Friday, November 15, 2024

 The Battle of Duc Lap was a battle where North Vietnamese forces attempted to overrun a United States Army Special Forces Civilian Irregular Defense Group (CIDG)  camp between August 22–24, 1968.


Primary service involved, US Army

Quang Duc Province, II Corps, South Vietnam

Location, Duc Lap

Description: This was day three of the battle. The NVA made another major effort to smash the camp just before dawn. Their ground assault was timed to take advantage of the temporary break in air cover between the night time Air Force gunships and the daylight fighter bombers. The NVA attacked from the north hill and seized four bunkers on the main hill. Another NVA company approached from the southwest. They were stopped within grenade range of the main trench works. Air strikes were directed on the captured positions. When a napalm strike hit a CIDG company, they panicked and raced up the hill. The SF and Australians worked hard and order was restored by 0930H. The fight had been expensive for both sides. Things looked very grim for the allies. At 1000H SP5 Class Childs and LLDB medical SGT Le Van Lai, on their own, attacked and destroyed several NVA hard points. Caribou aircraft parachuted pallets of ammo and supplies. Two companies from the 5th Mobile Strike Force at Nha Trang airmobiled west of the camp during the morning. They moved through open fields and past piles of dead NVA. They were able to enter the camp through the breach blown by the NVA. Minutes later the 2d Mobile Strike Force was also able to enter the camp. Counterattack plans were made. At 1430H a Nung CIDG company attacked the NVA held bunkers and the Montagnard CIDG companies attacked directly up the NVA held hill. After two hours of hard fighting and great individual heroism, most of the northern hill was taken. One Montagnard commander Y-Gaul Nie was especially inspiring until he was killed by a grenade. The CIDG units hit the NVA positions from the top and sides as they cleared the hill. By late evening the NVA had either been pushed out of the camp or killed after five bloody hours. No prisoners were taken. The CIDG, nervous over several early encounters with bypassed NVA snipers, simply shot any wounded as they advanced. Duc Lap was a salutary Special Forces victory, achieved entirely by internal Special Forces lead mobile strike force CIDG units without outside infantry assistance. Casualties were KIA: 6 SF, 1 LLDB, 37 CIDG, 20 civilians; MIA: 9 CIDG; WIA: 13 SF, 7 LLDB, 80 CIDG. NVA losses were 303 by body count and probably much higher. The major camp weapons at the start of the battle were two 105mm howitzers, four 81mm mortars, one 4.2 mortar, and two 106mm RRs.

 


The source for this information was Green Berets at War P:205+

 


 


Bob/ Cyclic Chaison's  Account: 


The flight of inserting a "Special Mike Force" to help the Duc Lop SF camp was destine for trouble.


The composition was twelve aircraft and we Shamrocks were "sucking hind tit" on the flight.

Lead was a few 4th Avn birds, followed by few 155 Avn and us bringing up the rear. Mike Miller and "Ole" were chalk 10, me and Bob Teasly chalk 11 and poor Cpt Bob Young & David Summerlin chalk 12.


From my vantage point I could not believe my eyes. First revelation was what is happening; we

were systematically being eaten up with "RED" tracers. FRIENDLY FIRE !!! Our briefing said

nothing about heavy AA to be expected. I remember them saying expect "light-to-moderate"

ground fire. When Mike Miller and Lt Olson were engulfed in red tracers; I keyed up "Ole you are receiving

fire". Then he echoed the plight! As an FNG to have been decimated that first time out; I'm surprised

he ever set foot in an aircraft again.


Next in line for the decimation was me and Bob Teasly. I stood the Huey on her tail and totally forgot

about Bob Young behind me. One could hear the bullets ripping by and getting closer. As they hit our

rotor tips, I went from 20 Knots 40degrees nose high to laying her on her side and kicking a shit load of

petal. She was singing/growling about the extreme out or trim and 3500 ft per min rate of decent. Bastards

gave up on me and went after "Tail-End-Charlie"; poor chalk 12. The whole time my CE and gunner were

shooting like hell and popped smoke. They complained that they were having troubles due to my erratic flight. I pulled out of my fall and inserted some shook up troops to the damn road at low level. My next fear was having a mid-air with one of the remaining 10 aircraft.


Like a surprise party there was a pair of Air Force F-100's helping provide cover. One of the "Starch-Wings" calmly came up on GUARD and said he was hit, spiraling in and on fire. His wing man reaffirmed he was indeed in deep shit. I'll never forget it. He calmly said "Well George I'm gonna punch out"; I would have been screaming my fool head off! I looked around for a chute and thought I saw it. I take off West heading after the chute to pick him up. The a "shit-hook" comes up on GUARD and he says he has him in sight. I say "NO WAY" I got him in sight. Well.... I'm a little concerned here now. Are we going to have a mid-air with a CH-47 or one of the many Hueys that are flitting here and yonder. I don't see a CH-47, nor Hueys and I'm still chasing what I think is the damn Air Force jock. I finally get up to what I have been chasing and would you believe I'm going after the damn canopy of the downed F-100! Just to the North and East of us there is a big ass explosion of the F-100 auguring straight into the ground. What an exciting afternoon! Two Hueys down in flames and now an F-100. The Chinook pilot says he's coming out with the Air Force pilot; I say "Great Thank God". I was so mortified that I had been risking life and limb chasing a damn piece of Plexiglas; I didn't say shit back to him, when he asked.


I turned East again and went to the first burning aircraft and the was nobody home at that crash site. That was the 155 Avn bird that went down first. Next I turned toward Duc Lap camp where Cpt Young had crashed. I asked on guard if anyone had gotten to them yet? The reply set me on my ear; "The Oscar crew are gone". I was asking about survivors to be retrieved. That response told me they were dead... I sadly turned tail and headed back to BMT to refuel and check out why my blades were whistling dixie. Till today I still see that damn piece of Plexiglas, doing a slow and easy "falling leaf" display, just like a parachute floating down from the heavens. 


On the flight back to BMT we hear two more crippled Hueys have to precautionary land/ auto to the road south of town. Me being tied up "chasing windmills", I don't get to save anyone crash landed on the way back to the staging area. Post flight damage report was rather mild considering we flew through a quad 50 encounter. We had clean 50 cal holes in the blade and all indication they were a few feet forward of our radio and battery compartment. So the 50's were within a yard of entering the forward cabin area. Thank God for small favors. So the count was rather heavy for light  to moderate ground fire. Two Huey's down in flames, two on road with precautionary, and one F-100 most spectacular crash I have ever seen!


Thank the US Army for training us as well as the did. They knew we were getting into deep shit and prepared us mighty good...  



