Wednesday, April 2, 2025

 

1975 – Ngày 1-4: Bắc Việt chiếm Đà Nẵng, Sài Gòn kêu gọi người dân di tản

Hình nền: Ảnh người dân tỵ nạn chạy khỏi Đà Nẵng trên trang nhất Chính Luận số 1-4-1975. Nguồn: Kho Sách Xưa.

Hình nền: Ảnh người dân tỵ nạn chạy khỏi Đà Nẵng trên trang nhất Chính Luận số 1-4-1975. Nguồn: Kho Sách Xưa.


Báo hôm nay viết gì: 

Miền Nam:

Tổng hợp từ báo Chính Luận (CL):

Đà Nẵng: thất thủ, giới nghiêm và tiếp tục di tản

Tiêu đề lớn trên trang nhất Chính Luận ghi: “Dù hạ lệnh cho tàu Mỹ lùi ra xa và cấm bắn trả lại nếu bị bắn: TT Ford muốn ‘việc di tản Đà Nẵng tiếp tục’”. Theo đó, “TT Ford nói rằng việc Đà Nẵng thất thủ là một thảm kịch vô cùng lớn lao khiến cho hàng trăm ngàn người tỵ nạn VN bị mắc kẹt một cách tàn nhẫn tại thành phố này và Tổng Thống muốn công cuộc tản cư những người tỵ nạn được tiếp tục”.

Cùng trên trang nhất, báo có bài “VNCH vẫn còn liên lạc với 50 ngàn quân xung quanh; Đà Nẵng giới nghiêm 24/24 giờ không một ai được phép di chuyển”. Bài dẫn lời phát ngôn viên quân sự VNCH là Trung tá Lê Trung Hiền “xác nhận mọi liên lạc với Đà Nẵng đã đột nhiên gián đoạn vào tối 29-3” nhưng “phi cơ vẫn liên lạc vô tuyến với các đơn vị trú phòng trong đêm 29-3 cũng như sáng 30-3”. Đơn vị liên lạc được là “Bộ Binh, Địa Phương Quân và có cả Thủy Quân Lục Chiến nữa và đây là những đơn vị được giao nhiệm vụ giữ an ninh vòng đai Đà Nẵng từ trước, tổng số chừng 50 người”.

Cuối trang nhất là tin “Chủ tịch hãng hàng không Airways lên án việc chần chờ 8 ngày trước khi hạ lệnh di tản Đà Nẵng”, thuật lời ông chủ tịch Ed Daly của World Airways: “Đà Nẵng bây giờ còn đâu nữa và 600 ngàn dân tỵ nạn cũng không còn nữa để chuyên chở. Tôi không thể tha thứ được sự ngu xuẩn của nhiều Cơ quan Mỹ và Việt. Họ không có kinh nghiệm và hoàn toàn bất lực.” Theo Daly,

“ông đã chống lại mọi khuyến cáo của các viên chức Mỹ tại Saigon và chính ông đã ra lệnh cho ba phi cơ Boeing 727 tới Đà Nẵng vào hôm thứ Bảy để cứu thêm những người tỵ nạn […] ‘dù USAID dọa tôi là những chuyến bay đó sẽ không được trả tiền […]’”.

Trang ba có bài “Đà Nẵng trong những phút chót trước khi rơi vào tay địch”. Bài đăng lại ghi chép của hai ký giả báo Tiền Tuyến, Nguyễn Khắc Nhân và Hoàng Lân. Trích: “Sân bay Đà Nẵng coi như tê liệt kể từ sáng thứ Bảy 29/3 sau 1 đêm chịu đựng trận mưa pháo ác liệt chưa từng thấy trong ‘lịch sử’ căn cứ không quân này. ‘Thành phố Đà Nẵng cũng đã trở thành hỗn độn thực sự kể từ thứ Sáu 28-3 sau khi số phần tử vô kỷ luật bắt đầu nổi loạn, cướp của giết người giữa thanh thiên bạch nhật. ‘Kể từ chiều hôm thứ Sáu 28-3 thị xã Đà Nẵng đã bị đặc công trà trộn theo dân tị nạn xâm nhập vào.”

