. Tên gọi các tôn giáo, giáo phái, ngày lễ tôn giáo
- Tên gọi các tôn giáo, giáo phái: Viết hoa chữ cái đầu của các âm tiết tạo thành tên gọi.
Ví dụ: đạo Cơ Đốc; đạo Tin Lành; đạo Thiên Chúa; đạo Hòa Hảo; đạo Cao Đài… hoặc chữ cái đầu của âm tiết tạo thành tên gọi như: Nho giáo; Thiên Chúa giáo; Hồi giáo;…
- Tên gọi ngày lễ tôn giáo: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất tạo thành tên gọi.
Ví dụ: lễ Phục sinh; lễ Phật đản;….
CÔNG TY LUẬT MINH KHUÊ (biên tập)