Bob/ Cyclic Chaison

Shamrock 31

 


David Summerlin's Account:

 


I remember parts of that day like it was yesterday day and part (crash/post crash) is a fog at best. The morning of August 24, 1968 I had been in country about one month and was front seat on a snake but can't recall AC--maybe Tom Demos. Think that afternoon the battalion commander took the front seat to use as C&C ship. I was in the tent playing cards with 3 or 4 guys--Jim McCollum (spelling slightly off I think) who I went through flight school with was one of them. Cpt Young came in in a hurry and asked if anyone wanted to fly slicks that afternoon-sounded like fun to me so I volunteered. Last thing McCollum said was "don't get your ass shot off".

 

First flight in was uneventful though Young cautioned me to stay on the controls in case he took a round--that made me realize I wasn't a tourist. Second time around we were shot to shit as reported above - seem to recall the tracer rounds coming up looking like basketballs. We took some rounds in the console between me and Young and electrical smoke was so thick you couldn't see out. Crew chief was on a skid giving directions and Young would kick it out of trim to occasionally get a visual. Saw him in the hospital in Na Trang later and he said we were hit again at 100-150 feet which is when he yelled "no collective" and I pulled-seems like we had started rolling to one side before crashing. Apparently my face went into the instrument panel  (I knew before taking off the seat belt lock was defective) and that sliced open my left eye and probably concussed me somewhat but I recall fire and pulling some ARVN's out-some dead I think.

 

I would love to get a list of gunship, slick and scout pilots and crews and rifle platoon members in the summer of 1968 if such is available as I just don't recall a lot of the names. Also didn't know about the Presidential Unit Citation-nice to hear.

 

David Summerlin


Mike Millers's Account:


Having arrived in Pleiku on 20 August 68, I was assigned to D Troop and flew, 23 August, in the back seat of a Huey to Bam Me Thuot . The flight on 24 August was my first combat flight in country and I was Bob Olson’s PP (Peter Pilot) that day. I talked to Bob a couple of years ago and he remembers well that day and that flight. As I recall 1LT Olson was the lift platoon leader and flew lead on this mission. Not sure if we were a Shamrock flight of 4 or 5 but I do recall Bob Olson being very vocal about the flight lead from the 4th Aviation Battalion leading the flight at small arms altitude. Our second sortie Bob was even more vocal about flying the same flight ground path and altitude. It was on our second trip that CPT Young was shot down and I remember well the feelings I had with my first combat mission as I saw CPT Young’s bird emitting smoke as it went down. We made other trips but not as flight of 14-16 Hueys! We (Shamrocks) completed the mission as our own flight, and flew down and back at tree top level [talk about adrenalin]. I do not recall the names of the CC and DG on our aircraft but needless to say, when that mission was over, I was convinced I was not returning home alive.


Mike Miller


Shamrock 48


August 68-69


Bob Young's Account:


 


I don't remember much about V.N. but I do remember that day. I guess I have blocked most of it out. I don't remember names until I talk with someone a little while. We were very lucky that day to live to talk about it. I remember being hit and going down. I didn't have a collective, all I had was the cyclic. I tried to get to the base camp but landed in the wires, Good thing I didn't make it as I understand the bad guys had over run it by then. I remember hitting hard tail rotor first as I was flaring it as much as I could. Next thing I knew was a helicopter was landing close to us. I made it to them said we had 4 Americans to get, I don't know if they were on all ready or not. Next thing we were at the Hospital. A bad day but a lucky one.



 


   





   

  Cpt Bristol-reading-book. Camp gate in background and blues

seeking shade while on standby. August-Sept 1968

"Coutesy of Bob Chaison"


 


 


 


 


Bob Chaison and a gun pilot flying peter-peter.  This photo was days before Duc Lap. Reason being; word came down from Div./Army "no snake drivers

to fly slicks or scouts"! The loss of Dave Summerlin was too much of a loss to the gun platoon. Too highly trained of a pilot to "sand-bag" with the slicks. You can see what the Army thought of slick drivers. Hi Hi

"Coutesy of Bob Chaison"


 


 


< Back to Homepage


https://d-1-10thcav-vietnam.com/24aug68.html

 

D Troop 1st Squadron 10th Cavalry

(Shamrock)

24 August 1968

guidon.gif (2220 bytes)

   
 

   
 

Duc Lap Special Forces Camp

 Bob Young crashed between the shacks and the tall trees at the gate.

"Coutesy of Bob Chaison"

The Battle of Duc Lap was a battle where North Vietnamese forces attempted to overrun a United States Army Special Forces Civilian Irregular Defense Group (CIDG)  camp between August 22–24, 1968.

Primary service involved, US Army
Quang Duc Province, II Corps, South Vietnam
Location, Duc Lap
Description: This was day three of the battle. The NVA made another major effort to smash the camp just before dawn. Their ground assault was timed to take advantage of the temporary break in air cover between the night time Air Force gunships and the daylight fighter bombers. The NVA attacked from the north hill and seized four bunkers on the main hill. Another NVA company approached from the southwest. They were stopped within grenade range of the main trench works. Air strikes were directed on the captured positions. When a napalm strike hit a CIDG company, they panicked and raced up the hill. The SF and Australians worked hard and order was restored by 0930H. The fight had been expensive for both sides. Things looked very grim for the allies. At 1000H SP5 Class Childs and LLDB medical SGT Le Van Lai, on their own, attacked and destroyed several NVA hard points. Caribou aircraft parachuted pallets of ammo and supplies. Two companies from the 5th Mobile Strike Force at Nha Trang airmobiled west of the camp during the morning. They moved through open fields and past piles of dead NVA. They were able to enter the camp through the breach blown by the NVA. Minutes later the 2d Mobile Strike Force was also able to enter the camp. Counterattack plans were made. At 1430H a Nung CIDG company attacked the NVA held bunkers and the Montagnard CIDG companies attacked directly up the NVA held hill. After two hours of hard fighting and great individual heroism, most of the northern hill was taken. One Montagnard commander Y-Gaul Nie was especially inspiring until he was killed by a grenade. The CIDG units hit the NVA positions from the top and sides as they cleared the hill. By late evening the NVA had either been pushed out of the camp or killed after five bloody hours. No prisoners were taken. The CIDG, nervous over several early encounters with bypassed NVA snipers, simply shot any wounded as they advanced. Duc Lap was a salutary Special Forces victory, achieved entirely by internal Special Forces lead mobile strike force CIDG units without outside infantry assistance. Casualties were KIA: 6 SF, 1 LLDB, 37 CIDG, 20 civilians; MIA: 9 CIDG; WIA: 13 SF, 7 LLDB, 80 CIDG. NVA losses were 303 by body count and probably much higher. The major camp weapons at the start of the battle were two 105mm howitzers, four 81mm mortars, one 4.2 mortar, and two 106mm RRs.
 

The source for this information was Green Berets at War P:205+
 

 

Bob/ Cyclic Chaison's  Account: 

The flight of inserting a "Special Mike Force" to help the Duc Lop SF camp was destine for trouble.