Trang ba cũng đăng tin “Đài phát thanh Sàigòn kêu gọi đồng bào Đà Nẵng chạy ra biển”. Trích “Lời kêu gọi này được lặp lại nhiều lần cho rằng tàu thủy của các quốc gia như Nhật, THQG [Trung Hoa Quốc Gia], Đại Hàn, Mỹ, Thụy Sĩ… hiện đang chờ để tiếp đón đồng bào tại ngoài khơi Đà Nẵng.

Đài phát thanh kêu gọi mọi người hãy cố tìm cách chạy ra ngoài khơi bằng bất cứ phương tiện gì”.

Hình ảnh người tỵ nạn chạy khỏi Đà Nẵng trước khi thành phố lọt vào tay Cộng sản, đăng trên trang nhất Chính Luận số 1-4-1975. Nguồn: Kho Sách Xưa.
Hình ảnh người tỵ nạn chạy khỏi Đà Nẵng trước khi thành phố lọt vào tay Cộng sản, đăng trên trang nhất Chính Luận số 1-4-1975. Nguồn: Kho Sách Xưa.

Quân đội: Quy Nhơn chưa mất, Quân đoàn 2 quyết tử thủ

Trang nhất đăng tựa “Tướng Phạm-Văn-Phú tuyên bố tại Đèo Cả: Quân đoàn 2 quyết tử thủ tại tất cả các tuyến sẵn có”. Dẫn nguồn Việt Tấn Xã, bài đưa tin về việc ban hành “thiết quân luật toàn Quân khu 2”. Bên cạnh đó, bài dẫn lời của Tướng Phạm Văn Phú “nhấn mạnh rằng, sứ mạng của Quân đoàn II, giờ đây là lo cho đồng bào an cư lạc nghiệp, đồng thời tiếp tay tích cực với chính quyền địa phương trong nỗ lực cứu trợ đồng bào tị nạn CS”.

Về tình hình Quy Nhơn, trang nhất đăng tin “Phát ngôn viên quân sự sáng 31-3 quả quyết: Quy Nhơn không hề mất liên lạc, đâu có giao tranh trong tỉnh hay quanh.” Bài dẫn lời phát ngôn viên: “Hai tin của hai hãng thông tấn AFP và AP đánh đi và được một số nhật báo loan tải là hoàn toàn vô căn cứ và thất thiệt.”

Một số tin đáng chú ý khác

Trang nhất đưa tin: “Pháp Tấn Xã tưởng tượng lại lịch sử của quyết định lịch sử rút bỏ Cao Nguyên để tái phối trí”. Theo đó,

“kế hoạch rút lui chiến lược đã được thành hình tại cấp bực cao nhất cách đây nhiều tháng”.

Trên trang nhất, tòa soạn Chính Luận đăng lời kêu gọi “Xin nghĩ tới tình cốt nhục”. Tòa soạn đã “lại mở sổ vàng cứu trợ để góp phần an ủi đồng bào đang đau khổ”. Phía cuối trang nhất của báo đăng dòng biểu ngữ: “Quân dân Miền Nam không thiếu tinh thần chiến đấu mà chỉ cần phương tiện chiến đấu. Quân dân miền Nam quyết tâm đánh đuổi Cộng Sản xâm lược.”

Trang ba đăng “Cuối tuần mới có Nội Các chiến đấu”. Trích: “Báo Độc Lập chiều qua loan tin nguyên văn như sau: ‘Mặc dù chậm trễ nhưng ‘có còn hơn không’, các NS [nghị sĩ] đang lăm le đóng vai trò ‘ông mai’ trong việc giúp Hành Pháp mời gọi những nhân vật đối lập hoặc trung dung từ lâu nay đã ngoảnh mặt với Chánh phủ”. Theo đó, “Chánh phủ đang muốn có 1 Nội các đoàn kết và thật sự chiến đấu để đối phó với tình thế hiện tại”.