The composition was twelve aircraft and we Shamrocks were "sucking hind tit" on the flight.
Lead was a few 4th Avn birds, followed by few 155 Avn and us bringing up the rear. Mike Miller and "Ole" were chalk 10, me and Bob Teasly chalk 11 and poor Cpt Bob Young & David Summerlin chalk 12.

From my vantage point I could not believe my eyes. First revelation was what is happening; we
were systematically being eaten up with "RED" tracers. FRIENDLY FIRE !!! Our briefing said
nothing about heavy AA to be expected. I remember them saying expect "light-to-moderate"
ground fire. When Mike Miller and Lt Olson were engulfed in red tracers; I keyed up "Ole you are receiving
fire". Then he echoed the plight! As an FNG to have been decimated that first time out; I'm surprised
he ever set foot in an airc
raft again.

Next in line for the decimation was me and Bob Teasly. I stood the Huey on her tail and totally forgot
about Bob Young behind me. One could hear the bullets ripping by and getting closer. As they hit our
rotor tips, I went from 20 Knots 40degrees nose high to laying her on her side and kicking a shit load of
petal. She was singing/growling about the extreme out or trim and 3500 ft per min rate of decent. Bastards
gave up on me and went after "Tail-End-Charlie"; poor chalk 12. The whole time my CE and gunner were
shooting like hell and popped smoke. They complained that they were having troubles due to my erratic flight. I pulled out of my fall and inserted some shook up troops to the damn road at low level. My next fear was having a mid-air with one of the remaining 10 aircraft.

Like a surprise party there was a pair of Air Force F-100's helping provide cover. One of the "Starch-Wings" calmly came up on GUARD and said he was hit, spiraling in and on fire. His wing man reaffirmed he was indeed in deep shit. I'll never forget it. He calmly said "Well George I'm gonna punch out"; I would have been screaming my fool head off! I looked around for a chute and thought I saw it. I take off West heading after the chute to pick him up. The a "shit-hook" comes up on GUARD and he says he has him in sight. I say "NO WAY" I got him in sight. Well.... I'm a little concerned here now. Are we going to have a mid-air with a CH-47 or one of the many Hueys that are flitting here and yonder. I don't see a CH-47, nor Hueys and I'm still chasing what I think is the damn Air Force jock. I finally get up to what I have been chasing and would you believe I'm going after the damn canopy of the downed F-100! Just to the North and East of us there is a big ass explosion of the F-100 auguring straight into the ground. What an exciting afternoon! Two Hueys down in flames and now an F-100. The Chinook pilot says he's coming out with the Air Force pilot; I say "Great Thank God". I was so mortified that I had been risking life and limb chasing a damn piece of Plexiglas; I didn't say shit back to him, when he asked.

I turned East again and went to the first burning aircraft and the was nobody home at that crash site. That was the 155 Avn bird that went down first. Next I turned toward Duc Lap camp where Cpt Young had crashed. I asked on guard if anyone had gotten to them yet? The reply set me on my ear; "The Oscar crew are gone". I was asking about survivors to be retrieved. That response told me they were dead... I sadly turned tail and headed back to BMT to refuel and check out why my blades were whistling dixie. Till today I still see that damn piece of Plexiglas, doing a slow and easy "falling leaf" display, just like a parachute floating down from the heavens. 

On the flight back to BMT we hear two more crippled Hueys have to precautionary land/ auto to the road south of town. Me being tied up "chasing windmills", I don't get to save anyone crash landed on the way back to the staging area. Post flight damage report was rather mild considering we flew through a quad 50 encounter. We had clean 50 cal holes in the blade and all indication they were a few feet forward of our radio and battery compartment. So the 50's were within a yard of entering the forward cabin area. Thank God for small favors. So the count was rather heavy for light  to moderate ground fire. Two Huey's down in flames, two on road with precautionary, and one F-100 most spectacular crash I have ever seen!

Thank the US Army for training us as well as the did. They knew we were getting into deep shit and prepared us mighty good...  


Bob/ Cyclic Chaison
Shamrock 31
 

David Summerlin's Account:
 

I remember parts of that day like it was yesterday day and part (crash/post crash) is a fog at best. The morning of August 24, 1968 I had been in country about one month and was front seat on a snake but can't recall AC--maybe Tom Demos. Think that afternoon the battalion commander took the front seat to use as C&C ship. I was in the tent playing cards with 3 or 4 guys--Jim McCollum (spelling slightly off I think) who I went through flight school with was one of them. Cpt Young came in in a hurry and asked if anyone wanted to fly slicks that afternoon-sounded like fun to me so I volunteered. Last thing McCollum said was "don't get your ass shot off".
 
First flight in was uneventful though Young cautioned me to stay on the controls in case he took a round--that made me realize I wasn't a tourist. Second time around we were shot to shit as reported above - seem to recall the tracer rounds coming up looking like basketballs. We took some rounds in the console between me and Young and electrical smoke was so thick you couldn't see out. Crew chief was on a skid giving directions and Young would kick it out of trim to occasionally get a visual. Saw him in the hospital in Na Trang later and he said we were hit again at 100-150 feet which is when he yelled "no collective" and I pulled-seems like we had started rolling to one side before crashing. Apparently my face went into the instrument panel  (I knew before taking off the seat belt lock was defective) and that sliced open my left eye and probably concussed me somewhat but I recall fire and pulling some ARVN's out-some dead I think.
 
I would love to get a list of gunship, slick and scout pilots and crews and rifle platoon members in the summer of 1968 if such is available as I just don't recall a lot of the names. Also didn't know about the Presidential Unit Citation-nice to hear.
 
David Summerlin


Mike Millers's Account:

Having arrived in Pleiku on 20 August 68, I was assigned to D Troop and flew, 23 August, in the back seat of a Huey to Bam Me Thuot . The flight on 24 August was my first combat flight in country and I was Bob Olson’s PP (Peter Pilot) that day. I talked to Bob a couple of years ago and he remembers well that day and that flight. As I recall 1LT Olson was the lift platoon leader and flew lead on this mission. Not sure if we were a Shamrock flight of 4 or 5 but I do recall Bob Olson being very vocal about the flight lead from the 4th Aviation Battalion leading the flight at small arms altitude. Our second sortie Bob was even more vocal about flying the same flight ground path and altitude. It was on our second trip that CPT Young was shot down and I remember well the feelings I had with my first combat mission as I saw CPT Young’s bird emitting smoke as it went down. We made other trips but not as flight of 14-16 Hueys! We (Shamrocks) completed the mission as our own flight, and flew down and back at tree top level [talk about adrenalin]. I do not recall the names of the CC and DG on our aircraft but needless to say, when that mission was over, I was convinced I was not returning home alive.

Mike Miller

Shamrock 48

August 68-69

Bob Young's Account:

 

I don't remember much about V.N. but I do remember that day. I guess I have blocked most of it out. I don't remember names until I talk with someone a little while. We were very lucky that day to live to talk about it. remember being hit and going downI didn't have a collective, all I had was the cyclicI tried to get to the base camp but landed in the wires, Good thing I didn't make it as I understand the bad guys had overun it by then. I remember hitting hard tail rotor first as I was flaring it as much as I could. Next thing I knew was a helicopter was landing close to us. I made it to them said we had 4 Americans to get, I don't know if they were on all ready or not. Next thing we were at the Hospital. A bad day but a lucky one.


 

   

   
 Cpt Bristol-reading-book. Camp gate in background and blues
seeking shade while on standby. August-Sept 1968

"Coutesy of Bob Chaison"

 

 

 

 

Bob Chaison and a gun pilot flying peter-peter.  This photo was days before Duc Lap. Reason being; word came down from Div./Army "no snake drivers
to fly slicks or scouts"! The loss of Dave Summerlin was too much of a loss to the gun platoon. Too highly trained of a pilot to "sand-bag" with the slicks. You can see what the Army thought of slick drivers. Hi Hi

"Coutesy of Bob Chaison"

 

 

< Back to Homepage

 

Pleiku Nắng Bụi Mưa Bùn / Nguyễn Dẫn


(Kính tặng những ai, đã một lần đến và sống tại thành phố Pleiku để hồi tưởng về kỷ niệm)

Thời chiến tranh Việt Nam, Pleiku là một địa danh mà hầu như ai cũng biết. Một thành phố, (đúng ra là một khu thị trấn) dân cư thưa thớt, mà đa số là dân người Thượng. Một nơi đèo heo hút gió xa tít tận miền cao. Vậy mà tiếng tăm, và vang bóng một thời. Cuộc chiến đã làm nên tiếng tăm? Hay nói đúng hơn là “người lính” đã làm nên một địa danh nổi tiếng này. Ngày trước, ai đã từng là lính chiến? Ai đã từng là kẻ “bị đày”? Và ai đã từng là dân “tứ chiếng”, là kẻ “giang hồ”?  Thì đất địa Pleiku là nơi được mời gọi.

Tôi đến Pleiku vào giữa năm 1969. Không phải là gì gì cả, mà là một sĩ quan mới ra trường. Về đơn vị binh chủng Lực lương Đặc biệt, SQ hoặc HSQ mới ra trường là phải đi tác chiến, thử lửa một thời gian. Ai cũng vậy. Coi như phải chấp nhận thử thách, gian nguy, phải rèn luyện “da ngựa dậm nghìn” cho đáng mặt làm trai.Những ngày đầu mới đến Pleiku thật lạ lẫm, chán chường. Một phố thị chỉ như là một thị trấn nhỏ lại lắm người. Dân địa phương thì ít mà tứ xứ thì nhiều. Những năm trước (từ 1966-67), từ khi có bước chân các “chú Sam” đến là sôi động hẵn. Người ta nói: Mỹ đến đâu là như có “mật” ở đó. Đàn ong, lũ kiến, ruồi nhặng bay theo. Có lẻ cũng không sai, vì từ dạo đó, Pleiku tiếng tăm lừng lẫy.Phố xá nhỏ hẹp. Phố Pleiku chỉ có 5-7 con đường ngang dọc. Đường phố chính là Hoàng Diệu, đi từ đầu đến cuối đường, hút chưa tàn điếu thuốc. Chung quanh thì làng mạc thưa thớt dân cư. Một thị trấn vùng núi, đèo heo hút gió. Vậy mà, những gì ở nơi khác có là Pleiku thời dạo đó vẫn có – có đủ cả. Có quán xá, có bar, có nhà hàng, có vũ trường, có đĩ điếm, có trác tán, ăn chơi… Dân tứ phương đổ về, góp phần cho Pleiku bao thứ hay, thứ dở. Người ta về làm ăn, về tìm việc, sinh nhai, sinh kế kiếm tiền. Về để kiếm sống, và cũng về … để chết. Một bộ tư lệnh quân đoàn nằm đó, và một phi trường lớn cũng ở đó (phi trường Cù Hanh). Ngày đêm xe cộ tấp nập tới lui và máy bay lên xuống không ngớt. Từng đoàn quân, từng đơn vị, lính ở đâu cũng lần lượt kéo về, ghé qua, trú đóng. Nhiều thứ lính, nhiều đơn vị, binh chủng, được gọi là “thứ dữ”, thứ “bất trị”, đều có mặt.  Nhiều chủng tộc, sắc dân. Không lừng lẫy, tiếng tăm sao được? Người ta hát, qua câu vè ví von:  “Pleiku đi dễ khó về, trai đi bỏ mạng, gái về nát thây”. Nghe mà phát ớn.Tuy nhiên, nói vậy, tiếng đồn như vậy, nhưng mà không hẵn là vậy. Thật sự thì Pleiku không dữ dằn, không khắc nghiệt lắm đâu. Mà là một nơi dễ mến, và cũng “thân thiết”.Tôi đã đến đấy gần hai năm và khi ra đi, cảm thấy nhiều lưu luyến. Xin kể:Pleiku có khí hậu giông giống như Đà lạt. Một vùng đất cao nên khí hậu mát quanh năm. Cây cảnh hoa màu, Đà lạt trồng được thứ gì thì Pleiku cũng trồng được thứ đó: bông hoa và rau trái. Ai đã có đến vườn hoa Phú thọ? Một xóm ngoại ô (chỉ cách thị xã vài cây số?) với nhiều vẻ nên thơ, tình tứ, đẹp không ngờ. Hoa rất nhiều và đủ thứ. Hoa khoe săc muôn màu. Ngoài hoa là cây ăn trái. Mít ngon đặc sản vùng này. Tha hồ mua, tha hồ hái trái và tha hồ ăn, cho dầu “kẻo nhựa vân tay”.  Mít, hoa chỉ là cái cớ. Nếu vào Phú thọ, khách còn tìm nhiều cái khác nữa: Cùng mấy em đi dạo, tìm “sầu riêng”, “măng cụt”, hái “vú sữa” chín mềm, mân mê “mận hồng đào” da trơn thơm ngát (nghĩa bóng). Mặc sức mà thưởng thức. Thú vị làm sao! Nhưng mà cũng phải cẫn thận, coi chừng. VC cũng thường mò ra và mời đi “du ngoạn”..Đi dạo biển hổ. Phong cảnh đẹp và thơ mộng. Thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất địa rừng núi Pleiku. Một cái hồ khá là rộng, chu vi hàng mấy cây số (tôi không được rõ diện tích, nhưng thấy là lớn rộng). Nước phẵng lặng xanh trong. Bao quanh từng khoảng cây rừng, sương giăng mờ mịt. Nghe nói biển hồ không có đáy? Nước không bao giờ cạn kiệt. Một đồi đá thấp, nơi vui chơi, hò hẹn rất thơ mộng, rất trữ tình. Có am, có chùa, tượng phật, cây cảnh. Từ trên đỉnh dài xuống mé mặt hồ, từng nơi, từng chổ, hấp dẩn, gọi mời. Đã có biết bao mối tình hẹn hò, thề ước tại đây? Pleiku nắng bụi, mưa bùn? Những ngày mưa dầm rả rít, mưa không dứt, thành phố trở nên ãm đạm. Vậy mà cũng ít ai “an phận” nằm nhà, nằm  queo doanh trại để mà nhai gạo sấy, thưởng thức lương khô? Nếu không phải bận công tác, trực hành quân thì cũng “bay” ra phố, vô quán cà phê, quán nhậu. Hay ít nhất cũng  tạt vào “lữ quán” Bà Tám (cầu số 3) để giải buồn. Ở đây, các em tươi mát, chí nghĩa, chí tình. Tiền không có cứ “ghi sổ”, lương lãnh trả sau. Bà Tám rất là điệu nghệ.