Trang ba, mục Tin cần biết, đăng tin “Học miễn phí”. Trích: “Nhà trường thu nhận nhập học miễn phí niên khóa 1974-1975 cho tất cả học sinh di tản chiến nạn từ các tỉnh về Saigon”. Cũng trong mục này là tin “200 học bổng miễn phí” của trường Trung học Tư thục Trí Đức “cho học sinh Chiến Nạn từ lớp 6 đến lớp 12AB”.

Miền Bắc:

Tổng hợp từ báo Nhân Dân (ND):

Miền Nam: Tấn công Quy Nhơn, tiến đến Nha Trang

Trang nhất đăng tin “Bình Định: Tiến công và nổi dậy mãnh liệt, đánh địch khắp nơi trong tỉnh và thành phố Quy Nhơn”. Bài tường thuật: “Quân giải phóng từ nhiều hướng đánh thẳng vào các mục tiêu quân sự địch trong thành phố Quy Nhơn, tỉnh lỵ tỉnh Bình Định. Đồng bào trong thành phố nhanh chóng nổi dậy phối hợp với các chiến sĩ giải phóng bao vây, chia cắt, tiêu diệt địch. Nhiều đơn vị quân ngụy nổi dậy làm binh biến, trừng trị bọn chỉ huy ngoan cố, mang súng trở về với nhân dân.”

Trang ba có bài “Tên tướng chỉ huy sư đoàn 1 quân ngụy chết trận? Thành phố Nha Trang hoảng loạn như Đà Nẵng trước ngày giải phóng”. Bài ghi: “Theo tin từ Sài Gòn, tên chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, tư lệnh sư đoàn bộ binh số 1 ‘thiện chiến’ của quân đội Thiệu đã toi mạng ngày 29-3. […] Cảnh hỗn loạn ngự trị thành phố Đà Nẵng trước khi thành phố này bị mất, tối hôm qua lại lan tràn xuống thành phố cảng Nha Trang khi bọn lính biệt động trong thành phố bắt đầu cướp bóc. […] Đường dây điện thoại và điện tín Sài Gòn – Nha Trang bị cắt sau khi xảy ra tình trạng hoảng hốt và hỗn loạn do có những tin đồn thành phố này bị bỏ ngỏ.”

Đà Nẵng mít tinh, Sài Gòn biểu tình

Trang bốn báo đăng bài: “Đà Nẵng: Hơn 3.000 giáo chức, học sinh, sinh viên họp mít tinh mừng thành phố giải phóng và tổ chức đợt thi đua xây dựng thành phố; Huế: Lực lượng thanh niên, sinh viên và học sinh họp mặt với nhân dân; Sài Gòn: Gần 1.000 nhà sư biểu tình ngồi phản đối bắt lính và đòi Thiệu từ chức”.

Trang hai báo Nhân Dân ngày 1-4-1975. Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt Nam.
Trang hai báo Nhân Dân ngày 1-4-1975. Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt Nam.

Ở trang hai, báo có bài “Vào Đà Nẵng”, với mở đầu:

“Thế là đã ròng rã suốt 117 năm trời, kể từ ngày 31-5-1858, khi tên lính thực dân Pháp đầu tiên đặt chân lên đất Đà Nẵng, đến hôm nay thành phố cửa biển lớn nhất của miền Trung này mới hoàn toàn sạch bóng quân thù.”

Thế giới:

Một số tin quốc tế trên Chính Luận và Nhân Dân dẫn nguồn các hãng tin nước ngoài:

Campuchia: Tổng thống Lon Nol “xuất ngoại”

Trang ba Chính Luận đăng tựa “Chính phủ Cộng Hòa Khmer chính thức loan báo: Lon Nol đưa 26 người xuất ngoại do áp lực Mỹ và các nước Á Châu”, dẫn nguồn AP rằng Tổng thống Campuchia “sẽ đi chữa bệnh tại Hạ Uy Di [Hawaii], sau khi chính thức viếng thăm Nam Dương một thời gian ngắn”.

Trang bốn Nhân Dân đăng bản tin “Lon Non cuốn gói chuồn”, dẫn nguồn AFP “đưa tin Lon Non sẽ rời Nông Pênh vĩnh viễn đi In-đô-nê-xi-a, qua Băng-cốc”.