Nắng bụi? Đúng là như vậy. Bụi đường đất đỏ, màu đỏ gạch, bám vào trên thân thể, trên áo quần, trên nón, trên giày…Dầu anh đi về đâu, nếu một lần ghé qua Pleiku, người ta vẫn biết: anh về từ “miền đất đỏ bụi mù” Pleiku, phố núi.Dấu giày in phố núi - Bước chân anh lấm bụi hồng - Đất Pleiku, bụi mờ vươn theo nắng - Lê gót phong trần, anh một thuở dừng chân. Pleiku hầu như con gái khắp tứ xứ, khắp mọi miền. Đủ “kiểu”, đủ “cở”: Từ cô gái Huế nằng nặng giọng nói nghe êm tai đến các nàng “nẩu” (dân Phù cát, Phú Yên, xứ Quảng). Quen nàng, chỉ nghe nàng nói cũng đã thấy vui tai. Dân miền Nam, tôi cứ “hả?” hoài mà không hiểu được nàng nói những gì. Các em Bình Định, Nha trang, Tuy hòa, Sài gòn, miền Tây, và cả dân Bắc (kỳ) cũng không thiếu. Pleiku hầu như qui tụ “bông hoa” khắp mọi miền đất nước.
Đã có nhiều cơ hội, nhờ quen với Tiểu đoàn 20/CTCT. Ban văn nghệ Tiểu đoàn qui tụ khá nhiều ca sĩ – con gái khắp mọi miền – Vài ba tuần lễ, một tháng mở “bale”, mở tiệc rước mời. Rước cả những “em Pleiku” (cở tuổi choai choai 16, 17, 18…  ham vui, thích nhảy). Đến để mà tha hồ hát ca, nhãy nhót. Đơn vị B17/LLĐB, thời thiếu tá  Ngô đình Lưu (tay chịu chơi, hào hoa phong nhả)  ông cho lập một “vườn tao ngộ”. Trồng hoa kiểng, có ghế đá, xích đu, có bàn ngồi ngắm trăng, uống rượu, tán gẩu nói chuyện phào. Các cô rất thích. Thích vì được chìu chuộng săn đón. Ca hát nhãy nhót cho đã, mời các em ngắm, dạo vườn hoa – hoa muôn sắc,
hoa muôn màu – các em rất thích. Thích thì cứ ngắm, cứ chơi. Và… thích nữa… thì cứ ở qua đêm cũng được…Nhờ thế, mà  Pleiku dù là xứ “bị đày”, vẫn không thấy buồn, thấy chán. Vừa đi hành quân, lội rừng, đánh giặc, vừa chơi bất cần đời mà cảm thấy cuộc đời… vẫn đáng sống. Chiến tranh dù nghiệt ngã, chết chóc, dù hủy hoại mọi tương lai. Đời lình dù phải sống nay, chết mai, vẫn không sợ. Kẻ này đi, người khác đến, qua bao tháng năm, vẫn cứ chiến đấu, cứ vui chơi. Nếu không vui, nếu không “xả lán” quên đời thì làm sao mà chịu nổi. Cứ chơi, cứ lăn xả, và cứ… quên mình. Pleiku vẫn luôn là nơi yêu đời, vui sống.Không vui chơi ở đơn vị, thì vui chơi ở các tửu đìếm, nhà hàng. Hai cứ đìểm: Hoàng Liêng, Mimosa, là nơi “đóng quân” hàng đêm của lính. Có tiền thì vung vít, ít tiền thì một ly cà phê đá, một gói thuốc cũng đủ cho “nữa đêm về sáng”. Giờ giới nghiêm không là quan trọng. Chưa say, chưa xỉn chưa về. Say quá, gục ngã, nằm đường, có quân cảnh chở đưa về. Cùng lắm là “ký củ”. Cả mạng sống còn chẳng màng, sá gì năm, mười  ngày “trọng cấm” lẻ tẻ.Ngang tàng mọi nơi, ăn chơi mọi chổ. Và có lẻ từ tính vung vít bạt mạng, chơi không biết sợ của lính núi rừng mà địch quân phải nể sợ. Sợ những thằng lính liều mạng, liều mình. Liều mà đánh giặc, giữ vững được đất nước quê hương. Sau này, quê hương, đất nước có phải bị mất đi là tại, do ai? Tại những  tên (ngồi mát ăn bát vàng) hèn nhát, khiếp nhược. Chắc chắn không phải tại mấy tên lính “ba gai” chẳng bao giờ biết sợ, bất cần đời, coi thường mạng sống…Cà phê Hoàng Lan, những đêm không ngủ được, những lần nhậu xĩn quắc cần câu, ghé Hoàng Lan để thưởng thức hương vị tách cà phê. Đắng bờ môi mà ngọt ngào tình cảm. Mùi hương thoang thoảng. Hương hoa (từng nụ) ngọc lan phảng phất về đêm. Hương hăng hắt của mái tóc thả lững bờ vai của em (bé) Monique H’ Lem, người con gái Thượng lai Tây có dáng dong dỏng cao,  mũi thẳng, cặp mắt lắng sâu màu xanh lục, đôi môi mọng, cười rất duyên, và … đẹp đéo chịu được. Tôi đã ghiền và đã mê “Hoàng Lan” hầu như một dạo. Trời xui đất khiến để tôi, dân trai xứ miền Tây (thiếu gì con gái đẹp) lại xúc động, mê say một người con gái Thượng xứ bụi mù. Không biết ai đã từng đến Pleiku, và đã từng “uống” cà phê Hoàng Lan (1970). Xin xẻ chia chút tâm tình này. Trên bốn mươi năm. Bây giờ vẫn nhớ.

Còn nữa! Quán bún về đêm, có  một “o” xứ Huế. Giọng nằng nặng, êm ái nhẹ nhàng, quyến rũ làm sao. Em chỉ là người làm công chạy bàn mời khách. Vậy mà đêm nào không ghé, không thưởng thức vị bún bò thơm lừng, ăn ớt vào “cay té lưỡi”, nước mắt tuông tràn, thì về nhà không ngủ được (vì đói). Em bé Huế dễ thương ơi! Bây giờ, em ở đâu? Chắc đã chồng con, đã già đi, da mồi tóc bạc? Nếu em còn sống? Dẫu sao, kỷ niệm một thời nơi xứ nắng bụi mưa bùn, cũng còn “một chút gì để nhớ, để thương”...Pleiku, một phố thị nhỏ mà đi không giáp. Đi hoài vẫn còn chổ để đi. Nếu có được một em bên cạnh đi không biết mõi, không biết chán, và thời khắc cũng như ngưng đọng, ngừng trôi. Các em là dân tứ xứ, và các anh cũng từ mọi nẻo về đây. Bọn anh vì “bị đày” mà đến, còn các em  do“tự nguyện” mà về. Về đây đi em? Về để bắt gặp và làm quen (cả làm tình) với những tên lính “bụi” như anh. Chắc cũng không phải em ham tiền, ham cao sang danh vọng, hoặc ham làm kiếp “giang hồ” mà là do định mệnh an bày sắp đặt? Mình không tránh được. Cuộc đời lính, kiếp giang hồ, thân phận giống như nhau? Có các em để đời các anh thêm ý nghĩa (dù không trong sạch, chả thanh cao). Nhưng  các em cũng đã góp phần, góp sức cho cuộc chiến, cuộc đời. Dở hay. Hay dở?  Cứ mặc! Tầm thường hay thánh thiện? Chẳng màng! Chiều Biển Hồ.Một buổi chiều, sau chuyến hành quân về, chờ vự vụ lệnh (thời gian đó, đi phép bằng SVL), đi Sài gòn. Chúng tôi, hai thằng mượn chiếc xe Jeep của chỉ huy phó để đi một vòng phố xá. Nói là chỉ đi dạo phố, chứ thực sự là đi kiếm chổ nào đó để giải khuây.Trời xế chiều, Pleiku vắng ngắt một số đường. Hai đứa vừa đảo một vòng vẫn chưa có ý định đi đâu. Một chiếc xích lô ngược chiều chạy tới. Trên xe hai nàng con gái đẹp mặc áo dài. Trời, mặc áo dài đi dạo phố giữa xế trưa thì không phải là dân địa phương. Tên chạy xích lô cũng điệu, chạy chầm chậm và ngừng lại trước đầu xe Jeep. Tôi dừng xe, bước tới. Hai người đẹp có ý hỏi tìm địa chỉ nhà. Tôi móc ví trả tiền xe.
-Xin đừng ngại. Hai cô về đâu tôi…, xin phép, chúng tôi có thể đưa hai cô đi.
Tụi tôi chỉ đi chơi, đang rãnh…
Một nàng e dè. Nàng kia bước xuống đưa địa chỉ tìm nhà.
-Chị em em từ Qui nhơn lên tìm nhà đứa bạn. Địa chỉ này…
-Đường Hai Bà Trưng. Cũng không xa mấy! Tụi tôi đưa hai cô đi. Nếu hai cô không ngại.
-Sợ phiền các anh!
-Không sao. Tụi tôi cũng muốn làm việc nghĩa. Vả lại, rất hân hạnh được các cô cho phép.
Thằng bạn nhanh nhẩu tiếp xách cái túi hành trang để vào xe và trịnh trọng mời hai quí nương lên xe yên vị….
Chó ngáp phải ruồi!  Buồn ngủ gặp chiếu manh.! Ở đâu mà khiến xui như thế này?
Vừa đi, vừa gợi chuyện. Thì ra hai cô giáo lên Pleiku chơi. Cũng muốn tìm biết đây đó một vài nơi xinh đẹp ở xứ bụi mù. Trời còn sớm. Mời hai nàng cùng đi một vòng Pleiku cho biết, và sau đó là ra viếng cảnh biển hồ.Một buổi chiều quá là mộng, là mơ, làm quên đi bao gian khổ chiến trận mấy ngày qua: leo rừng, lội núi. Và quên cả cái sự vụ lệnh đi phép đang chờ. Tôi, thằng bạn, cùng hai người khách bất chợt thật là vui. Hai nàng cũng thành tâm và quyến rủ. Bờ hồ sương giăng lãng đãng. Mặt hồ lăn tăn một ít cơn sóng gợn buổi chiều hôm. Cảnh vật quá mộng, quá thơ, quá hửu tình. Hai thằng lính hành quân về chưa kịp hớt tóc, chưa kịp diện đồ. Bù xù tóc tai, áo quần nhà binh xốc xếch, vẫn không làm suy giảm những ân tình của hai em gái hậu phương – hai cô giáo miền biển mặn, cát vàng khát khao “tình anh lính chiến”.Thêm một đêm, và gần một ngày (hôm sau) với tình yêu thương nồng thắm. “Hai mươi hai” giờ, quả là ý nghĩa, quả là thú vị cuộc đời.Chúng tôi chia tay, hẹn ngày tái ngộ, đưa hai nàng về địa chỉ hai nàng cần tìm. Lưu luyến chia ly, giã từ, hò hẹn…Tôi về, năn nỉ thiếu tá chỉ huy phó gần đứt lưỡi. Ông chỉ giận dỗi một lúc, rồi mọi việc cũng qua. Lên Ban 1 nhận sự vụ lệnh, bay Sài gòn đi tiếp mấy ngày (phép) còn lại.