Mỹ: Henry Kissinger đổ trách nhiệm cho Quốc hội

Trang nhất Chính Luận đăng bản tin “Báo Sunday Times: Kissinger không thể chỉ trút trách nhiệm”. Bài dẫn nguồn AP thuật lại nội dung tờ Sunday Times của Anh: “Đối với biến cố bi thảm này cũng như những biến cố tương tự đang xảy ra tại Cộng Hòa Khmer, NT [Ngoại trưởng] Hoa Kỳ Kissinger chỉ phản ứng một cách quá đơn giản đến mức sống sượng, bằng một lời tố cáo quốc hội Hoa Kỳ là đã không cung cấp viện trợ đầy đủ cho VNCH và Cộng hòa Khmer, gây nguy hại cho đồng minh của Hoa Kỳ và cho chính những quyền lợi của Hoa Kỳ trên thế giới.”

Bấm vào đường dẫn để đọc các số báo được nhắc đến trong bài:

  • Nhật báo Chính Luận (lưu trữ tại Kho Sách Xưa). [1]
  • Báo Nhân Dân (lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam). [2]
Ghi chú:

Ủng hộ Quỹ Nghiên cứu Việt Nam Cộng hòa để Dự án 1975 tiếp tục lan tỏa.

Mỗi khoản đóng góp dù lớn hay nhỏ đều giúp ích cho các tác giả viết tiếp và làm sáng tỏ thêm phần lịch sử còn nhiều tranh cãi này của đất nước chúng ta.

Bình luận


Chúng tôi cần bạn giúp:

  • phỏng vấn nhân chứng đã trải qua năm 1975 (đó có thể chính là cha mẹ, ông bà của bạn);
  • thu thập và số hóa tài liệu (hoàn toàn có thể nằm trong tủ sách của bạn);
  • đóng góp bài vở.

Dù ở trong nước hay nước ngoài, bạn đều có thể tham gia.

Phóng viên Lê Minh Thái (1921-2014) đang tác nghiệp trong trận An Lộc năm 1972. Ảnh: Quynh Thai / AP.

Copyright 2025 – Lu

Tuesday, April 1, 2025

 PHẠM NGỌC THẢO CÓ PHẢI VC KHÔNG?