Tình người bản thượng.
Làng Pleimrong, cách Pleiku khoảng 30km.  Là một buôn làng giàu có thịnh vượng  nhất vùng. Có một trại lực lượng đặc biệt (do Đ/úy Báu làm trưởng trại). Hầu hết biệt kích quân là người thượng (khoảng một tiểu đoàn (350-400 quân). Mỗi lần đi hành quân vùng Pleimrong là coi như đi dưỡng sức, vì địch (khi đó:1970) chỉ lẻ tẻ đơn vị nhỏ. Một vùng khá an ninh nhờ đ/u Báu thường xuyên tung quân hành quân lục soát.. Một lần, tôi cùng đơn vị (tiểu đoàn) BKQ/ Tiếp ứng về đó hành quân, các đại đội thì đóng bên ngoài. Tôi, SQ phụ tá Toán A174 (chỉ huy TĐ)/BKQ/TƯ -  chỉ theo với nhiệm vụ cố vấn -  nên tà tà đi nhìều chổ cho biết.
Buồn, không làm gì, đi vào mấy nhà thượng (kiếm những nhà giàu). Sức giàu của một nhà thượng ở đây không thua gì người kinh. Nhà sàn, cây danh mộc, mái ngói. Tài sản có hàng bạc triệu (năm 1970): một đàn bò 5-7 chục con, đàn dê cũng 5-6 chục. Heo lúc nhúc, gà lung tung chạy khắp vườn. Mua một con (gà) lớn nhỏ đều đồng giá. Nếu con nhỏ, sau này cũng lớn vậy thôi, núi rừng nuôi nó (người dân thượng bảo vậy). Vì thế không có chuyện so sánh lớn bé. Có một lần, vào dịp tổng thống Thiệu đến thăm, và ông được dân làng đãi rượu cần. Hai cái “ché” chứa rượu cần dành đãi tổng thống, trị giá 200.000 đồng/cái. Dân làng tổ chức tiếp đón rất rình rang.Nhà giàu, có con gái –thuộc hàng tiểu thơ – không làm gì, thường ở nhà dệt vải. Trông “tiểu thơ” ngồi dệt vải cũng quí phái lắm. Dệt những thứ thổ cẩm (từng miếng vừa vừa dùng làm xà rong, khăn choàng, có thể may áo dài) màu sắc sặc sở rất đẹp. Các nàng cứ lo dệt, dệt trên nhà sàn lót gổ đẹp. “Khách” đến chơi được lịch thiệp chào mời vào nhà. Nói chuyện, các nàng có thể nghe, nói được tiếng kinh (tiếng Việt) nhưng không rành lắm. Như vậy là có thể chọc ghẹo và làm quen. Gặp trai kinh, hầu như mấy nàng cũng thích, tuy hơi e ngại. Ít nói, chỉ hay cưòi. Thân mật, ngồi sát vào nhau, sờ soạn, mó may, không phản đối, có phần như…thích?  Ngay cả sờ ngực, sờ vú, hôn hít… Nhưng mà “bắt cái nước” thì tuyệt đối không, trừ khi là chồng nàng. Đó, dễ dãi như vậy đó, mặc tình mà vui chơi, mà thân mật. Sờ ngực khá thú vị, ngực căng cứng, no tròn. Hôn thì mùi hăng hăng như khét nắng. Cũng vì em dễ dãi, em thích. Cũng tại mình ham vui, thích khám phá tìm của lạ. Chứ không ham muốn gì đâu. Gái thượng mà không lai (lai Pháp) thì không thấy gì là đẹp. Xin lỗi nha! Nhưng tiến xa hơn nữa, hoặc sàm sở thì… coi chừng. Có thể bị mét (báo cáo), bị thưa vì có thái độ xấu xa. Tới tai ông tỉnh trưởng Đ/tá Yaba là rắc rối. Đ/tá Yaba rất uy quyền, rất có uy tín, được toàn dân thượng tin yêu. Ông bảo vệ người thượng, rất thẳng thắng với quân đội kinh (nếu có hành vi sai phạm). Còn nhớ, có một lần đi chơi, thăm mấy nữ nhân viên (kinh) ở tòa hành chánh  tỉnh, tôi đậu xe nhằm “parking” của ông (tại tòa tỉnh trưởng, vì thiếu chổ đậu) bị ghi số xe, phù hiệu đơn vị, báo về Đ/tá Can (chỉ huy trưởng C2/LLĐB). Tôi bị kêu lên, ông  la cho một trận, thiếu điều ký củ.Con gái thượng, con nhà giàu cũng khá là nết na chững chạc -  nết na mà vẫn cho sờ mó? -  Thấy trai kinh dường như thích (nhất là sĩ quan trẻ tuổi) nhưng dè dặt, cẫn thận. Thích thì thích nhưng khó mà rủ đi chơi riêng lẻ. Không biết có phải khó khăn gia đình? Tuy nhiên, đến chơi, ngồi bên nhau, chọc ghẹo, cha mẹ thấy, chẳng nói gì. Không biết họ bằng lòng hay vì sợ mà không nói?Thú vị nhất là ra rình xem tắm suối. Buổi trưa, không làm gì, tôi cùng một vài đứa rủ ra mé suối lén rình đàn bà con gái thượng tắm. Tắm có hai bến tắm: đàn ông tắm riêng và đàn bà con gái tắm riêng, khoảng cách khá xa. Và phái nữ luôn dành phần phía trên dòng nước chảy. Khi tắm, các ả cứ tự nhiên “thoát y”, lõa lồ thân thể. 

 

Như các nàng tiên. Trửng giởn, liếng thoáng, đùa cợt, té nước, chạy quanh…Cả một đám thân thể trần truồng. mặc sức mà rình xem cho đã mắt. Bất thần đứng dậy. Thấy có người, mẹ con chí chóe la lối, vụt chạy, quơ đồ đạc khăn áo che vào thân, tỏ ra hốt hoảng. Một lần bị như vậy coi như bến tắm phải bỏ đi. Tìm bến khác. Rình xem con gái thượng tắm rất vui, nhưng mà phải kín đáo và cẫn thận. Bị báo cáo, bị thưa là khốn. Ký củ và đổ đi chổ khác như chơi.Người thượng khá chân thật, rất tình người. Ít ranh ma, xảo trá. Trừ khi họ được chung sống nhìều với người kinh. Thời VNCH, dân tộc người thượng được luật pháp bảo vệ, lại có phần được ưu đãi nhiều thứ. Cũng nhằm mục đích lấy lòng để mua chuột, cai trị?Đến với họ, quen thân với người thượng cần nên giữ ý dè chừng. Tránh lợi dụng, tránh ma mảnh, lừa dối, gạt gẫm, hãm hại, nhất là lãnh vực tình cảm yêu  thương. Người con gái thượng khi yêu rất thật, cho bằng cả lòng tin. Tuy nhiên, gạt gẫm, dối lừa, chơi qua rồi bỏ. Hậu quả khôn lường (cả vật chất lãn tinh thần). Nghe nói người thượng có biệt tài “thư”. Đối với ai gạt lừa bội phản. Thư một đống đá sỏi, da trâu trong bụng, cho bỏ thói Sở Khanh phản trắc lưu manh. Nghe nói thôi, chưa có dịp thấy.Ché rượu cần Làng Pleikép, cách thị xã Pleiku khoảng 10 km. Một làng được người Mỹ (qua VN giới thiệu yêu cầu) giúp vật liệu xây dựng nhà cửa, mọi thứ tiện nghi cho toàn thể dân làng. Đúng ra, Pleikép chỉ là một ấp.Một bữa, xây cất xong, tổ chức lễ khánh thành, mời “ân nhân” BCH/B17/LLĐB (Mỹ lẫn Việt). Chỉ huy trưởng đi công tác. Đáng lẻ chỉ huy phó đi, thiếu tá Quỳnh (CHP) kêu tôi (là trưởng Ban CTCT) đi thế.Một buổi tiếp đón khá trọng thể, Hai dãy thức ăn bày thẳng tắp chạy dài. Phía trên là bàn dành cho khách quí (VIP). Thức ăn là thịt dê thui nham nhở, còn sống, máu tuơm . Hai ché rượu cần hai bên. Hai chiếc ghế dành cho thượng khách (trung tá cố vấn Mỹ và tôi). Hai dãy người dân hai bên đông đúc. Mọi người vổ tay hoan hô mừng đón, chờ đợi khai mạc. Tr/tá Mỹ chào. Tôi chào. Hai tên đứng hai bên khá trịnh trọng, mỗi người dùng chiếc khăn trắng nắm cần câu (cần uống ruợu), lau, ngậm miệng nút cho ruợu ra. Xong, lau lại và hai tay cung kính đưa sang cố vấn Mỹ và tôi, mỗi người ngồi nút một cần. Phải uống cạn một “can” (theo nghi thức).  Cái miệng ché rộng cở gang tay đầy nước tới miệng ché. Một thanh gác ngang, ở giữa là một que dính liền dài khoảng 2,5cm nằm trong nước hướng mủi xuống dưới. Nút (uống) ruợu (từ dưới đáy), nước trên miệng dực xuống, dực đến khi đầu que lên phía trên mặt nước, là một “can”. Dung lượng rượu có thể gần cả lít. Hai hàng người dân phía dưới đứng chờ. Thỉnh thoảng vổ tay tán thưởng. Tôi nâng chiếc cần nút. Từng giọt rượu nồng tuông chảy vào miệng, ngòn ngọt, thơm thơm, cũng dể uống. Tuy nhiên, càng uống, cơ thể nóng bừng. Chất rượu lan khắp cơ thể. Bên kia tên Mỹ cũng cố mà nút. Anh ta ngưng và tôi bên này, chiếc que cũng đã lộ ra trên mặt nước. Cơ thể đã nóng và đầu óc hơi choáng váng. Một tràng pháo tay vang dậy. Và hai tên “hầu cận” lại đổ thêm nước vào, lên đầy miệng ché. Kính mời nhị vị cạn thêm “can” nữa. Trời đất! Như vậy là nghi thức phải uống hai “can”. Bụng tôi đã sắp no phình. Tứ chi gần bủng rủng. Tên Tr/tá cố vấn Mỹ nút, và tôi cũng nút. “Bá quan văn võ” đứng dưới tiếp tục chờ. Cạn thêm ½ can, tôi gần muốn ngã. Đầu óc nóng bừng. Tên Mỹ vừa xong. Còn tôi. Chết bỏ cũng phải ráng cho cạn, dầu rằng uống không muốn nổi nữa. Vì thể diện, vì danh dự, tôi cố nút. Và sau cùng cũng cạn. Vổ tay vang dậy, mọi người xúm vào uống và ăn. Tôi được chuyền đưa cái nĩa với miếng thịt dê tươm máu. Đón nhận và cắn một cái, tôi lợm giọng, muốn ói. Phải ráng mà dằn. Để miếng thịt xuống, tôi ra dấu “người bạn đồng hành” (cố vấn Mỹ) xin kiếu. Tên Mỹ đứng dậy chào giã từ. Tôi cũng chào và từ giã bước ra. Lạng quạng, muốn ngã. Tên tài xế dìu tôi ra xe. Vừa lên xe, chạy ra chưa khỏi cổng là tôi ói. Ói tơi tả, ói dài dài về tới cổng trại. Đầu óc như muốn bể tung, nhức buốc. Ai đưa về phòng tôi cũng không nhớ. Miên mang, dã dượi, suốt một đêm và gần cả một ngày. Chiều đến, tạm tỉnh, thiếu tá Quỳnh chỉ huy phó đến thăm. Động viên khen ngợi:
-Cậu đở chưa?  Kể ra cũng không phải mất mặt. Ói trên xe, ói dọc đường không ai biết. Tham dự buổi lễ thành công. Cám ơn cậu. Một lần, cho biết. Tởn tới già. Sau này nghe nói đến rượu cần, tôi phát sợ.Thật sự, rượu cần ngon. Có lẻ rượu đãi khách quí, người thượng họ làm chất liệu ngon, tốt. Lại nước rượu đầu tiên, nguyên chất. Uống ngòn ngọt, thơm thơm, nồng nàng hương vị. Cũng là thứ rượu ngon. Ngon không thua gì rượu đậu nành, rượu nếp than, rượu đế. Cũng là “quốc tửu”. Hân hạnh lắm thay!...Cuộc đời binh ngiệp, trãi bao năm, tôi đã đi, đến khá nhiều nơi, nhiều chổ: đồng bằng, biển cả, núi rừng… qua bao nhiêu miền đất nước, quê hương. Pleiku vẫn là nơi đáng nhớ.Vùng cao nguyên đất đỏ: nắng bụi mưa bùn. Nghe qua, ai cũng ngại, cũng sợ, không muốn đến. Nhưng đã đến rồi, vẫn thấy luyến, thấy thương – Thương đất nước, thương tình người, thương cảnh vật. Trước đây, thời giặc giã chiến tranh là vậy.
Bây giờ không biết sao?
Viết về Pleiku, viết để nhớ về kỷ niệm. Và những ai, đã một lần đến Pleiku, xin cùng nhau chia xẻ chút nỗi niềm.
Tháng tư/11– Ng. Dân.



Bravenet Counter Stats
Powered by Bravenet
View Statistics


2 comments:


Nha Ky Thuatsaid...
Để thân tặng tác giả

ĐƯỜNG LÊN PLEIKU
Phố núi cao, phố núi đầy sương ...

Về Tây Nguyên một sớm thu ươm nắng
Chuyến lữ hành tôi tìm lại Pleiku
Vẫn núi cao, mây trắng phủ đôi bờ
Ven hồ Lak dạ quì lung linh nắng.
Thung lũng mía, nương trà, trong buôn vắng
Áo thổ cầm thấp thoáng dáng em đi
Bẽn lẽn nhẹ nhàng, cô gái Ê-đê
Trong vũ điệu tiếng cồng ru điệu hát
Ngọn lửa hồng soi long lanh ánh mắt
Chút rượu cần lữ khách ngả men say;
Đêm lạnh Pleiku tôi ở lại đây
Ôn dĩ vãng những ngày xưa năm cũ ...
Nguyễn Hải- Bình Mang Đen, Tây Nguyên – 11/2010

No comments:

Post a Comment