Mình mới xem video phỏng vấn tướng Nguyễn Chí Vịnh trên Youtube của kênh M21. Kênh này chắc có người nhà với bên QĐ, thấy địa chỉ ở Lý Nam Đế, mà PV được nhiều nhân vật quan trọng.
Ông Vịnh kể lại chuyện do ông Ba Quốc, tình báo Cục 2 nằm vùng ở tình báo VNCH, kể lại chuyện thời còn hoạt động. Đoạn nói về ông Phạm Ngọc Thảo, chính ông Quốc chỉ ngờ ngợ ông Thảo là người của "ta", đến năm 85 mới kể cho ông Vịnh như vậy.
Sau này nhà nước có truy tặng huân chương cho ông Thảo, nhưng mình không thấy có bằng chứng gì cho thấy là ông Thảo là người của CS. Theo mình thì ông ấy chỉ là cảm tình viên, đại khái là người có tinh thần dân tộc, ông ấy cũng rất thân thiết với anh em ông Diệm và được tin cậy. Vì chính bên ta còn chả cung cấp được bất cứ bằng chứng gì về việc ông Thảo nhận lệnh từ phía CS sau năm 55. Còn trước đó ông ấy là VM thì ông ấy vẫn tự nhận rồi, đại khái là bỏ VM về theo QG. Nếu là tình báo thật mà lại yêu quý anh em ông Diệm thế sao?! Ông ấy không làm gì có hại cho anh em ông Diệm cả.
Phạm Ngọc Thảo là nhân vật mẫu của Nguyễn Thành Luân trong phim Ván bài lật ngửa. Nên chắc mọi người đều biết. Chi tiết trong phim khá là khớp với cuộc đời ông Thảo, có lẽ giống 80%. Thực tế là không hề có sự liên hệ trao đổi tin tức tình báo gì giữa ông Thảo và phía CS, không giống trong phim.
Có mấy chi tiết ông Chí Vịnh bị nhầm khá là cơ bản, khá đáng tiếc với vai trò từng là TCT TC2. Đó là đọc sai tên cơ quan tình báo "Ngụy" là Sở Đặc ủy, thực tế là Phủ Đặc ủy. Chắc TC2 khai thác nhiều hồ sơ bên Phủ Đặc ủy, nhầm thế hơi khó.
Nhầm thứ 2, nghiêm trọng hơn, là ông ấy kể người bóp (có nhiều nguồn cho là bóp zái-DQC) chê't ông Thảo là Dương Văn Hiếu. Chính ông Vịnh còn chú thích vị trí của ông Hiếu là phụ trách Đoàn công tác đặc biệt miền Trung (của ông NĐ Cẩn). Dường như, người có lẽ phải rất hiểu về VNCH, nhưng vẫn còn không hiểu lắm về đối phương. Nhầm lẫn 1 cái tên là bình thường, nhưng nhầm cả logic diễn biến là không ổn. Vì ông Thảo rõ ràng chê't sau khi ông Hiếu đã bị bắt. Họ đều là các nhân vật rất nổi tiếng của VNCH.
Thực tế ông Thảo tổ chức đảo chánh, bị giê't là vào năm 65, sau khi đảo chính ông Diệm. Lúc đó ông DV Hiếu đi tù Côn Đảo rồi (đệ ông Cẩn mà), sau được thả, nhưng đâu có bóp chê't ông Thảo. Người làm việc đó là Nguyễn Ngọc Loan (Sáu Lèo) người nổi tiếng vì bức ảnh bắn chê't ông Bảy Lốp/Lém trong dịp Tết Mậu Thân.
Bên M21 có vẻ khá hào hứng và tự hào khi có phỏng vấn ĐỘC QUYỀN tướng Vịnh. Nhưng mình cho là phỏng vấn ai đi nữa, dù là nhân vật quan trọng thế nào đi nữa, thì người xem cũng cần có óc phản biện. Vì nhân vật vẫn có thể sai, rất sai. Nguồn tin kiểu kể lại, nhất là kể lại của kể lại, rất cần phải cảnh giác khi đọc/nghe. Nên cần rất thận trọng với các hồi ký. Thông tin dẫn nguồn văn bản, audio, video (thay cho ký ức) thường đáng tin cậy hơn.
Mình đang bắt đầu làm series phim lịch sử về chiến tranh Việt Nam và VNCH. Hi vọng sẽ cho mọi người 1 góc nhìn đa chiều hơn, có thể sẽ gây tranh cãi hơn lối mòn truyền thống mà đa số đang biết. Trong hôm nay mình sẽ đăng video đầu tiên, dẫn nhập.
P/S
Hồi đó trí thức miền Nam có tư tưởng thiên tả, dân tộc, chống Mỹ can thiệp và có cảm tình với CS là rất đông. Họ là thành phần thứ 3, có thể chính thức hoặc không chính thức. Nhưng không phải ai trong số đó cũng là theo CS hoàn toàn. Thân với theo là khác nhau.
Nhưng nên thắng cuộc thì có xu hướng vơ hết thành phần đó là người mình. Cho nó oai, ý là mình có chính nghĩa nên họ mới theo! Việc nhận ông Thảo là tình báo mình cho là với lý do đó là chính chứ không chắc được là ông Thảo nhận lệnh của bên CS. Ông ấy tự chủ động làm những gì ông ấy cho là đúng và ăn may là nó trùng khớp với mục tiêu của bên CS thôi.
Ngay cả ông PX Ẩn, mình cũng không cho là ông ấy là 1 đảng viên cuồng tín, ông ấy cũng chỉ thân CS thôi. Còn nhiều nguồn nghi ngờ ông ấy 2-3 mang, thì mới tồn tại được, do có kín tuyệt đối đâu.
Ông Dương Văn Minh thực ra cũng là người thiên tả, nên mới được chọn cho nhiệm vụ chuyển giao. Ông Minh chả có nợ máu gì với CS cả vì bị mất chức sớm, chưa kịp va chạm với bên CS
Xem khắp thế giới có nước nào có tình báo kiểu ông Thảo không? Kiểu đó là kiểu cảm tình đảng thôi. Làm gì có tình báo lại tuyệt đối không có giao dịch gì. Nếu nói phá hoại từ bên trong thì ông Dương Văn Minh chắc phá cả 2 chế độ còn hơn ông Thảo, chả nhẽ cũng tình báo nốt?!
Lật đổ ông Diệm và giê't chê't anh em ông ấy là phá hoại kinh nhất và có lợi cho CS nhất đó. Vậy nguyên cả Hội đồng quân nhân CM đảo chính đó là tình báo cả sao?!

Monday, March 31, 2025

 What started out a one Special Forces 'camp' in the Central Highlands of South Vietnam (I Corps) grew into a group of ten (or eleven) "A-teams" in fortified encampments placed at strategic points in the I Corps Operational Area (AO).

A-Teams in I Corps


The Special Forces camps in Viet Nam were maintained principally for training CIDG and gathering of intelligence.  Some of our camps were hand-me-downs, so to speak.  The camp at Gia Vuc (A-103) was a remnant of the French occupation days.  Other camps were built as needed.  Some camps, such as the camp at A Shau Valley, we lost to enemy action.  (The battle over the Special Forces camp at A Shau resulted in the Congressional Medal of Honor for Capt. MacDonald.)


A-109 and A-103...

Thuong Duc lay west and slightly south of Da Nang, while Gia Vuc is located at the extreme southern end of I Corps. (Both locations are highlighted on the map.) Notice that the region called Annam Highlands encompasses the left-third of the map.  This is the area I refer to as the 'high plateau'. Approximately half-way between Gia Vuc and Thuong Duc is Ngoc Linh.  At 8500+ feet above sea level it is one of the highest points in Viet Nam.



The camp at Thuong Duc lay just east of A Shau Valley -- the route of the Ho Chi Minh trail.  During our orientation upon arrival at Thuong Duc, we were provided E&E instructions.  (E&E referred to Escape and Evasion -- 'plan B' if the camp were ever overrun.)  Basically, we were told to E&E (make our way) east and try to establish contact with friendly forces.   E&E south?  That was okay, too.  E&E to the north?  Not a problem.  But don't EVER E&E west!  Once across the ridge to the west, we counted the NVA in division strength -- not company strength! In the event our camp (A-109) was about to be overrun, the last person out was supposed to radio Da Nang for 'neutralization fire'.   "What the hell is neutralization fire?" I asked.  The captain smiled and said that the big WW II battleships lay literally right off the coast.  "You know, these are the ships with the sixteen-inch guns!"  These ships will lay on a fire mission for our camp's map coordinates and put a barrage of 16" shells right smack in the middle of our compound.  "That means it will rain 1-ton shells right where we are standing."  Thankfully... we never had to test this part of our evacuation plan. 

Sorry... I got a little distracted there.  Back to the subject of A-Team camps.

In order to gather this intelligence they positioned our camps at remote sites near strategic travelways.  (Like A Shau Valley)   The only way in or out of these camps was by air.  Many times the choppers would leave Da Nang and stop at several camps, dropping off men, mail, and small supplies.   The stops at other camps provided a quick opportunity to snap one or two photos of these camps.  Therefore, I present my quick photos of Special Forces camps A-107, A-104, and A-108.



A-104 Ha Thanh

Don't get airsick as we spiral in over the camp!

Pop quiz!

Why would the chopper come in high over the camp and spiral down to land?







To avoid 'ground fire'
-- VC shooting at the chopper from the ground!



A-107 Tra Bong

Camp A-107 was located almost due north of Gia Vuc. (See map above)

In typical SF fashion it was basically a camp within a camp.

Notice the system of trenches to allow protected travel between locations in the camp.



A-107 Tra Bong

A more oblique view of Special Forces camp A-107. Notice the proximity to the river.

Team members 'popped smoke' for the in-bound chopper. (Reddish area right of center)



A-108 Minh Long

Looks like the early days at A-108, although I do not remember the camp as 'being built' during this timeframe.

The photo may have been taken at a less-than-optimum angle. It does look like the air strip is just being built and I do not see any 'mature' fortifications in the photo.

Notice surrounding terrain.



Well... you've gotten a quick view of several other Special Forces camps in I Corps. For a peek at a III Corps Special Forces camp (A-342), go to the III Corps page in the Vietnam Info section of SouthEast Asia menu. You will be able to contrast their camp (and terrain) with that of the I Corps camps.

Sunday, March 30, 2025

 Special Forces Camps In I Corps: SF Camp Minh Long, A-108 The "old" I Corps Special Forces camp at Minh Long started 15 Feb 66. Like many A-camps in I Corps, Camp Minh Long was the result of the work of many A-teams. A proposed camp at Hiep Duc was scheduled for opening o/a/ July, 1966. When A Shau was overrun, A7/15, which had transferred to 5th SFGA, was already established at Tien Phuoc. As the A Shau team became available, it was put into Tien Phuoc and the team at Gia Vuc A-103 was re-designated A-108 and transferred to Minh Long, which had been opened by A-110 (see A-110). Minh Long was located in Minh Long District, Quang Ngai Province. ; Camp Minh Long moved to its "new" location 25 Aug 66. The camp converted to ARVN Rangers Mar 70.

Minh Long is located in the Phuoc Giang River valley about 23 kilometers south-southwest of Quang Ngai City.
On the morning of 06 March 1967 a patrol from the Special Forces camp, led by two US soldiers, operating in the valley about 8 kilometers north of the Minh Long airfield was ambushed by a much larger VC force. The South Vietnamese irregulars broke under the attack and scattered. A reaction force was promptly dispatched under command of Master Sergeant Joseph Sanchez with Staff Sergeant Michael Stearns as his second-in-command. On arrival in the area they rounded up about 30 members of the original patrol and set them to securing a landing zone in preparation for reinforcements. When MSG Sanchez thought he had enough troops - about 60 men all told - the force set off area of engagement. They had moved only about 500 meters when they too came under heavy attack. These troops held but were forced to withdraw from the killing zone. After they had pulled back a short distance, MSG Sanchez realized SSG Stearns and two Vietnamese sergeants were missing - and he went back after them. He was killed while trying to reach them.
At this point there were four missing Americans, two from the original patrol and two from the reaction force:
• MSG Thomas J. Sanchez, Pasadena, CA (Dist Svc Cross)
• SSG Jacob G. Roth
• SSG Michael F. Stearns, San Francisco, CA (Silver Star)
• SP4 Burt C. Small, Savannah, GA
SSG Roth was rescued on 06 March. On 07 March a CIDG patrol captured a Montagnard soldier who, when interrogated, acknowledged being a part of the ambush force and said that one American had been captured. When the bodies of MSG Sanchez and SSG Stearns were recovered on 09 March it was clear that SP4 Small had been captured.
Searches of the area were not successful - the VC had withdrawn into the mountains, taking SP4 Small with them - and he was never seen again. Small was carried as Missing in Action until 31 Oct 1977, when the Secretary of the Army approved a Presumptive Finding of Death. His remains have not been repatriated.
All reactions:
22
2 comments
1 share
Like
Comment
Share
Dylan Max
I hope someone sees this because I have been there! I am currently in the process of creating a short documentary about traveling there because my father, Richard served there. If anyone is interested inseeing the footage, please DM me. Take care. Here is a photo of me having dinner with a woman that was lived near A-108. She knew my father.
No photo description available.
  • Like
  • Reply
Author
I Corps Mike Force History Page
I well remember the battles in March 1967 at Minh Long. I was at Gia Vuc, a Special Forces camp south of Minh Long, monitoring radio transmissions of the on-going situation at Minh Long. My wife had already departed the U.S. for Hawaii and I was on my last possible day to try to get transportation from Gia Vuc to Danang so that I might catch a flight to Hawaii to meet my wife. Fortunately, an Air Force FAC departing the Minh Long AO agreed to divert and pick me up on the Gia Vuc airstrip before returning to Danang. Thanks to him I got to Danang around 1800-1900 hrs and departed the next morning at 0600 hours.